1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng việt nam ấn độ

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Các yêu tô tác động đên kêt nôi hạ tâng Việt Nam - Án Đổ( ) ĐẶNG THU THỦY * NGUYỄN LÊ THY THƯƠNG * ’ Tóm tắt: Bài viết yếu tố ánh hưởng trực tiếp đến hoạt động kết nối hạ tầng hai quốc gia Việt Nam - Ân Độ, phân theo lĩnh vực cụ thế: Địa ỉỷ tự nhiên; Chinh trị đối ngoại; Kinh tế tài chính; Thê chế sách quy định; Xã hội người; Hạ tầng kỹ thuật Từ quan hệ ngoại giao tốt đẹp ổn định hai nước, cỏ thê thấy yếu tố chỉnh trị đối ngoại yếu to có nhiều tác động tích cực đến két nối hạ tâng Việt Nam - An Độ Bài viết rằng: Những khó khăn tài chính, kỹ thuật, địa lý tự nhiên ánh hưởng lớn đến hình thành, chất lượng tiến độ dự án kết noi hạ tầng Việt Nam - An Độ Từ khóa: Kết nối hạ tâng, nhân tố tác động, Việt Nam, Àn Độ Đặt vấn đề Kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ nằm tổng thể kế hoạch kết nối hạ tầng ASEAN - Ấn Độ triển khai từ nhiều năm trước Năm 2017, Ấn Độ đà đề xuất hỗ trợ tỳ USD để tăng cường kết nối với ASEAN, tập trung vào thúc đẩy dự án kết hạ tầng kỹ thuật số (SASEC, 2017) Việt Nam đối tác quan trọng Àn Độ hầu hết dự án này, có việc thành lập nhóm làm việc vận tải biển để đánh giá mức độ khả thi mạng lưới vận tải biển, tham gia dự án phát triển đầu mối chế tạo Ấn Độ đóng góp kinh phí đến 77 triệu USD (Press Trust of India, 2017) Cũng năm 2017, Chính phủ Việt Nam phê duyệt đề án “Chính sách phát triển đồng kết cấu hạ tầng, gan phát triển kết cấu hạ tầng nước với mạng lưới hạ tầng liên kết khu vực” với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cửa ngõ kết nối Đông Nam Á tới Àn Độ Dương - vùng biến chiến lược Ấn Độ Tuy nhiên, nay, dự án kết nối hạ tầng Ấn Độ - ASEAN nói chung Án Độ - Việt Nam nói riêng hầu hết tình trạng chậm trễ, chưa triển khai tiến độ Ket nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ có ý nghĩa quan trọng phát triển hai quốc gia lại chưa đầu tư thỏa đáng, triến khai lâm vào nhiều khó khăn, bế tắc Vì vậy, yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ẩn Độ cần đánh giá mức độ ảnh hưởng nhằm lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm trễ đưa giải pháp phù hợp Kết nối hạ tầng *' ** Viện Nghiên cứu Ân Độ Tây Nam Á Bài viết sản phâm thuộc Đe tài nghiên cứu cấp Bộ “Thúc đầy kết noi hạ tầng Việt Nam - Ân Độ” Viện Nghiên cứu An Độ Tây Nam Ă chù trì theo Hợp dongso 2Ỉ7/HĐKH-KHXH Những vấn đề Theo định nghĩa Liên minh kết nối sở hạ tầng tồn cầu (Global Infrastructure Connectivity Alliance, 2016) hiểu kết nối hạ tầng liên kết cộng đồng, KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ kinh tế quốc gia thông qua mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, lượng, nước Ket nối hạ tầng liên kết dịch vụ liên quan thương mại, hậu cần nhằm mục tiêu thúc đẩy dịng chảy hàng hóa, người dừ liệu Kết nối hạ tầng giúp đo lường mức độ liên kết cua thành phần mạng lưới nút liên kết điểm, mức độ tương tác thành phần thông qua tốc độ, chi phí (The World Bank, 2019) Kết nối hạ tầng vô đa dạng lĩnh vực, bao gồm kết nối vật lý kết nối giao thông, lượng kết nối thể chế thu tục hái quan, hiệp định phức tạp cúa dòng vốn khoản chi mua sắm (Helble, 2016) Những yếu tố phân tích cụ thể theo lĩnh vực phần sau Những yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng quốc gia 2.1 Yen to địa lý tự nhiên Đối với kết nối hạ tầng giừa hai qc gia, vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng Hầu hết dự án kết nối hạ tầng hai quốc gia đạt thành công triền khai khu vực tiếp giáp, biên giới (ADB 2007) Do quốc gia có vị trí gần gũi tiếp giáp sè thuận lợi cho kết nối hạ tầng Ngồi ra, cịn phải tính đến ánh hưởng yếu tố tự nhiên khác địa hình, khí hậu Các quốc gia có địa hình địi núi phức tạp, bị chia cắt sơng, suối khó khăn cho việc xây dựng hạ tầng giao thông đường đường sắt Việc vận chuyền nguyên vật liệu, nước với việc phải phá vách đá vùng đồi núi trờ ngại lớn cho q trình thi cơng, nguồn lực đầu tư bị hạn chế Điều gây khó khăn cho q trình mời gọi đơn vị thi công, đơn vị thi công nước đối tác vốn chưa quen thuộc với địa hình cúa quốc gia địa Kết nối hạ tầng đóng vai trị quan trọng kết nối quốc gia, khu vực với nhằm hài hịa lợi ích, phát triển hội nhập kinh tế công xã hội Kết nối hạ tầng yếu tố định để gia tăng hợp tác hội nhập kinh tế khu vực tương lai (Hong Yu, 2017) Khả cạnh tranh san xuất mồi quốc gia phụ thuộc vào việc quốc gia có nàm chuồi sản xuất hiệu hay khơng? Chính vậy, việc khuyến khích hợp