1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH)

474 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH) bộ dạy thêm ôn vào lớp 10 văn 9 (KTCB,ĐH,PT, NLXH)

TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I) KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương – Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời 2,Tác a “Truyền kì mạn lục”: phẩm – Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền – Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) – Gồm 20 truyện, đề tài phong phú – Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: – “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” – So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Bố cục: phần: – Phần 1: Từ đầu đến…”lo liệu cha mẹ đẻ mình”:Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương – Phần 2: Tiếp đến …”nhưng việc trót qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương – Phần 3: Còn lại : Vũ Nương giải oan Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Ngôi kể: Truyện kể theo thứ TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 -Tác dụng: + Tạo tính chân thực + Không gian truyện mở rộng + Người kể dễ dàng đan xen suy nghĩ, bình luận làm câu chuyện thêm sinh động Phương thức biểu đạt: Tự có kết hợp yếu tố miêu tả II) Đọc – hiểu văn bản: Dàn ý : - Khái quát tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Dữ gương mặt bật văn học Việt Nam kỉ XVI - Với tập truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” ông thực mang đến cho văn học dân tộc “Thiên cổ kì bút” có khả lay động lòng người giá trị mặt - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên thứ 16 thiên tiêu biểu tập sáng tác Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình Vẻ đẹp truyền thống số phận oan nghiệt người phụ nữ: a Vẻ đẹp truyền thống: - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo - Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, n vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) -> Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lòng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, khơng bợn chút thù hận, có u thương lòng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, động viên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha => Nguyễn Dữ TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt: - Vũ Nương làm tròn bổn phận phụ nữ, người vợ, người mẹ, người con, cương vị nàng làm hoàn hảo Nàng người phụ nữ lí tưởng gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc hạnh phúc không mỉm cười với nàng - Ngày Trương Sinh trở vể lúc bi kịch đời nàng xảy Câu chuyện bé Đản, đứa trai vừa lên ba tuổi, “ người đàn ông đêm đến” làm cho Trương Sinh nghi ngờ Với tính hay ghen cộng thêm tính gia trưởng, thất học, Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biệt lời nói, Trương Sinh “ mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” mặc cho Vũ Nương phân trần, mặc cho “hàng xóm can ngăn chẳng ăn thua gì” Nàng đau khổ đến xé lịng “nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió”, “khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồn xa…” Bi kịch dâng tràn đến đỉnh điểm, Vũ Nương phải tìm đến chết để chứng minh cho mình! Cịn đớn đau, cịn bi thương thế??? - Thật ra, nỗi bất hạnh Vũ Nương bắt đầu bi kịch Nỗi bất hạnh đến với Vũ Nương từ nàng chấp nhận hôn nhân với Trương Sinh Từ đầu, ta nhận nhân khơng bình đẳng Vũ Nương vốn “ kẻ khó, nương tựa nhà giàu”, Trương Sinh muốn lấy Vũ Nương cần “ nói với mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ” Sự cách cộng thêm người chồng, người đàn ông chế độ nam quyền phong kiến khiến cho Trương Sinh tự cho quyền đánh đuổi vợ khơng cần có chứng rõ ràng Trong ngày làm dâu nhà họ Trương, Vũ Nương đâu hạnh phúc gì! Nàng phải ln chịu đựng xét nét “ phịng ngừa q sức” chồng - Lấy chồng khơng niềm vui “nghi gia nghi thất” Vũ Nương bị chồng “có tên số lính vào loại đầu” Nàng thiếu phụ tuổi xuân phơi phới phải gánh chịu nỗi buồn “chiếc bóng năm canh” đời người chinh phụ Mặt biếng tơ miệng biếng nói Sớm lại chiều dòi dõi nương song Nương song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn tô hồng với (Chinh phụ ngâm khúc) - Rồi gánh nặng gia đình chồng cộng thêm noi đơn phịng khơng gối bào mịn tuổi xn Vũ Nương Ta cảm nhận nỗi vất vả nàng qua vần điệu ca dao cổ: Có phải khổ Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng” Hình số phận người phụ nữ xã hội phong kiến có chung nỗi bất hạnh thế! - Ở phần sau câu chuyện, ta thấy Vũ Nương sống sung sướng Thủy cung, kề cận với Linh Phi, vợ vua biển Nam Hải khơng mà ta thấy nàng hạnh phúc Và hưởng thụ hạnh phúc cho quyền làm mẹ,làm vợ nàng vĩnh viễn TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 không còn? Bi kịch đeo bám theo Vũ Nương vào tận chốn Thủycung huyền bí Người đọc cảm thấy xót xa nghe câu nói nàng cuối truyện: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa” Âm dương cách trở đơi đường Hạnh phúc bị tan vỡ khó lịng hàn gắn lại Kết thúc câu chuyện bi đát khoảng vắng mênh mông, mờ mịt… Đằng sau yếu tố hoang đường, câu chuyện nàng Vũ Nương mang đậm tính thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo Giá trị thực nhân đạo: a Giá trị thực: - Về giá trị thực,tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xơ i, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho - Ngồi ra, truyện cịn phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na + Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu (chỉ dựa vào câu nói vơ tình đứa ba tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) + Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời - Tuy nhiên, Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương nguyên nhân sâu xa xã hội phong kiến bất cơng – xã hội mà người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ ba tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác : chiến tranh phong kiến – dù không miêu tả trực tiếp, chiến tranh tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm (người mẹ sầu nhớ mà chết; Vũ Nương Trương Sinh phải sống cảnh chia