tác quốc gia, đặc biệt cải thiện sở hạ tầng cứng mềm để giảm chi phí sản xuất giao dịch có ý nghĩa quan trọng (Brock, 2016) Các lý thuyết địa kinh tế cho ràng khoảng cách hai quốc gia tăng chi phí vận chuyển tăng sau tác động tiêu cực đến dòng chảy thương mại song phương (Brakman, 2001; Overman 2003) Chi phí vận chuyên gia tăng rào cản đèn với phát triên dòng thương mại, cản trở nhiều ngành cơng nghiệp kinh te địa phương Chính vậy, sở hạ tầng cải thiện kết nối hiệu chìa khóa để tăng trưởng thương mại quốc gia khu vực (Amiti, 2008) Trong đó, việc kết nối thơng qua đường hàng hải chi thực quốc gia giáp biền có địa hình khu vực ven biển thuận lợi cho xây dựng bến cang kho bãi Thời tiết khắc nghiệt, nhiều thiên tai ảnh hưởng đến việc xây dựng lưu thông tuyến đường, đặc biệt hàng khơng Tuy nhiên, khó khăn mặt tự nhiên khắc phục nước tham gia kết nối có trình độ kỳ thuật công nghệ cao Trường hợp tuyến đường sắt Thanh - Tạng Trung Quốc ví dụ điển hình Dù xây dựng địa hình phức tạp, có nơi cao 5.000 m so với mặt nước biển tuyến đường vận hành ổn định, góp phần đem đến thay đổi đáng kể cho vùng đất Tây Tạng (Guodong Cheng cộng sự, 2008) Nhìn chung, so với kết nối hạ tầng quốc gia, kết nối hạ tầng quốc gia phức tạp hãn tác động cùa nhiều yếu tố, khác biệt cùa luật lệ quy định, tính nhạy cảm trị, bất cân xứng lợi ích kinh tế mà quốc gia nhận được, 2i - - Những vấn Đặng Thu Thúy • Thy Thương đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thúy - Thy Thương Các yếu tó tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ân Độ 2.2 Yếu tố trị đối ngoại Thứ nhất, quan hệ đối ngoại hai quốc gia Ket nối hạ tầng triền khai cách thuận lợi nước tham gia có quan hệ ngoại giao tốt đẹp, ổn định, chia sé tầm nhìn chung nhiều vấn đề phát triển Thứ hai, ôn định thống chinh trị cùa quốc gia Một quốc gia có quyền trung ương mạnh phù hợp cho việc kết nối hạ tầng hai quốc gia Bởi vì, dự án kết nối triên khai, số cấp quyền khác tham gia vào việc lập kế hoạch điều phối Neu tồn khác biệt nhận thức người lập kế hoạch trung ương quyền địa phương dẫn đến mâu thuẫn việc xếp thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực kết nối hạ tầng (ADB, đd.) Thứ ba, tầm nhìn chung cùa khu vực Kết nối hạ tầng hai quốc gia nhận ủng hộ mạnh mẽ từ nước khu vực kết nối, phát triển đầu tư cho xây dựng hạ tầng xu hướng chung khu vực 2.3 Yeu tố kinh tế tài chỉnh Ket nối hạ tầng hai quốc gia thường triển khai thành dự án cụ the, kéo dài, tỉ lệ thâm dụng vốn cao tồn nhiều rủi ro, địi hỏi nước tham gia phải có nguồn lực tài đủ lớn để đáp ứng Do đó, kết nối hạ tầng hai quốc gia có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào nguồn lực tài nước tham gia, có nguồn lực từ ngân sách nhà nước phát triển thị trường tài chính, tham gia khu vực tư nhân Hơn nữa, bên cạnh nguồn lực tài chính, kết nối hạ tầng hai quốc gia cịn phụ thuộc vào tính linh hoạt cơng cụ tài quốc gia (Agrawall, 2020) 2.4 ỉ ếií tơ vềứtê’cAề cMhA sấcfi vàạụyđị'n/i Cấp độ thứ nhất: Năng lực thể chế chiến lược phát triển nước tham gia Chiến lược phát triến (được định hướng nhu cầu đối nội đối ngoại quốc Những vấn đề gia) định chiến lược kết nối hạ tầng quốc gia Neu quốc gia có nhu cầu mạnh mẽ việc kết nối hạ tầng đề phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, quốc gia tích cực tham gia vào hoạt động kết nối hạ tầng hai quốc gia Đối với mồi quốc gia, việc thực thành cơng q trình kết nối hạ tầng phụ thuộc đáng kể vào lực thể chế khả tổ chức việc ưu tiên, lập kế hoạch thực dự án hạ tầng, hay nói cách khác phụ thuộc vào việc mơi trường sách pháp lý quốc gia có tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư hạ tầng hay không Sự minh bạch chặt chẽ môi trường pháp lý quốc gia điều kiện tiên để khuyến khích thu hút nhà đầu tư lớn tham gia, loại bỏ doanh nghiệp đầu tư hội, doanh nghiệp hình thành nhóm lợi ích, tham nhũng, gây thất ngân quỳ, đất cơng, gây nhiều hệ lụy Cap độ thứ hai: Sự phối hợp chế nước tham gia Ớ cấp độ phối hợp thể chế nước, hiệu hoạt động kết nối lại phụ thuộc vào yếu tố cụ thể sau: Có hay khơng tiêu chuẩn chung để khắc phục khác biệt lực thể chế nước tham gia? Quy hoạch kết nối hạ tầng hai quốc gia liên quan đến việc lập kế hoạch tạo tài sản sở hạ tầng hệ thống trị khác nhau, chế độ sách quy hoạch khác nhau, cấu trúc pháp lý khác thủ tục khác Sự khác biệt lực thể chế thường trở thành rào cản kết nối hạ tầng hai quốc gia Các rào cản khác biệt tài hành chế độ thuế, yêu cầu bảo hiểm, thuế giá trị gia tăng VAT, tiền tệ rào cản khác cần giải triệt để Không số quy tắc quy định cần làm rõ trước, mà quy trình cần đồng hóa Ví dụ, hai quốc gia có chế độ khác việc phê duyệt dự án, quy trình đảm bảo an tồn mơi trường khác nhau, hiệu dự án hai quốc gia bị hạn chế KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 w Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ẩn Độ Đặng Thu Thủy - Thy Thương Có thể lập kế hoạch chung để nâng cao hiệu phối hợp bên hay khơng? Cấp độ thứ ba: Khung sách quy định chung khu vực toàn cáu Do đặc thù kết nối hạ tầng hai quốc gia đòi hỏi cao lập kế hoạch phối họp, tiêu chuẩn hóa quy tắc thủ tục yếu tố vô quan trọng Mặc dù lý thuyết, họp tác quốc gia không thiết phải xây dựng khuôn khổ thể chế pháp lý thức hóa, thực tế, không thống thể chế thường dẫn đến dự án có tỷ lệ thất bại cao thời gian thực lâu Sự phối họp chế tạo điều kiện cho khuôn khố pháp lý giúp giảm thiểu chi phí Khung sách quy định chung khu vực toàn cầu yếu tố quan trọng đe xác định dự án hai quốc gia ưu tiên cho quốc gia khu vực chiến lược phát triển tương ứng Các khn khổ cụ thể hóa thơng qua hiệp định song phương đa phương, kế hoạch hành động đa mục tiêu, chương trình thực cấp vốn Sự tiêu chuẩn hóa khn khổ sách kế hoạch yếu tố cần thiết để hai bên họp tác hiệu đạt mục tiêu chung Khn khơ sách hợp lý giúp cho bên tham gia trình kết nối: i) Xác định mục tiêu chung trình bày rõ mục tiêu thành tầm nhìn; ii) Ưu tiên dự án giúp đạt tầm nhìn đề ra; iii) Đảm bảo lực thể chế cần thiết để xây dựng dự án chương trình phù họp với chiến lược phát triển nói Các khn khổ đặc biệt thích họp có nhiều quốc gia tương ứng với nhiều quan định tham gia vào trinh kết nối Các khuôn khổ không tạo điều kiện cho việc thực dự án thành công đạt kết phát triển cho tất quốc gia liên quan mà cịn đóng góp vào việc đạt lợi ích rộng lớn toàn kinh tế lan tỏa đầu tư (Global Infrastructure Hub, 2021) Hơn nữa, rủi ro đáng kể như: thay đổi mơi trường sách, khn khổ pháp lý quy định ln hữu suốt vịng đời dự án kết nối hạ tầng Cho nên nước tham gia phải xây dựng khn khổ sách chung, tiêu chuẩn phù hợp để đối phó với rủi ro này, bao gồm việc xây dựng lực thể chế để giải ảnh hưởng tiêu cực mà dự án kết nối hạ tầng mang lại 2.5 Yeu to xã hội người Trong kết nối hạ tầng, đặc thù nhân học quốc gia góp phần xác định cấu quyền lực tương đối quốc gia khác biệt mật độ dân số ảnh hưởng đến chi phí khả tồn thị trường xung quanh (Global Infrastructure Hub, 2021) Đặc diem xã hội, dân cư sắc tộc địa phương triển khai ảnh hưởng đến kết nối Chẳng hạn, cộng đồng khép kín cảnh giác trước dịch bệnh không ùng hộ kết nối hàng không đường lây lan dịch bệnh truyền nhiễm vơ nhanh chóng, ủng hộ họ buộc phải thơng qua quy trình kiêm sốt vô nghiêm ngặt, chặt chẽ khiến cho tiến độ kết nối bị ảnh hưởng Cộng đồng cư dân có tính khép kín gây khó khăn cho việc giải tỏa mặt bằng, xây dựng hệ thống sở vật chất Kết nối hạ tầng chịu ảnh hưởng vấn đề xã hội phức tạp tội phạm xuyên quốc gia, gian lận thương mại, ô nhiễm môi trường 2.6 Yeu tố hạ tầng, kỹ thuật cơng nghệ Trong nhóm yếu tố này, trình độ phát triển tương thích hạ tầng cũa nước tham gia yếu tố quan trọng Trình độ phát triên hạ tầng quốc gia định việc quốc gia có đủ điều kiện để tham gia vào mạng lưới kết nối hạ tầng hay không, hệ thống sở hạ tầng q lạc hậu, quốc gia khơng thể đáp ứng yêu cầu nước đối tác Chênh lệch trình độ phát triển hạ tầng khiến cho dự án kết nối gặp nhiều rủi ro Ví dụ, số quốc gia Những vẩn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thúy - Thỵ ThtHyng Các yếu tố tác động đền kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ chưa thể đưa kỹ thuật số hóa đổi công nghệ hệ thống xây dựng sở hạ tầng, nhiều quốc gia, tài sản sở hạ tầng thiết kế, xây dựng, vận hành bảo trì phương pháp tương tự sử dụng nhiều thập kỷ Khi quốc gia chậm phát triển quốc gia có trình độ phát triển cao kết nối với nhau, điều giống lắp ráp hai phận, thô sơ đại vào cỗ máy, khiển cho cồ máy khó vận hành Tuy nhiên, chênh lệch giải hai quốc gia có chia sẻ, hồ trợ chuyển giao công nghệ Trong trường hợp này, việc đa dạng hóa kỳ thuật thiết bị sử dụng dự án kết nối hạ tầng đóng vai trị vơ quan trọng Sự tương thích yếu tố hạ tầng kỳ thuật thể đồng hài hòa hạ tầng cứng hạ tầng mềm Việc đầu tư tốn vào sở hạ tầng cứng (như đường xá, lượng ) nhiều ý nghĩa kết nối hạ tầng mềm (như hài hịa hóa thủ tục hải quan, chia sẻ thông tin ) không phát triển Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ân Độ Đe đánh giá yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ, nhóm