lìa; bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ ) Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm cịn ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI) b Giá trị nhân đạo: * Nhận định khái quát tư tưởng nhân đạo văn học: - Văn học hoạt động sáng tạo người nhằm khám phá khẳng định giá trị đời sống, nhằm vươn tới điều tốt đẹp hoàn thiện người đời Tư tưởng nhân đạo thường tư tưởng lớn thấm nhuần văn học tiến bộ, tác phẩm văn học ưu tú - Nói tới tư tưởng nhân đạo nói tới thái độ nhà văn cách khám phá đời sống TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 người Nhà văn nhìn thấy bất cơng, nghịch cảnh, nghịch lí người thủ phạm nó; nhà văn thể quan tâm, niềm cảm thương sâu sắc người phải chịu áp bức,khổ đau, thiệt thòi; thể thái độ căm ghét, lên án, tố cáo xấu, ác Quan trọng hơn, nhà văn khẳng định ca ngợi vẻ đẹp người, thể niềm tin vào đẹp, vào cơng lí, hướng tới giải pháp đem lại hạnh phúc cho người… - Giá trị nhân đạo thường không tách rời giá trị thực( phải khổ người ta thương; phải bất công, ngang trái người ta lên án, tố cáo) làm sáng rõ, thuyết phục tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật * Giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương”: - Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Thể niềm tin vào điều tốt đẹp: Đề cao giá trị nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân - Qua số phận nhiều thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến có nhiều bất công ( Bi kịch Vũ Nương ): + Cất lên tiếng nói tố cáo xã hội chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người + Thể niềm cảm thơng, thương xót cho số phận oan trái Thành công nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện có phạm vi khái quát thực xã hội đời sống ( chuyện Trương Sinh lính, cảnh ngộ neo đơn người phụ thời loạn lạc, hôn nhân đặt, thói gia trưởng người đàn ơng phong kiến…); tạo tình đơn giản mà đặc sắc làm bật tính chất éo le, bi kịch đời người phụ nữ thời xưa; làm rõ trớ trêu với hạnh phúc người - Miêu tả tính cách nhân vật cách sắc sảo, già dặn Nhân vật Vũ Nương lên rõ nét đức tính thân phận Việc nàng trỏ cái bóng nói chồng để dỗ con, chết nàng việc nàng trở sông… không nhiều chi tiết đủ gây ấn tượng Vũ Nương chung thủy, tiết liệt vị tha… Nhân vật Trương Sinh khắc họa điển hình với tính ghen tng gia trưởng đến mức hồ đồ… - Việc vận dụng linh hoạt loại hình ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại kết hợp nhuần nguyễn yếu tố thực kỳ ảo góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm, tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả III LUYỆN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, tính tình thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng giữ gìn khuôn phép, không để lúc TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 vợ chồng phải bất hòa Cuộc sum vầy chưa xảy việc triều đình bắt lính đánh giặc Chiêm Trương hào phú khơng có học, nên phải ghi sổ lính vào loại đầu” Câu 1: Cho biết tên văn bản, tác giả có chứa đoạn trích trên? Câu 2: Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Nội dung tổng quát đoạn trích gì? Câu 4: Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” từ “dung hạnh” sử dụng hai câu đầu đoạn trích Câu 5: Em nêu phương thức liên kết đoạn văn trên? Câu 6: Tìm thành phần biệt lập sử dụng đoạn trích trên? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Văn bản: Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Câu 2: Đoạn trích viết theo phương thức tự Câu 3: Nội dung chính: giới thiệu nhân vật Vũ Nương - người gái đẹp người đẹp nết Trương Sinh, nhà hào phú, cưới làm vợ Câu 4: Tư dung tốt đẹp: nhan sắc dáng vẻ tốt đẹp - Dung hạnh: nhan sắc đức hạnh Ý nói Vũ Nương người gái không đẹp ngoại hình, dung nhan mà cịn đức hạnh Câu 5: Phương thức liên kết đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép - Phép nối: từ ngữ để nối “song” - Phép thế: từ “nàng”, “vợ” cho từ “Vũ Nương” - Phép lặp: từ “Trương Sinh” Câu 6: Thành phần biệt lập: thành phần phụ (người gái quê Nam Xương), nhằm bổ sung thông tin quê quán cho nhân vật Bài tập2 :Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Nàng bất đắc dĩ nói: TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 - Thiếp nương tựa vào chàng, có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn lên núi Vọng Phu ( Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ) Câu 1: Vũ Nương nói câu nói hoàn cảnh nào? Câu 2: Cụm từ “thú vui nghi gia nghi thất” có nghĩa gì? Câu 3: Nêu hàm ý câu “Nay bình rơi trâm gãy… Vọng Phu nữa.” Câu 4: Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn văn trên, nêu tác dụng? Câu 5: Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu - 12 câu) có sử dụng phép lặp câu có thành phần biệt lập, cảm nhận em nhân vật Vũ Nương đoạn trích Hướng dẫn trả lời Câu 1: Vũ Nương nói câu bị chồng nghi oan nàng hai lịng, khơng chung thủy Câu 2: Thú vui nghi gia nghi thất: ý nói nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình Câu 3: Vũ Nương đau khổ tới hạnh phúc lứa đơi tan vỡ, việc chờ đợi chồng, trơng ngóng chồng trước Vũ Nương thất vọng bị Trương Sinh ruồng bỏ, tình vợ chồng gắn bó lâu tan vỡ Câu 4: Trong câu nói Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ: + Bình gãy trâm tan + Sen rũ ao + Liễu tàn trước gió + Kêu xn én lìa đàn + Nước thẳm buồm xa - Chọn phân tích hình ảnh ẩn dụ “trâm gãy bình tan” hình ảnh chia lìa, tan vỡ, mượn hình ảnh trâm gãy, bình tan để nói trạng tình vợ chồng Vũ Nương tan vỡ Câu 5: Vũ Nương, người gái đức hạnh, ln giữ gìn khn phép dù Trương Sinh có đa nghi phịng ngừa sức gia đình chưa xảy tranh chấp, bất hòa Khi chiến tranh nổ ra, chồng nàng phải trận, Vũ Nương tiễn chồng trận ân cần dặn dò chồng lời ân TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 tình, mong ngày chồng mang theo hai chữ bình an Ở nhà, nàng mực giữ tiết, chăm sóc chu tồn gia đình, mong sớm có ngày đồn tụ với chồng Nào đâu, sóng gió ập tới, lời nói ngây thơ đứa bé bỏng khiến tính đa nghi chồng nàng dậy Bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, nàng nói tới thân phận khẳng định lòng thủy chung trắng mối nghi ngờ Trương Sinh khơn ngi Khơng cịn lại gì, lịng nàng dâng trào nỗi thất vọng cùng, nỗi đau đớn ê chề hạnh phúc gia đình khơng có cách hàn gắn Nỗi oan khuất trời không thấu, khiến chịu đựng, hy sinh trước vơ nghĩa Nàng giải thích bất lực tuyệt vọng đắng cay trước đối xử nhẫn tâm chồng Bài tập 3.Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt mà biến mất.” ( Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018) Câu ( 0,5 điểm) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu ( 0,5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Câu ( 0,5 điểm) Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Câu ( 1,5 điểm) Có ý kiến cho nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng kết truyện trọn vẹn Nêu suy nghĩ em vấn đề (Nêu ngắn gọn khơng phân tích) Gợi ý: Đoạn trích nằm tác phẩm “ Người gái Nam Xương” Tác giả: Nguyễn Dữ - Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích trên: "Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa." - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Chàng vội gọi, nàng dứng dịng mà nói vọng vào nàng cảm ơn đức Linh Phi thề sống chết không bỏ Nàng đa tạ tình chàng nàng chẳng thể trở nhân gian nữa" Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người - Vũ Nương người sống nặng nghĩa nặng tình, ln biết ơn người có cơng giúp mình, sống có trước có sau(với Linh Phi) - Nàng người bao dung nhận hậu (hiểu lòng, ghi nhận ân hận Trương Sinh) => Đó người phụ nữ tốt đẹp đáng trân trọng, ngợi ca TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 10 - Về ý kiến nêu đề: Để Vũ Nương trở lại trần gian sông hạnh phúc bên chồng cách kết thúc quen thuộc truyện dân gian thể mong ước hiền gặp lành, người tốt đáp dền xứng đáng -> Cách kết thúc chấp nhận khơng trái với tinh thần truyện - Tuy nhiên, cách kết thúc câu chuyện Nguyễn Dữ mang lại ý nghĩa sâu xa hơn: + Kết thúc phần thể quan niệm người xưa: người tốt đẹp Vũ Nương trở trần gian để giải oan, khẳng định sạch, thủy chung + Tính bi kịch truyện : Khi xã hội phong kiến cịn tồn bao bất cơng ngang trái, chiến tranh phi nghĩa cịn Vũ Nương có trở lại hạnh phúc nàng khó bền lâu Xã hội khơng cho người Vũ Nương hội hạnh phúc + Đồng thời thể niềm thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội xưa ( Chấp nhận cách diễn đạt linh hoạt học sinh cần đảm bảo ý Bài tập 4.Câu hỏi: Theo em, lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà VũNương phải chịu? => Gợi ý: – Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nương trước hết lời nói ngây thơ trẻ sau là tính ghen tng người chồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội lịng ghen tng người lớn cố vin theo để hắt hủi, ruồng rẫy cho (Trực tiếp) – Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ tính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn chế độ nắm quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ông quyền hành vơ độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ không phảingẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nát tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực làthượng đế “nặn” hình dáng đời người phụ nữ Trương Sinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ (Gián tiếp) – Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bi kịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnh chiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bi kịch oan khuất trên.(Gián tiếp) – Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVI chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh – Mạc, Lê – Trịnh kéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tốcáo tác phẩm Bài tập Ý nghĩa chi tiết bóng: a Cách kể chuyện: – Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích – Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Góp phần thể tính cách nhân vật: – Bé Đản ngây thơ – Trương Sinh hồ đồ, đa nghi – Vũ Nương yêu thương chồng TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 460 thêu màu".Chị lại hay tỉa đơi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng công việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo ĐẶc biệt "bình tĩnh đến phát bực" : máy bay địch đến chị "móc bánh quy túi, thong thả nhai" Có ngờ người dày dạn trước sống chết hàng ngày lại sợ máu, sợ vắt: "thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét".Và khơng qn chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị chăm chép hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép h át + Nho gái trẻ, xinh xắn, "trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng", có "cái cổ tròn cúc áo nhỏ nhắn" dễ thương khiến Phương Định "muốn bế lên tay" Nho thích tắm suối khúc suối chứa bom nổ chậm hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ : "vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, địi ăn kẹo" Hồn nhiên lại bình thản vơ bị thương : "Khơng chết đâu Đơn vị làm đường mà Việc phải khiến cho nhiều người lo lắng" Ngay lúc đau đớn gặp mưa đá, Nho nhổm dậy, môi mở xoè tay xin viên đá mưa : "Nào, mày cho tao viên nữa" Đặc biệt, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : "Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi", Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu" … Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Có lẽ với người gái ấy, sống cao chết + Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội Cô nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ từ gia đình thành phố (d/c) Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dịng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Trái tim đỏ rực họ "những xa xôi" mãi lung linh, toả sáng C Kết luận - Chiến tranh qua đi, sau ba mươi năm, đọc truyện "Những xa xôi" Lê Minh Khuê, ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Nhà văn khiến lịng ta sống lại hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Định, Nho, Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng họ mãi ca ******************************************************** CHUYÊN ĐỀ 20 TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 461 ÔN TẬP VĂN BẢN: BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) I Kiến thức bản: 1, Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê Nghệ An Ông bút xuất sắc văn học đại Việt Nam - Sau 1975 ơng có nhiều tìm tịi, đổi tư tưởng nghệ thuật - Ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Phong cách sáng tác: Có kết hợp hài hịa chất triết lí đời với chất trữ tình lãng mạn, hình tượng nhân vật soi thấu mối quan hệ đa chiều, phức tạp, giọng điêu trầm tĩnh khắc khoải 2, Văn a) Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn “Bến quê” in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu xuất 1985 b) Nghệ thuật, nội dung: Nghệ thuật: - Tình truyện xây dựng sở chuỗi nghịch lý - Xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng : chiêm nghiệm, triết lý tác giả chuyển hoá vào sống nội tâm nhân vật, với diễn biến tâm trạng tác động hoàn cảnh, miêu tả tinh tế, hợp lý - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng Nội dung: - Bến quê chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, q hương c) Tóm tắt: Chuyện kể nhân vật Nhĩ khắp nới trái đất Nhưng cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh hiểm nghèo dịch chuyển lấy vài mươi phân cửa sổ Nhìn sang bãi bồi bên sơng Hồng Chính vào thời điểm Nhĩ phát vùng đất bên sông nơi bến quê quen thuộc vẻ đẹp bình dị mà quến rũ Cũng lúc nằm liệt giường Nhĩ cảm nhận hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hy sinh thầm lặng vợ Nhĩ khát khao lần đặt chân lên bãi bờ bên sông Các miền đất thật gần gũi lại xa vời vô Không thể thực điều khao khát Nhĩ nhờ đứa trai thay sang đặt chân lên bến bờ bên sơng Nhưng đứa khơng hiểu ước muốn cha miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn dường để bị lỡ chuyến đò ngang ngày Từ Nhĩ chiêm nghiệm quy luật đầy nghịch lý sống: "Con người ta khó tránh khỏi vịng vèo, chùng chình, phải dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực sống." 3, Ý nghĩa - “ Bến quê” trước hết danh từ mang đến nhiều lớp nghĩa TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 nhan đề văn 462 + Ở lớp nghĩa thực, bến sơng gắn liền bãi bồi bên sơng Hồng mà nhân vật Nhĩ nhìn thấy thừ khung cửa sổ nhà + Ở lớp nghĩa biểu tượng, ẩn dụ cho tất gần gũi, bình dị, thân thương đời người; cho điều mà tâm hồn người gắn bó yêu thương II Đọc- hiểu văn 1, a, Những cảm nhận phát Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên: Nhâ - Nhĩ cảm nhận phát vẻ đẹp thiên nhiên anh n vật cảnh ngộ éo le: Nhĩ + Anh vốn ngang dọc nhiều nơi giới: “đã tới khơng xót xó xỉnh Trái Đất” + Cuộc sống tại, bệnh hiểm nghèo khiến anh phải nằm liệt chỗ, tự di chuyển lấy vài phân Và trực quan, anh cảm nhận thời gian đời chẳng cịn =>Hồn cảnh buộc Nhĩ phải sống chậm lại Đó dụng ý nghệ thuật nhà văn để nhân vật cảm nhận suy nghĩ cách tự nhiên -Nhĩ phát vẻ đẹp xung quanh đỗi giản dị, gần gũi cảm xúc tinh tế + Những chùm hoa lăng bên cửa sổ lúc cuối mùa, thưa thớt đậm sắc + Xa xa dịng sơng Hồng mang “một màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm ra” + Vòm trời cao hơn, “những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước” + Bãi bồi bên sông, vùng phù sa phô màu vàng thau xen lẫn màu xanh non =>Những phát thiên nhiên Nhĩ cảm nhận từ gần đến xa, từ thấp đến cao khiến cho cảnh thiên nhiên vừa có chiều rộng, lại vừa có chiều sâu.Khơng gian, cảnh sắc vốn hình ảnh quen thuộc, gần gũi, mà trở nên đẹp đẽ phát hiện, khám phá đặc biệt c, Những phát Nhĩ người sống: -Bằng linh cảm, trực giác, anh cảm nhận cách rõ nét quỹ thời gian lại đời + Anh thấy sắc màu hoa lăng trở thành màu tím thẫm + Anh hỏi Liên tiếng lở đất dốc đứngcủa sông lũ dồn -Nhĩ cảm nhận, thấu hiểu bao phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn từ Liên + Nhĩ phát vẻ đẹp bình dị mộc mạc vợ qua “tấm áo vá” “nững ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh” + Anh cảm thấy người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh: Nhĩ nói viên Liên- “suốt đời anh làm em khổ tâm mà em nín thinh”, Liên trả lời“có đâu … miễn anh sống, ln ln có mặt anh, tiếng nói anh TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 463 gian nhà này” + Một người vợ đảm quan tâm chồng hết mực: Liên chăm chút anh từ miếng ăn, ấm thuốc đến việc an ủi, động viên + Nhĩ cảm nhận người vợ tinh tế thấu hiểu chồng: Liên lảng tránh câu nói anh bãi đất lở, chị hiểu suy nghĩ , dự cảm không lành anh +Một người phụ nữ giàu lòng vị tha đức khiêm nhường qua bước chân nhẹ bậc thang gỗ mòn lõm  Nhĩ dã cảm nhận thấu hiểu cách chọn vẹn vất vả , nhọc nhằn, hi sinh thầm lặng Liên Từ anh thêm trân trọng vẻ đẹp cao quý tâm hồn yêu thương vợ -Nhĩ cảm nhận tình làng nghĩa xóm qua nét đáng yêu đứa trẻ hàng xóm, tay “chua lòm mùi nước dưa” … => Nguyễn Minh Châu Nhĩ khám phá, phát cảm nhận điều gần gũi, giản dị thân thuộc với chất, anh tự nhận bến đậu bình n đời khơng phải tìm đâu nơi chân trời, góc bể mà gia đình, xóm làng, quê hương -Nhĩ phát ý nghĩa bãi bồi bên sơng + Đó mảnh đất màu mỡ, mang theo thở sống “một thứ màu vàng thau xen với xanh non- màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” + Là thân cho tất điều bình thường, gần gũi chốc trở nên xa xôi: “một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến” + Từ phát đó, anh khao khát lần đặt chân lên bãi bồi song vấp phải hàng loại nghịch lí: Nghịch lí anh khơng cịn khả năng, hội để thực khao khát mình; nghịch lí thứ hai Nhĩ dồn ước mơ vào cậu trai, đứa trai lại không hiểu ước muốn anh mà thực cách miễn cưỡng, bị trị chơi vơ bổ bỏ lỡ chuyến đò ngày + Nhĩ khơng trách con, anh hiểu cịn trẻ người ta thường bỏ qua khơng nhận giá trị đích thực sống Để qua anh đúc rút qui luật phổ biến đời người: “Con người ta đường đời thật khó tránh vịng hoạc chùng chình” => Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nhân vật Nhĩ Anh nhân vật tư tưởng tác phẩm để nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc đời, tránh xa vòng vèo, chùng chình để tìm với bền q đích thực 2, Nhữ ng hình ảnh giàu Trong truyện, có nhiều hình ảnh miêu tả mang hai lớp nghỉa, lớp nghĩa thực lớp nghĩa biểu tượng -Hình ảnh bãi bồi: “Màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc tha thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” +Lớp nghĩa thực: Tả thực khungcảnh thiên nhiên với với đất đai màu mỡ +Lớp nghĩa biểu tượng: vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc để biểu tượng cho bến TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 ý nghĩ a biểu tượn g: 464 sơng q hay rộng q hương, xứ sở -Hình ảnh bơng hoa lăng lúc cuối thu: “Hoa vãn cành, bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn”; “Những cánh hoa lăng thẫm màu –một màu tím thẫm bóng tối” +Lớp nghĩa thực: Tả thực hoa lăng với sắc màu đặc trưng lúc cuối mùa +Lớp nghĩa biểu tượng: Biểu tượng cho bước không gian thời gian cho biết sống Nhĩ vào ngày cuối +Hình ảnh bờ đất lở: “một bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn về, tảng đất đá đổ òa vào giấc ngủ” +Lớp nghĩa thực: tả thực dôi, chảy xiết lũ đầu nguồn bão với sức công phá ghê gớm + Lớp nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho sống Nhĩ vào giai đoạn lụa tàn -HÌnh ảnh Nhĩ với hành đọng va cử lúc cuối truyện: “mặt mũi Nhĩ đỏ rực cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối cịn sót lại để đu nhơ ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía cửa sổ khốt khốt y khẩn thiết hiệu cho người đó” + Lớp nghĩa thực: Tả thực cố gắng, nơn nóng, thúc giục Nhĩ với thân tàn, lực kiệt để báo hiệu với + Lớp nghĩa biểu tượng: Biểu cho thức tỉnh nhân vật, Nhĩ khám phá vẻ đẹp bình dị, bền vững sống giây phút cuối  Những lớp nghĩa gắn bó, thống với dụng ý nghệ thuật tác giả để truyền tải chủ đề, tư tưởng tác phẩm III LUYỆN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Anh khơng dám nhìn vào mặt con, lại nghiêng mặt cửa sổ , anh ngạc nhiên nhận thấy cánh hoa lăng thẫm màu hơn- màu tím thẫm bóng tối… Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 465 - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe tháy tiếng khơng? Liên giả vờ khơng nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đát lở dốc đứng bờ bên này, với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất đổ òa vào giấc ngủ” Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Đoạn văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Hãy câu ghép phân tích cấu tạo ngữ pháp? Chỉ hàm ý đoạn văn nêu ý nghĩa hàm ý đó? Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “ Trong lại nghiêng mặt sổ, anh gạc nhiên thấy cánh hoa lăng vàng thẫm màu màu tím thẫm bóng tối” Gợi ý: Đoạn văn trích văn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Đoạn văn kể theo thứ nhất, Nhĩ người kể chuyện Trước mặt chị( CN1)/ bờ đát lở dốc đứng bờ bên này( VN1), với lũ nguồn bắt đầu dồn tảng đất ( CN2)/đổ òa vào giấc ngủ”( VN2)?( Câu ghép) - Hàm ý: Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng? - Ý nghĩa: Nói đến việc đất ven sông gợi đổ vỡ, mát, gợi liên tưởng đau lịng đến tình trạng nguy kịch người chồng ốm khiến anh đau buồn thêm Nghệ thuật so sánh: “ màu tím thẫm bóng tối” Tác dụng: Miêu tả màu sắc cánh hoa lăng gợi liên tưởng đến đời buồn nhân vật Nhĩ V DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Bài Truyện ngắn "Bến quê" Nguyễn Minh Châu tạ̣o nên kiện nào? Em có suy nghĩ người đời Gợi ý: Các kiện: TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 466 - Bến quê kể Nhĩ, người trải nhiều nơi “đã in gót chân khắp chân trời xa lạ” Nhưng cuối đời lại bị bệnh hiểm nghèo nằm liệt giường - Nhĩ nhìn cửa sổ ngắm hàng lăng, sông Hồng nắng sớm bãi bồi bên sơng - Nhĩ trị chuyện với vợ, bày tỏ lòng biết ơn - Nhĩ sai trai sang bãi bồi bên sông Hồng thay mình, trai anh lại sa vào đám người chơi phá cờ hè phố - Lũ trẻ hàng xóm ang giúp Nhĩ trở người dậy - Nhĩ lại nghĩ đến vợ, thức tỉnh vẻ đẹp tâm hồn vợ - Ông giáo Khuyến sang thăm, hoảng hốt trước vẻ mặt bất thường Nhĩ Nhĩ cố nhơ người ngồi “Giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khốt khoát” * Suy nghĩ người đời: - Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính khơn ngoan - Thời trai trẻ người chưa đủ trải, chưa đủ kinh nghiệm để nhận vẻ đẹp bình dị sống - Những người trẻ tuổi nên ý thức giá trị đời: Tránh điều vòng chùng chình, lãng quên khỏi tiếc nuối, ân hận đời Bài Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Giới thiệu hoàn cảnh Nhĩ: Quãng đời vừa qua, Nhĩ “đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất” Vậy mà đến cuối đời, ông lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh quái ác - Nằm giường bệnh Nhĩ nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi bến quê + Vẻ đẹp hàng lăng với hoa cuối mùa đậm sắc + Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng tiết trời đầu thu + Vòm trời thu cao, xanh + Tia nắng sớm di chuyển từ mặt nước + Đặc biệt vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sức sống bãi bồi bên sông Hồng “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non” TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 467 - Mỗi cảnh vật thiên nhiên mang nét riêng gần gũi, đỗi quen thuộc Vẻ đẹp thấm đẫm cảm xúc người trừng trải nhận thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên ⇒ Nhĩ nhận vẻ đẹp bình dị, thân thương quê hương - tranh thiên nhiên mang đậm hồn quê Bài Suy nghĩ em nghịch lí chiêm nghiệm đời Nhĩ truyện ngắn Bến quê: - Hoàn cảnh Nhĩ - Nhĩ nhận nghịch lí đời người + Nghịch lí thứ nhất: Nhĩ trải, ơng “đã trái đất” Ấy mà cuối đời, ông bị cột chặt vào giường bệnh bệnh quái ác, trở người khơng tự làm được, phải nhờ trẻ hàng xóm xem: “Nhĩ nhận thấy hồn cảnh thật buồn cười, y bé đẻ Khoảng cách ước chừng năm chục phân” + Nghịch lí thứ hai: Đi nhiều nơi mà bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà ơng lại chưa đặt chân đến không đặt chân đến + Nghịch lí thứ ba: Nhĩ nhờ trai thực giúp khao khát cuối đời ông Nhưng đứa giống ông lại sa vào đám người chơi phá cờ hè phố + Nghịch lí thứ tư: Ông sống với vợ gần đời, nà đến ngày cuối đời, ông thấu thiểu lòng hi sinh cao vợ, thấu hiểu hết vẻ đẹp tâm hồn vợ - Từ nghịch lí đời, Nhĩ chiêm nghiệm