tác giả phân tích dựa yếu tố nêu 3.1 Yeu tố địa lý tự nhiên Việt Nam - Ản Độ Xét vị trí địa lý, Việt Nam - Án Độ không tiếp giáp với Tuy nhiên hai nước có số điều kiện thuận lợi để kết nối hạ tầng Cả Việt Nam Ần Độ có bề mặt giáp biển lớn, thích hợp để xây dựng mạng lưới cảng biển dày đặc kết nối hạ tầng đường biển Dọc theo bờ biển Việt Nam có nhiều khu vực xây dựng cảng biển, đó, số nơi có thê xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân số điểm khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nằng, Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Những vấn đề Ngồi ra, với hình thành mạng lưới cảng biển, tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa cho phép vùng biển ven biển có khả kết nối rộng rãi Trên đồ hàng không Đông Nam Á, ba cảng số cảng lớn giới bao gồm Singapore, Hồng Công Cao Hùng cách Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh gần hai bay phía Ấn Độ, nước có đường bờ biển dài 7.516 km vươn Án Độ Dương Khu vực Đông Bắc Án Độ có đường biên giới dài với Trung Quốc, Nepal, Bhutan Đông Nam Á Hạ tầng giao thông đường hàng khơng hai nước có tiềm lớn để kết nối với nhau, hạ tầng giao thông đường bộ, có tiềm định hai nước phải khắc phục khó khăn địa hình, đặc biệt Việt Nam, nước ta phần lớn địa hình đồi núi gồ ghề, không thuận lợi cho giao thông đường 3.2 Yếu tổ trị đối ngoại Việt Nam Ắn Độ Việt Nam - Ấn Độ có quan hệ ngoại giao tốt đẹp Trải qua 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước phát triển lòng tin chiến lược, thể qua hàng loạt hiệp định hợp tác hoạt động phối hợp cụ thể Với bước phát triển tích cực quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Án Độ, hai nước trí thời gian tới phối hợp chặt chẽ thúc triển khai hiệu Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giai đoạn 2021 - 2023; Duy trì thường xuyên chế hợp tác song phương sẵn có, phối hợp tổ chức hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2022, thúc đẩy hợp tác an ninh - quốc phòng phấn đấu đạt mục tiêu kim ngạch thương mại 15 tỷ USD Hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng chiến lược phát triển Nhận thấy bổ sung lớn cho bên thị trường nội địa rộng lớn với tầm nhìn tự cường Ấn Độ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 I g 11 Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Án Độ Đặng Thu Thúy - Thy Thu’O’ng bên sức sống lực kinh tế ngày cao Việt Nam, cá hai bên không ngừng nàng cấp quan hệ đối tác kinh tế song đó, Ản Độ phụ trách xây dựng biên, Nhật Ban xây dựng khu công nghiệp, Mỹ xây dựng hạ tầng điện lực (Liu Feitao, 2019) phương thông qua việc tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư dài hạn vào kinh tế nhau, thúc liên doanh, tham gia vào chuồi giá trị toàn cầu mới, tăng cường kết cứng kết nối số, khuyến khích thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho việc lại doanh nghiệp, nâng cấp cấu trúc thương mại khu vực tăng cường kha tiếp cận thị trường (Trích Tuyên bổ tầm nhìn chung Việt Nam - Án Độ hịa bình, thịnh vượng người dân, Hà Nội - New Delhi, ngày 21/12/2020) Điểm chung tầm nhìn chiến lược hai quốc gia, đặc biệt tầm nhìn kết nối điều kiện quan trọng đề hai nước phát triên hoạt động kết nối hạ tầng Tuy nhiên, phù nhận từ trước đến hai nước có dự án hợp tác hạ tang, độ vênh cách thức thực điều không tránh khỏi 3.3 Yea to kinh tế tài Việt Nam Ản Độ ổn định trị, Việt Nam Ân Độ có nhừng điều kiện phù hợp để phát triển hoạt động kết nối hạ tầng Việt Nam quốc gia có phù đơn nhất, có ốn định thống trị cao Cịn Ân Độ nước liên bang lại có quyền trung ương mạnh, mang nhiều đặc điểm nhà nước đơn cấp độ khu vực, chưa có nhiều khn kho hợp tác cấp cao hồ trợ cho hoạt động kết nối hạ tầng Việt Nam - Àn Độ Tuy nhiên, Việt Nam Ấn Độ nằm khu vực Ân Độ Dương - Thải Bình Dương, với manh nha hình thành thê chế hợp tác, có hoạt động họp tác hạ tầng Tháng 7/2018, Mỹ, Nhật Bản Australia tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác đầu tư vào hạ tầng Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Àn Độ tham gia “Nhóm cơng tác ba bên hạ tầng" đạt thỏa thuận phát triển xây dựng hạ tầng quốc gia Nam Á, Đòng Nam Á Nepal, Bangladesh, Myanmar 26 - Những vấn đề Nếu xét tiềm lực kinh tế, Việt Nam-Àn Độ khơng có nhiều lợi để kết nối hạ tầng Bản thân Việt Nam vần có nguồn tài tương đối hạn hẹp đế chi cho phát triền hạ tầng Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, nhu cầu đầu tư hạ tầng bền vừng cua Việt Nam lên tới 25 ty USD mồi năm Nguồn vốn đầu tư đến từ hồ trợ ngân sách trực tiếp, vốn cùa doanh nghiệp nhà nước, vốn hồ trợ phát triển thức Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nhà nước sở hữu Đầu tư tư nhân vào hạ tâng thấp, chi 1% GDP thập kỷ qua, hầu hết lại chi đồ vào ngành lượng (The World Bank, 2020) Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hạ tầng giao thông chiếm tỷ trọng lớn mức cao so với nước khu vực Việt Nam dành đến 5,7% GDP cho đầu tư hạ tầng, Thái Lan 1%, Malaysia gần 2% Philippines 2% Indonesia 3% (Trần Phương Anh 2021) Như vậy, việc nhà nước phai gánh ty lệ lớn đầu tư cho hạ tầng, bối cành kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, làm cho ngân sách đầu tư cho kết nối hạ tầng bị ảnh hưởng Trong bối cảnh này, Hợp tác công tư (PPP) coi cơng cụ hữu hiệu để nhà nước có hạ tầng cần thiết phục vụ cho lợi ích cơng cộng phát triên kinh tê - xã hội nguồn vốn từ ngân sách nhà nước ngày hạn chế Đây hình thức họp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư, đồng thời giúp giảm nhẹ gánh nặng tài cho dự án (Sarah Botton, 2013) Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức ppp, Chính phủ thành lập Quỳ Phát triên Dự án với giá trị 20 triệu USD vay từ Ngân hàng Phát triển châu Á triệu USD vay từ Cơ quan Phát triên Pháp Tuy nhiên việc thực ppp Việt Nam cịn nhiều KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thủy - Thy Thương Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ bất cập Phương thức huy động vốn chưa thực đa dạng, thời gian dài, nguồn vốn đầu tư cho dự án chủ yếu từ ngân sách nhà nước (NSNN), số dự án cịn lại từ ODA vốn vay Các hình thức huy động đơn giản BOT, BTO, BT bị ràng buộc tiêu pháp lệnh cúa Nhà nước, nên nguồn lực từ NSNN vần giữ vai trò chủ đạo Đối với dự án cần lượng vốn lớn, Chính phủ ngày giảm tỷ lệ đóng góp vốn (49% theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP giảm cịn 30% theo quy chế thí điểm), nhà đầu tư tư nhân phải đầu tư lượng vốn lớn, họ phải huy động vốn từ thị trường tài chính, nhiên, chế, sách hành cho đối tác đầu tư tư nhân huy động trả nợ vốn vay gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, đặc thù kinh tế Việt Nam vốn đầu tư vần phụ thuộc nhiều vào tín dụng ngân hàng Do đó, dù biết rủi ro tiềm ẩn, ngân hàng khó từ chối dự án BOT Đến cuối tháng 3/2019, dư nợ tín dụng dự án BOT, BT giao thông ước đạt 103.573 tỷ đồng, giảm 3,43%, chiếm 1,39% (Hạ Vy, 2019) Việc cấp tín dụng dự án BOT, BT giao thông tiềm ẩn rủi ro dài hạn dự án có tổng mức đầu tư lớn, thời gian cho vay dài; Năng lực tài chủ đầu tư hạn chế; Tài sản đảm bảo chủ yếu quyền thu phí sách phí chưa thực ổn định; Nguy chuyển nợ sang nhóm nợ xấu lớn Bên cạnh đó, với việc Ngân hàng nhà nước đề xuất lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn sử dụng đế cho vay trung dài hạn 30% 2-3 năm tới, chắn ngân hàng phải siết chặt việc cấp tín dụng cho dự án BOT, BT giao thông mà nguồn vốn ngân hàng đa phần ngắn hạn, thời hạn dự án BOT, BT giao thông lại dài, nhiều tới 30 năm (Hạ Vy, 2019) Đây khó khăn, thách thức lớn cần giải để Việt Nam đảm bảo nguồn lực tài cho kết nối hạ tầng giao thông Đối với Àn Độ, tổng vốn đầu tư vào hạ tầng nước chiếm khoảng 5% GDP Kế Những vấn đề hoạch năm năm lần thứ X, 7% GDP Ke hoạch năm năm lần thứ XI (2007 - 2012) tăng lên khoảng 8% Ke hoạch năm năm lần thứ XII (2012 - 2017) Theo ủy ban Kế hoạch Án Độ, đầu tư vào hạ tầng Chính phủ nước Ke hoạch năm lần thứ X (2002 - 2007) 250 tỷ USD, Kế hoạch năm lần thứ XI (2007 - 2012) 450 tỷ USD Kế hoạch năm năm lần thứ XII (2012 2017) khoảng 1.000 tỷ USD (KPMG, 2015) Trong Ngân sách Liên minh 2021, Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực hạ tàng bàng cách phân bồ 32,02 tỷ USD đe tăng cường hạ tầng giao thơng Chính phù mở rộng quy mô "Đường ống Hạ tầng Quốc gia (NIP)" lên 7.400 dự án 217 dự án trị giá 15,09 tỷ USD hoàn thành vào năm 2020 Năm 2021, Đường sắt Ấn Độ nhận 15,09 tỷ USD, 14,69 tỷ USD dành cho chi tiêu vốn, ra, 16,20 tỷ USD phân bổ cho lĩnh vực giao thông đường đường cao tốc (IBEF, 2021) Trong vài năm gần đây, nhà hoạch định sách thực nhiều biện pháp, chẳng hạn áp dụng mơ hình ppp lĩnh vực hạ tầng, hồ trợ ngân hàng cấp vốn cho lĩnh vực hạ tầng, kích thích thị trường trái phiếu nguồn tài trợ thay tạo kênh đê tăng cường tài cho hạ tầng Nước phát triển ppp cách thành lập Cơng ty TNHH Tài Hạ tầng Án Độ (IIFCL), Quỳ Nợ Hạ tầng (IDF) nhiều hình thức khác Tuy nhiên khủng hoảng trầm trọng dịch bệnh Covid-19 gây có nguy làm đảo lộn kế hoạch ngân sách Ấn Độ Khả đáp ứng mục tiêu đầu tư cho hạ tầng Ần Độ phụ thuộc nhiều vào khả nhà nước việc tạo thị trường trái phiếu phổ biến nguồn thay cho tín dụng ngân hàng khả hợp tài giảm áp lực tăng lên lãi suất Hiện nay, Việt Nam Àn Độ thành viên sáng lập Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) AIIB thành lập Ban Quan hệ khách hàng đe xây dựng Chương trình KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 27 Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ăn Độ ■ Đầu tư quốc gia nhằm phát huy hiệu nguồn vốn AIIB cho phát triển hạ tầng nước thành viên, tương lai rât có thê AIIB sớm xây dựng Chương trình Đầu tư quốc gia dành riêng cho Việt Nam, phù hợp với bối cảnh điều kiện Việt Nam phía Ản Độ, nước cô đông lớn AIIB Năm 2018 Àn Độ quốc gia vay vốn nhiều Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) với số tiền lên tới 4,4 tỷ USD dành cho dự án xây dựng hạ tầng ba năm AIIB vừa phát hành trái phiếu toàn cầu vào tháng 5/2019, huy động 2,5 tỷ USD với kỳ hạn năm năm, lãi suất coupon 2,25% (AIIB, 2019) Là ngân hàng vay đê cho vay thương mại nên lãi suất cho vay AIIB ưu đãi Chưa kể, ngồi lãi suất, AIIB có u cầu kèm theo mà nước nợ cần phải cân nhắc thật kỳ trước chấp thuận Tuy nhiên, bên cạnh AIIB vần cịn số định chế tài khác mà có the hy vọng rót vốn, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) 3.4 Yeu tố chế sách quy định Việt Nam Ân Độ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xác định phát triển hạ tầng ba trụ cột nhằm hồ trợ đe đạt mục tiêu hướng kinh tế tới phát triển bền vừng Tuy ban hành số sách phát triển hạ tầng, Việt Nam vần cịn nhiều lồ hổng sách chưa giải Đa số dự án hạ tầng Nhà nước định thực thi, tình trạng “ơm” dự án phổ biến; Cơng tác giải phóng mặt dự án diễn chậm chạp, kéo dài ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi cơng, làm tăng chi phí giảm hiệu đầu tư; Nhiều dự án có thời gian thi cơng kéo dài chi phí thực phát sinh vượt gấp nhiều lần so với dự toán duyệt Trên phương diện kết nối hạ tầng hai quốc gia, Việt Nam trọng hợp tác phát triển hạ tầng trung chuyển hành lang vận tải cảnh Các chiến lược, quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông quốc gia tất 2S Đặng Thu Thúy - Thy Thuxyng lĩnh vực đường bộ, đường sắt, hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ban hành đảm bảo gắn kết, lồng ghép mục tiêu hội nhập kết nối hệ thống hạ tầng giao thơng khu vực giới Vai trị trung chuyển Việt Nam khu vực thể rõ mục tiêu phát triền hành lang vận tải quốc tế lãnh thổ Việt Nam với trọng tâm phát triển hạ tầng giao thông kết nối với nước láng giềng có chung đường biên giới gồm Trung Quốc, Lào Campuchia Việt Nam thành viên Công ước quốc tế quan trọng như: Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982; Hiệp định tạo thuận lợi cho Vận tải qua biên giới nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS); Hiệp định khung ASEAN tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh (AFAFGIT), Hiệp định khung ASEAN tạo thuận lợi cho vận tải liên quốc gia (AFAFIST); Hiệp định khung ASEAN Vận tải Đa phương thức (AFAMT); Việt Nam thành viên Hiệp định đường Xuyên Á, Hiệp định đường sắt Xuyên Á Năm 2017, Việt Nam phê duyệt đề án “Chính sách phát triển đồng kết cấu hạ tầng, gắn phát triển kết cấu hạ tầng nước với mạng lưới hạ tầng liên kết khu vực” (VOV, 2017) Đe án có mục tiêu xây dựng đồng hạ tầng giao thông nước, gắn kết chiến lược phát triên ngành nhăm phát triên vận tải đa phương thức, đưa Việt Nam trở thành cửa ngõ kết nối Đông Nam Á tới Ấn Độ Dương Đe án bước đặt móng quan trọng cho kết nối hạ tầng Việt Nam với Àn Độ - cường quốc hàng hải lớn Àn Độ Dương 3.5 Yeu tố hạ tầng, kỹ thuật công nghệ Việt Nam - Ản Độ Báo cáo số Cạnh tranh toàn cầu năm 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp loại chất lượng hạ tầng quốc gia giới Ản Độ đứng thứ 70 cịn Việt Nam vị trí thứ 77 (Statista, 2019), cách biệt không lớn Tuy nhiên, tiêu cụ thể, hai nước có khác biệt lớn Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thúy - Thy Thương Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ẩn Độ So sánh chất lượng hạ tầng Ấn Độ Việt Nam Bảng 1: xếp hạng Án Độ xếp hạng Việt Nam Hạ tầng giao thông 28 66 Kết nối đường 72 104 Chất lượng hạ tầng đường 48 103 Mật độ đường sắt 39 58 Hiệu dịch vụ xe lừa 30 54 Điêm kết nối sân bay 22 Hiệu quà dịch vụ vận tai hàng không 59 103 Ket nối vận chuyển 25 19 Hiệu dịch vụ cảng biển 49 83 Hạ tầng tiện ích 103 87 Tiếp cận điện 105 84 Chất lượng cung cấp điện 108 62 Tỷ lệ dân số tiếp cận nguồn nước an