qui luật đời người Phải gia đình ngõ xóm “bến q” neo đậu đời người? Ta phải biết trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống quê hương Đề 4: Phân tích cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê? Mở bài: Nguyễn Minh Châu quê tỉnh Nghệ An Ông bút văn xi tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ Văn “Bến quê” in tập truyện tên ông xuất 1985 Truyện thành công thể cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ, từ nhân vật Nhĩ giúp nhận triết lí sâu sắc đời, nhận thức đau đớn, sáng ngời người giúp cho ngẫm đời hành động Thân bài: a) Luận điểm 1: Những cảm nhận phát Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu nhìn thừ khung cửa sổ phịng anh TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ƠN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 468 - Nhĩ cảm nhận phát vẻ đẹp thiên nhiên anh cảnh ngộ éo le: + Anh vốn ngang dọc nhiều nơi giới: “đã tới không xót xó xỉnh Trái Đất” + Cuộc sơng tại, bệnh hiểm nghèo khiến anh phải nằm liệt chỗ, khơng thể tự di chuyển lấy vài phân Và trực quan, anh cảm nhận thời gian đời chẳng cịn  Hoàn cảnh buộc Nhĩ phải sống chậm lại Đó dụng ý nghệ thuật nhà văn để nhân vật cảm nhận suy nghĩ cách tự nhiên - Nhĩ phát vẻ đẹp xung quanh đỗi giản dị, gần gũi cảm xúc tinh tế + Những chùm hoa lăng bên cửa sổ lúc cuối mùa, thưa thớt đậm sắc + Xa xa dịng sơng Hồng mang “một màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm ra” + Vòm trời cao hơn, “những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước” + Bãi bồi bên sông, vùng phù sa phô màu vàng thau xen lẫn màu xanh non  Những phát thiên nhiên Nhĩ cảm nhận từ gần đến xa, từ thấp đến cao khiến cho cảnh thiên nhiên vừa có chiều rộng, lại vừa có chiều sâu Khơng gian, cảnh sắc vốn hình ảnh quen thuộc, gần gũi, mà trở nên đẹp đẽ phát hiện, khám phá đặc biệt b) Luận điểm 2: Những suy ngẫm Nhĩ * Hoàn cảnh: Nhân vật Nhĩ câu chuyện vào hoàn cảnh đặc biệt Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ bị liệt toàn thân khong thể tự di chuyển dù nhích nửa người Tất sinh hoạt anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu Liên- vợ anh Trong buổi sáng ấy, Nhĩ nhận trực giác thời gian đời chẳng cịn lâu nữa, cịn Liên cảm nhận tình cảnh Nhĩ lảng tránh câu hỏi anh * Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ người vợ: - Những ngày cuối đời nằm giường bệnh Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp Liên - vợ anh + Nhĩ phát vẻ đẹp bình dị mộc mạc vợ qua “tấm áo vá” “những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh” + Anh cảm thấy người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh: Nhĩ nói với Liên- “suốt đời anh làm em khổ tâm mà em nín thinh”, Liên trả lời- “có đâu … miễn anh sống, ln ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà này” + Một người vợ đảm quan tâm chồng hết mực: Liên chăm chút anh từ miếng ăn, ấm thuốc đến việc an ủi, động viên + Nhĩ cảm nhận người vợ tinh tế thấu hiểu chồng: Liên lảng tránh câu nói anh bãi đất lở, chị hiểu suy nghĩ , dự cảm không lành anh +Một người phụ nữ giàu lòng vị tha đức khiêm nhường qua bước chân nhẹ bậc thang gỗ mòn lõm TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 469  Nhĩ cảm nhận thấu hiểu cách chọn vẹn vất vả , nhọc nhằn, hi sinh thầm lặng Liên Từ anh thêm trân trọng vẻ đẹp cao quý tâm hồn yêu thương vợ - Nhĩ cảm nhận tình làng nghĩa xóm qua nét đáng u đứa trẻ hàng xóm, tay “chua lịm mùi nước dưa” … => Nguyễn Minh Châu Nhĩ khám phá, phát cảm nhận điều gần gũi, giản dị thân thuộc với chất, anh tự nhận bến đậu bình yên đời khơng phải tìm đâu nơi chân trời, góc bể mà gia đình, xóm làng, q hương * Khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông - Khi nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông lúc Nhĩ bừng lên niềm khao khát cháy bỏng : đặt chân lên bãi bồi + Đó mảnh đất màu mỡ, mang theo thở sống “một thứ màu vàng thau xen với xanh non- màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” + Là thân cho tất điều bình thường, gần gũi chốc trở nên xa xôi: “một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến” + Từ phát đó, anh khao khát lần đặt chân lên bãi bồi song vấp phải hàng loại nghịch lí: Nghịch lí anh khơng cịn khả năng, hội để thực khao khát mình; nghịch lí thứ hai Nhĩ dồn ước mơ vào cậu trai, đứa trai lại không hiểu ước muốn anh mà thực cách miễn cưỡng, bị trị chơi vơ bổ bỏ lỡ chuyến đị ngày + Nhĩ khơng trách con, anh hiểu cịn trẻ người ta thường bỏ qua không nhận giá trị đích thực sống Để qua anh đúc rút qui luật phổ biến đời người: “Con người ta đường đời thật khó tránh vịng hoạc chùng chình”  Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nhân vật Nhĩ Anh nhân vật tư tưởng tác phẩm để nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc đời, tránh xa vịng vèo, chùng chình để tìm với bến quê đích thực * Liên hệ : Từ nhân vật Nhĩ cảm nhận đầy đủ chiêm nghiệm đời người Đồng thoeif nhận thấy , nghe thấy rõ Nhĩ nhận thức đau đớn sáng ngời tình cảm gia đình, tình u q hương mà khơng phải rễ ràng nhận c) Luận điểm 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Truyện trần thuật theo nhìn tâm trạng nhân vật Nhĩ cảnh ngộ đặc biệt - Các hình ảnh truyện mang hai lớp nghĩa: nghĩa tả thực nghĩa biểu tượng - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật góp phần xây dựng dễn biến tâm lí nhân vật Nhĩ thành cơng Kết Tóm lại, nhân vật Nhĩ nhân vật tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua nhân vật điều quan sát, suy ngẫm triết lí đời người Bến quê truyện ngắn xuất sắc chứa đựng chiêm nghiệm triết lí đời người, với cảm xúc tinh tế, lời văn giàu cảm xúc có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 470 Đề bài: Phân tích truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ nhận xét : “ Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường nghịch lý , ngẫu nhiên , vượt dự định ước muốn hiểu biết toan tính người ta ‘’ A/ Thể loại : Phân tích tác phẩm tự có dẫn chứng minh hoạ làm rõ nội dung nhận định B/ Hình thức : – Đảm bảo viết văn hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, hợp