toàn 106 95 Độ tin cậy cùa nguồn cung cấp nước 96 81 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp theo The Global Competitiveness Report 2019, World Economic Forum Neu Án Độ vượt trội so với Việt Nam hạ tầng giao thơng Việt Nam lại có thứ hạng cao Ấn Độ hạ tầng tiện ích Ổ lĩnh vực có khả nãng tiến hành kết nối kết nối vận chuyển, vận tải hàng không, dịch vụ cảng biển Việt Nam cho thấy thua rõ rệt so với Ấn Độ Đây cách biệt lớn ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu kết nối hai nước Thực tế cho thấy, hệ thống hạ tầng giao thơng Việt Nam cịn điểm nghẽn nhu cầu kết nối hạ tầng Đen nay, hệ thống đường cao tốc bước đầu hình thành, hệ thống đường sắt lạc hậu, chưa đầu tư đường sắt tốc độ cao, hệ thống đường sắt đô thị đầu tư xây dựng tuyến đầu tiên; Hệ thống cảng biển chưa khai thác hết công suất thiết kế; Một số cảng hàng không xảy tải (Trần Phương Anh, 2021) Nhìn chung, Việt Nam chưa có hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, Những vấn đề đại, so sánh với tiêu chí quốc tế (mạng đường cao tốc, đường sắt tốc độ cao, cảng hàng không, cảng biển đầu mối) Tuy nhiên, chất lượng hạ tầng Việt Nam, có số điểm sáng giúp thu hẹp khoảng cách với Ấn Độ Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia phát triển hạ tầng giao thông vận tải đa phương thức như: Hoàn thiện phát triển hạ tầng hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC); Thúc đẩy Hành lang Kinh tế Mê Công - Ẩn Độ (MIEC) thành cầu đường bộ; Xác định phát triển mạng lưới cảng cạn ASEAN theo mạng lưới đường ASEAN tuyến đường sắt Singapore - Côn Minh (SKRL) phát triển hạ tầng cho logistics, Việt Nam phê duyệt Quy hoạch phát triển thống kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, biên giới Việt Nam - Lào biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số 3(311) 2022 Các yếu tổ tác động đền kết hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ 2035 Ngoài ra, quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn gắn với hệ thống cửa cảng biển, cửa đường bộ, đường sắt quốc tế triển khai xây dựng Trên sơ quy hoạch, Việt Nam hoàn thiện nhiều cơng trình hạ tầng giao thơng kết nối hành lang kinh tế cũa đất nước với nước láng giềng kết nối hệ thống đường ASEAN, GMS Việt Nam tích cực kết nối vận tải khu vực thơng qua cải cách hành cứa theo mơ hình “một cừa lần dừng”; Phối hợp với nước mở tuyến vận tải xuyên biên giới khuôn khồ hợp tác song phương thông qua Hiệp định vận tái đa phương GMS, CLV, CLMV hạ tầng số, Việt Nam nước tiên phong giới thử nghiệm thành công 5G - công nghệ có truyền tải dừ liệu mạnh, nhanh nhiều lần so với 3G, 4G Kết ỉuận Có thể thấy ràng kết nối hạ tầng hai quốc gia Việt Nam - Ăn Độ chịu ảnh hường cua nhiều yểu tố khác nhau, yếu tố địa Đặng Thu Thúy - Thy Thương lý tự nhiên quan trọng có thê khăc phục giải thỏa đáng, cịn yếu tơ khác liên quan đến người thể chế, kinh tế, hạ tầng kỳ thuật cơng nghệ, tài yếu tố định Đối với kết nối hạ tầng Việt Nam - Àn Độ, yếu tố thuận lợi lớn quan hệ hữu nghị tốt đẹp gắn bó hai nước, điếm chung tầm nhìn chiến lược phát triền hạ tầng xu hướng thúc đẩy kết nối hạ tầng toàn khu vực Lợi nguồn nhân lực, động kinh tế nhu cầu mờ rộng hệ thống hạ tầng ngày lớn góp phần không nhỏ thúc đẩy dự án kết nối hạ tầng hai nước Bên cạnh nhân tố tích cực này, nhiều nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến cá hình thành, tiến độ chất lượng dự án này, nguồn tài hạn hẹp, thiếu cơng cụ tài phù hợp, độ vênh vê thê chế sách trinh độ phát triền hạ tầng, dịch bệnh Covid-19 Sự tồn cua nhân tố tiêu cực góp phần khiến cho kết nối hạ tầng Việt Nam - Àn Độ chưa đạt hiệu mong muốn, chậm trề gặp nhiều khó khăn triển khai * Tài liệu tham khảo: ADB (2007): A tool kit in cross-border infrastructure in the Greater Mekong Subregion Publication Stock No.041707, pp.3-21 Agrawall, R (2020): Review of Infrastructure Development and Its Financing in India Paradigm 24(1) pp 109-126 AIIB (2019): AIIB reaches new milestone by pricing debut global bond to unlock financing for infrastructure Retrieved from https://www.aiib.org/en/news-events/news/2019/AIIB-reachesnew-milestone-by-pricing-debut-global-bond-to-unlock-financing-for-infrastructure.html Amiti M and Javorcik BS (2008): Trade costs and location offoreign firms in China Journal of DevelopmentEconomics, 85(1-2): 129-149 Botton, s Thanh An (2013): Quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân: Cơ hội phát triên cho khu vực ven đô Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Brakman s, Garretsen H and Van Marrewijk c (2001): An introduction to geographical economics: Trade, location and growth Cambridge: Cambridge University Press Brooks DH (2016): Connectivity in East Asia Asian Economic Policy Review, 11(2): 176-94 doi: 10.111 l/aepr.12132 Global Infrastructure Hub (2021): Connectivity’ Across Borders: Global practices for cross-border infrastructure projects Reference Guide, p.72 30 Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thúy - Thy Thương Các yếu tố tác động đền kết nói hạ tầng Việt Nam - Ẩn Độ GuodongCheng, ZhizhongSun, FuJunNiu (2008): Application of the roadbed cooling approach in Qinghai-Tibet railway engineering Cold Regions Science and Technology, Volume 53, Issue 3, August 2008, pp 241-258 10 Hạ Vy (2019): Cách giảm rủi ro nợ xấu tín dụng BOT? Tạp chí Tài Online 24/10/2019 11 Helble, M (2016): Cross-Border Infrastructure Connectivity: Needs, Facts and Challenges ADB Institute Presentation at the Seminar on Financing Quality Infrastructure for Long-Term Investment, Hanoi, December 19-20, 2016.p 19 12 Hong Yu (2017): Infrastructure connectivity and regional economic integration in East Asia: Progress and challenges Journal of Infrastructure, Policy and Development (2017) Volume Issue 1, pp.44-63 13 IBEF (2021): Indian Infrastructure Sector in India insdustry report India Brand Equity Foundation Retrieved from https://www.ibef.org/industry/infrastructure-sector-india.aspx 14 KPMG (2015): Challenging the tides: Indian real estate 15 Liu Feitao (2019) US Strategy of Infrastructure Investment Competition in the “Indo-Pacific” The Chinese Journal of International Affairs - China Institute of International Studies, pp.3-4 16 Overman HG, Redding s and Venables A (2003): The economic geography of trade, production and income: a survey of empirics In: Choi EK, Harrigan J (eds.) Handbook of international trade Oxford: BlackwellPublishing 17 Press Trust of India (2017): India proposed $1 billion credit for connectivity with ASEAN: Nitin Gadkari Business Standard Dec 11, 2017 Retrieved from https://www.businessstandard.com/article/economy-policy/india-proposed-1-billion-credit-for-connectivity-with-aseannitin-gadkari-117121100518_l.html 18 SASEC (2017): India Proposes $1 Billion LoC to Boost Connectivity with ASEAN South Asia Subregional Economic Cooperation website 11 December 2017 Retrieved from https://www.sasec.asia/index.php?page=news&nid=799&url=ind-lb-loc-asean-connectivity 19 Statista (2019): Global country ranking by quality of infrastructure 2019 20 The World Bank (2019): Infrastructure Connectivity Japan G20 Development Working Group January 2019 21 The World Bank (2020): Vibrant Vietnam Forging the Foundation of a High-Income Economy Main Report, p.68 22 Tran Phương Anh (2021): Huy động nguồn lực tài phát trièn hạ tầng giao thơng Việt Nam Tạp chí Tài Online 03/01/2021 Truy cập https://www.tapchitaichinh.vn/Chuyendong-tai-chinh/huy-dong-nguon-luc-tai-chinh-phat-trien-co-so-ha-tang-giao-thong-o-viet-nam330988.html 23 Uzsoki, D (2018): Infrastructure Banks: Solutions and best practices USD Discussion paper, p 24 Việt Nam tiên phong chuyến đối số: Nỗ lực làm chủ hạ tầng số Cong thông tin điện tử tinh Hưng Yên Truy cập http://www.sotttt.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2021-2-22/Viet-Nam-tienphong-chuyen-doi-so-No-luc-lam-chu-hk9tmqs.aspx ngày 13/05/2021 25 vov (2017): Việt Nam muốn thành cửa ngõ kết nối Đông Nam A tới Ân Độ Dương, vo V 09/02/2017 Truy cập ngày 11/05/2020 https://www.vov.vn/kinh-te/viet-nam-muon-thanh-cuango-ket-noi-dong-nam-a-toi-an-do-duong-592059.vov Thông tin tác giả: ĐẶNG THU THỦY NGUYỄN LỂ THY thương Email: Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Viện Ân Độ Tây Nam Ả Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thuy0183@gmail.com 31 ... nghĩa kết nối hạ tầng mềm (như hài hịa hóa thủ tục hải quan, chia sẻ thông tin ) không phát triển Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ân Độ Đe đánh giá yếu tố tác động đến kết nối hạ. .. vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 3(311) 2022 Đặng Thu Thúy - Thy Thương Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ẩn Độ So sánh chất lượng hạ tầng Ấn Độ Việt Nam Bảng 1: xếp hạng.. .Các yếu tố tác động đến kết nối hạ tầng Việt Nam - Ấn Độ kinh tế quốc gia thông qua mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, lượng, nước Ket nối hạ tầng liên kết dịch vụ liên

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w