lý – Chữ viết đẹp ,sạch khơng sai lỗi tả ngữ pháp lỗi dùng từ Cách trình bầy mạch lạc sáng sủa Bài viết thể lực phân tích tác phẩm tự C/ Nội dung : 1/ Phân tích tình truyện : ( đ ) – Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh đặc biệt : Đã khắc nơi cuối đời bị buộc chặt vào giường bệnh nhận vẻ đẹp giá trị truyền thống bình dị , gần gũi đời – Tình truyện trớ trêu nghịch lý : + Vào buổi sáng Nhĩ muốn nhích cửa sổ khó khăn phải hết vòng trái đất + Khi phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông anh biết khơng đặt chân lên + Nhĩ nhờ trai thực khao khát cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đò ngang ngày 2/ Phân tích tâm trạng cử Nhĩ a) Cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu : (1 đ ) – Cảnh vật miêu tả từ gần đến xa có chiều cao , chiều rộng , từ hoa trước cửa sổ đến màu nước đỏ cỏ sông Hồng , vòm trời ,bãi bồi … – Cảnh vật cảm nhận cảm xúc tinh tế : Hoa thưa thớt đậm sắc , sông đỏ nhạt , mặt nước rộng , vòm trời cao… – Tất quen thuộc anh tưởng lần cảm nhận vẻ đẹp giàu có sống quanh b) Những suy ngẫm Nhĩ từ hoàn cảnh phát quy luật giống nghịch lý đời người : ( 2đ ) – Bệnh tật kéo dài trông cậy vào vợ , Nhĩ nhận thời gian đời chẳng cịn : “ Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng… Hôm ngày ” – Lần Nhĩ thấy vợ mặc áo vá , ngón tay gầy guộc , âu yếm vuốt ve vai anh Nhĩ nhận tình yêu thương tần tảo đức hy sinh vợ “ Nhĩ thực thấu hiểu với lòng biết ơn người vợ ” – Niềm khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông : Khi anh nhận vẻ đẹp cảnh vật đỗi bình dị , thân quen lúc giã từ đời – Niềm khao khát thức tỉnh lương tâm có người trải , cuối đời , cịn niềm ân hận xót xa : “ Hoạ có anh trải , in gót chân khắp chân trời xa lạ thấy hết giầu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sơng Hồng bờ bên ” TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 471 c) Câu truyện Nhĩ Với cậu trai chiêm nghiệm quy luật đời người ( 1đ ) – Nhĩ nhờ trai sang bên sông đứa không hiểu ước muốn nên làm miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn đường – Tâm trạng Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng mà không phiền trách Nhĩ đau đớn nghiệm quy luật nghiệt ngã đời người : “ Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình ” – Chi tiết cuối truyện gợi ý nghĩa khái quát thức tỉnh người vòng mà sa vào đường đời để dứt hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị gần gũi , bền vững quanh ta – Tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến suy ngẫm triết lý trăn trở để tự nhận thức , tự nhận thức đời d) Thành công truyện : Là sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa gắn bó thống tạo sức gợi cảm ( 0,5 đ ) đ) Khẳng định : Nhân vật Nhĩ với cử tâm trạng nghịch lý tình câu truyện làm rõ nhận xét : Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường nghịch lý , ngẫu nhiên vượt dự định ước muốn hiểu biết toan tính người ta Đề bài: Trình bày suy nghĩ em triết lý sống truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Bài viết tham khảo: Nguyễn Minh Châu xem nhà văn biểu tượng nhân vật, việc trang viết ơng hướng đến triết lí, ý nghĩa nhân sinh Người đọc cần phải đọc tâm nhận giá trị Truyện ngắn “ Bến quê” câu chuyện đầy sức ám ảnh gấp trang sách lại Ở Nguyễn Minh Châu gửi gắm triết lí sống “Con người ta đường đời thật khó tránh khỏi vịng hay chùng chình” Đây triết lí sống truyện ngắn Bến quê, nhân vật Nhĩ nhận anh đứng bên dốc đời Phải triết lí mà Nguyễn Minh Châu đúc rút nên, vừa mang tính trải nghiệm, vừa mang tính tổng kết cho đời người Hẳn phải có tinh tế, thấu hiểu trải, tác giả nhận chân lí hiển nhiên lại đầy chua xót nuối tiếc “Bến quê” câu chuyện kể lại qua nhìn, chiêm nghiệm nhân vật Nhĩ, nhân vật trung tâm, nhân vật mà tác giả gửi gắm nhiều tâm tư, nguyện vọng chiêm nghiệm sống đáng trăn trở Nguyễn Minh Châu đặt nghịch lí, coi tình tạo nên nghịch lí tạo nên triết lí sống sâu sắc Nhân vật Nhĩ đặt vào hoàn cảnh trớ trêu “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất” đến cuối đời bệnh quái ác hành hạ, Nhĩ lại chưa đặt chân sang bãi bồi bên sông Hồng, nơi gần gũi thân quen Đây nghịch lí sống đáng suy ngẫm Cả đời bôn ba khắp nơi, nơi thân quen gần gũi nhất, q hương lại chưa lần có hội đặt chân tới Sự trớ trêu tạo nên ân hận đầy day dứt lòng Nhĩ TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 472 Tuy nhiên vào buổi sáng, Nhĩ nhận thứ đỗi thân quen qua ô sổ, Nhĩ nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông muốn đặt chân đến trước từ giã đời Nhưng số phận khắc nghiệt, sống trớ trêu, Nhĩ lại khơng thể tự làm việc tưởng chừng đơn giản Đây nghịch lí thứ hai mà người đọc cảm nhận Cuối Nhĩ nhờ đứa trai sang bên hộ mình, để ngắm nhìn bãi bồi màu mỡ, phù sa Nhưng đứa trai hiểu điều mà cha mong muốn nên thực cách miễn cưỡng Trên chặng đi, đứa trai vượt qua cám dỗ người chơi cờ, cậu mê mải sà vào đó, quên lời cha, lỡ chuyến đò ngang ngày Lúc Nhĩ đau đớn nhận “Con người ta đường đời khó tránh khỏi vịng hay chùng chình” Cái “vịng hay chùng chình” cám dỗ mà người khó vượt qua Nếu khơng có đủ mạnh mẽ, khơng biết tỉnh táo dễ bị vào vịng xốy Nhĩ bất lực nhìn trai cố vươn tới cửa sổ lấy tay vẫy vẫy, Nhĩ cố dồn chút sức lực cuối để bảo đứa trai đi, đừng để thứ tầm thường xung quanh cám dỗ Đây triết lí mà hết đời Nhĩ nhận thấu hiểu Nhưng tất muộn rồi, đời Nhĩ không gượng Với triết lý sống truyện ngắn Bến quê sâu sắc đầy sức ám ảnh Nguyễn Minh Châu gieo vào lòng người đọc nhiều băn khoăn, nhiều trăn trở bước chặng đường đời Liệu rẳng có đủ lĩnh để vượt qua cám dỗ ngào bên hay khơng Sự vịng vèo, chùng chình có vào, có bỏ lỡ điều bình dị tốt đẹp đời hay khơng Như với triết lí sống đó, nghĩ đến nhân vật Nhĩ, nghĩ đến khoát tay cuối truyện; người đọc thêm thấm thía hơn, thêm trận trọng sống tai Những thứ tưởng chừng đỗi bình dị lại có sức ám ảnh lớn với người Đề : Nhân vật Nhĩ suy nghĩ đời, người truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Bài viết tham khảo: Nguyễn Minh Châu số nhà văn khai phá thành cơng với cơng “tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người” Những tác phẩm ông giàu chất chiêm nghiệm tính triết lí khái quát Nhân vật truyện ngắn ông thường mang đầy tâm trạng nặng lòng với đời, với người sống quanh Nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” nằm số “Bến quê” truyện ngắn rút tập truyện tên Nguyễn Minh Châu Tác phẩm xuất năm 1985 tiêu biểu cho đổi tư tưởng nghệ thuật tác giả cốt truyện “Bến q” bình dị, chí “bằng phẳng” lại mang hàm nghĩa triết lí sâu sắc Tác phẩm ghi lại mắt thấy tai nghe, cảm nhận suy ngẫm nhân vật Nhĩ nằm giường bệnh Nhĩ người vợ tần tảo chăm sóc, đươc cháu hàng xóm sang giúp đỡ, ơng giáo hàng xóm hỏi han Nhĩ nhờ cậu trai sang bên bờ sông giúp bố TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 473 Qua tất điều đó, Nguyễn Minh Châu nói lên suy nghĩ người, đời cách sống, ông nhắc nhở người phải biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp bình dị quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn Nhĩ người nhiều nơi giới: “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh Trái Đất” Vậy nên, hiểu rằng, anh tràn ngập cảnh lộng lẫy, nhộn nhịp bao cảnh phồn hoa, đô hội Khơng thế, chẳng đẹp tồn đời anh chưa thưởng thức Nhưng trớ trêu thay, anh lại rơi vào bi kịch sống: anh bị bệnh quái ác hoành hành, phải nằm liệt giường hàng tháng trời Trong nghịch cảnh bi đát ấy, anh phát vẻ đẹp chốn quê hương bình dị, đẹp đẽ Nhĩ phát vùng đất bên sơng, nơi bến q thân thuộc nghèo khó lai có vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ Người vợ tảo tần lam lũ, người hàng xóm trn chun mộc mạc, họ tốt lên vẻ đẹp cao quý đáng trân trọng tình cảm vợ chồng, tình làng nghĩa xóm ân tinh thắm thiết Hoàn cảnh nhân vật khẽ nhắc nhở bạn đọc rằng: sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người Qua suy nghĩ nhân vật, Nguyễn Minh Châu muốn mang đến cho bạn đọc chiêm nghiệm khác: "con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng chình" Ta rời xa gia đình, quê hương quán để lên đường mải mê tìm kiếm điều kì vĩ mà để đến cuối đời hiểu ta rời bỏ điều ta tìm kiếm Chính giàu có lẫn vẻ đẹp gần gũi bãi bồi bên sông hay người vợ tảo tần, giàu tình yêu đức hi sinh phải đến lúc này, giã biệt đời, Nhĩ cảm nhận, thấm thía Trong buổi sáng đầu thu, từ giã cõi đời, Nhĩ phát vẻ đẹp mà trước đây, dù có điều kiện khắp giới, anh nhận thấy Đó khơng gian có chiều sâu bề rộng: từ bơng lăng phía ngồi cửa sổ đến sông Hồng với màu đỏ nhạt lúc vào thu, vòm trời bãi bồi bên sơng Đó cảnh đẹp cảm nhận cảm xúc tinh tế: chùm hoa thưa thớt lại đậm sắc hơn, mặt sơng Hồng rộng thêm ra, vịm trời cao hơn, "những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông " Những cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi lại mẻ với Nhĩ, tưởng chừng lần anh gặp Nhĩ khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sơng Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường sâu xa sống, giá trị thường bị người ta bỏ qua hay lãng quên ham muốn xa vời lơi cuốn, lấn át Trong hồn cảnh cùa Nhĩ, thức tỉnh xen lẫn với niềm ân hận nỗi xót xa Khi miêu tả tâm lý nhân vật Nhĩ, Nguyễn Minh Châu tinh tế thấm đượm tinh thần nhân đạo Điều thể từ cách lựa chọn xử lý tình Trong văn học, nhiều tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh hiểm nghèo để làm bật lên khát vọng sống sức sống mạnh mẽ người hay lòng nhân ái, hi sinh cao thượng Nguyễn Minh Châu khai thác tình theo hướng khác Trong hoàn cảnh ngặt nghèo ấy, nhân vật suy ngẫm, tự trải nghiệm đời với suy nghĩ sâu sắc TÀI LIỆU NGỮ VĂN TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 474 Những suy nghĩ nhân vật Nhĩ lẽ sống, đời, người cụ thể người vợ, đứa đời Trong mắt người từ giã cõi đời, cảnh vật trước mắt đẹp đáng yêu kỳ lạ Hôm Nhỉ phát vết sờn, đường vá áo Liên Và hình ảnh người vợ gầy guộc với bàn tay chan chứa yêu thương trở thành "nơi nương tựa gia đình ngày này" Sự thức nhận Nhĩ vẻ đẹp bãi bồi bên sông tô đậm thêm qua hình ảnh đứa hồn cảnh bình thường — mải chơi thấy bãi bồi bên sơng chẳng có hấp dẫn Đó tình yêu sống trải nghiệm qua đời nhiều thăng trầm, trải qua giây phút hiểm nghèo Ở đoạn kết truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật với vẻ khác thường: "Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối sót lại để đu nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khoát khoát - y khẩn thiết hiệu cho người đó" Hành động Nhĩ hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày, qua suy nghĩ Nhĩ trước đó, ta lại nhận ý nghĩa khác: ý muốn thức tỉnh người "vịng vèo, chùng chình" để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững Nhân vật Nhĩ mang đến cho người đọc nhiều điều suy nghĩ đời số phận người Và với độ tuổi lại tìm Nhĩ học riêng cho Riêng với hệ người trẻ tuổi, nhờ nhân vật biết sống gắn bó với quê hương, đất nước lam lũ chất phác, hồn hậu dạt yêu thương thân *********************************************************** TÀI LIỆU NGỮ VĂN ... chuyện chi tiết “cái bóng” làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức; giá trị tố cáo xã hội bất công đương thời, xã hội mà người phụ nữ khơng thể có hạnh phúc, thêm sâu sắc hơn(15) Bài tập Đọc kĩ phần văn... hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương - Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, ni dạy khơn lớn - Khơng vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trị người mẹ, nàng cịn đóng vai trị người cha hết lịng... truyền kì - Yếu tố thực đan xen yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng người đọc - Làm tăng thêm giá trị thực ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm - Tạo nênmột

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Vẻ đẹp truyền thống và số phận oan nghiệt của người phụ nữ:

    Trước hết Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung, son sắc trong tình nghĩa vợ chồng:

    b. Số phận oan nghiệt:

    2. Giá trị hiện thực và nhân đạo:

    b. Giá trị nhân đạo:

    Giá trị nhân đạo trong “Chuyện người con gái Nam Xương”:

    3. Thành công về nghệ thuật:

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w