1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp việt nam TT

25 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC Ý CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số chuyên ngành: 9340121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tấn Bửu Phản biện 1:………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại…………… …………………… vào hồi………giờ……….ngày………tháng ……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Rau ngành nơng nghiệp mạnh Việt Nam, với lợi kinh nghiệm sản xuất, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lao động Rau xác định ngành mũi nhọn chiến lược, đóng góp lớn vào xuất tồn ngành nơng nghiệp Trong năm gần đây, xuất rau (XKRQ) có mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành 24,5% giai đoạn 2011-2019, mức tăng trưởng bật đối sánh với ngành hàng nông nghiệp khác Kim ngạch XKRQ đạt giá trị 3,7 tỷ USD vào năm 2019, tăng gấp 65 lần kim ngạch năm 1995 Rau mặt hàng dẫn đầu top mặt hàng xuất nông sản chủ lực, tỷ trọng kim ngạch XKRQ tổng kim ngạch xuất nông sản liên tục mở rộng từ 4,3% năm 2011 đến 21,2% năm 2019 Đây thành công ấn tượng sau thời gian cấu lại ngành nơng nghiệp Việt Nam XKRQ có mức tăng trưởng vượt xa ngành hàng xuất chủ lực nông nghiệp gạo, hạt điều, cà phê cao su Rau Việt Nam từ vị trí mặt hàng xuất khiêm tốn động lực cho phát triển nông nghiệp ngành hàng khác tới hạn có dấu hiệu chững lại Để có sức cạnh tranh quốc tế, điều bắt buộc doanh nghiệp XKRQ phải vận dụng hiệu nguồn lực, lực doanh nghiệp kết hợp với chiến lược marketing xuất thích nghi (EMS) phù hợp, để tận dụng hội vượt qua thách thức Kết xuất (EP) thước đo mức độ thành cơng doanh nghiệp TTXK Vì vậy, quan tâm đến EP yếu tố định EP ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp XKRQ Việt Nam tham gia thương mại toàn cầu Tuy nhiên, XKRQ tăng trưởng mạnh có nhiều đóng góp cho kinh tế thời gian qua, cịn nghiên cứu thực nghiệm đo lường yếu tố định EP doanh nghiệp ngành rau Do đó, xuất phát từ thực tiễn cần phải xây dựng kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Những phát nghiên cứu góp phần cung cấp nhìn sâu sắc hữu ích cho doanh nghiệp XKRQ vấn đề phải đối mặt với khơng chắn từ mơi trường bên ngồi lực, nguồn lực tổ chức phát triển để tối ưu hóa EP 1.2 Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nước phát triển, môi trường kinh doanh, thể chế, văn hóa xã hội có khác biệt lớn so với nước phát triển Kết tác động yếu tố đến EP doanh nghiệp khác biệt so với nước phát triển Vậy câu hỏi đặt làm để đo lường yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam? Để có đáp án cho câu hỏi này, luận án sử dụng lý thuyết IT, RBV, IBV CT giải thích hình thành yếu tố ảnh hưởng đến EP từ yếu tố nội bên doanh nghiệp Hiện nay, chưa có nghiên cứu định lượng đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp XKRQ dựa tảng mơ hình lý thuyết để bổ sung yếu tố phù hợp với tình hình Việt Nam Do đó, sở nghiên cứu lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến EP, kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm liên quan, luận án xây dựng, nghiên cứu khám phá bổ sung yếu tố tác động đến EP doanh nghiệp XKRQ phù hợp với bối cảnh thị trường Việt Nam; xem xét cách thức doanh nghiệp Việt Nam nâng cao EP Dựa khoảng trống nghiên cứu, luận án phát triển mơ hình mơ hình nghiên cứu đề xuất yếu tố kinh nghiệm quốc tế, cam kết XK, đặc điểm sản phẩm, lực công nghệ, khác biệt môi trường, cường độ cạnh tranh rào cản kỹ thuật thương mại ảnh hưởng đến EP EMS giữ vai trị trung gian đầy đủ Mơ hình khái niệm đề xuất sâu cách thức tương tác chế yếu tố định chọn ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Như vậy, dựa theo lập luận trên, nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng EP, qua cầu nối trung gian chiến lược marketing xuất thích nghi nhằm đề xuất số gợi ý sách gia tăng EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Vì thế, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất rau doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu chung luận án xác định yếu tố ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp XKRQ phù hợp với bối cảnh thị trường Việt Nam dựa đề tài kiến nghị số hàm ý nghiên cứu nhằm nâng cao EP doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Luận án đề xuất câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Mơ hình yếu tố tác động đến kết xuất doanh nghiệp XKRQ Việt Nam gì? (2) Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất doanh nghiệp XKRQ Việt Nam nào? (3) Chiến lược marketing xuất thích nghi có đóng vai trò trung gian mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất kết xuất doanh nghiệp XKRQ Việt Nam hay khơng? (4) Hàm ý quản trị sách cần thiết để gia tăng kết xuất doanh nghiệp XKRQ Việt Nam thời gian tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu đề tài: Kết xuất rau Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Về đối tượng khảo sát đề tài: Ban giám đốc trưởng phòng kinh doanh doanh nghiệp xuất rau Việt Nam, có hình thức xuất trực tiếp rau tươi chế biến có số năm hoạt động xuất năm Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khảo sát vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi theo phương pháp lấy mẫu định mức tỉnh khu vực Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long), Bình Thuận Lâm Đồng 1.5 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ 339 doanh nghiệp xuất rau Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận tay đôi chuyên gia) khám phá yếu tố điều chỉnh/bổ sung thang đo khái niệm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp phân tích PLS-SEM để ước lượng đồng thời hai mơ hình đo lường cấu trúc đề xuất dùng để kiểm tra giả thuyết 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Thứ nhất, ý nghĩa lý thuyết: nghiên cứu mang đến kết mối quan hệ yếu tố tác động đến EP doanh nghiệp như: kinh nghiệm quốc tế, cam kết XK, đặc điểm sản phẩm, lực công nghệ, khác biệt môi trường, cường độ cạnh tranh rào cản kỹ thuật thương mại Hơn nữa, chưa có học giả cơng bố mối quan hệ yếu tố: Năng lực công nghệ, rào cản kỹ thuật thương mại, EMS EP Vì thế, giả thuyết chấp nhận luận án phát mới, bổ sung vào khung lý thuyết mối quan hệ yếu tố Ngồi ra, vai trị trung gian đầy đủ EMS khám phá cung cấp quan điểm bổ sung việc xác nhận liên kết làm rõ vai trị mà EMS đóng góp cho mối quan hệ các yếu tố tác động đến EP doanh nghiệp Luận án tìm vai trị biến điều tiết ảnh hưởng đến khác biệt mối quan hệ khái niệm nghiên cứu nhóm doanh nghiệp Kết nghiên cứu chứng thực nghiệm để khẳng định vai trò, ý nghĩa lý thuyết IT, RBV, IBV CT việc giải thích quy luật tượng khoa học yếu tố tác động đến EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hồn thiện khung lý thuyết EP Mơ hình nghiên cứu hồn tồn xây dựng với biến độc lập, biến phụ thuộc, biến trung gian, biến điều tiết thiết kế theo quy trình nghiên cứu định tính kết hợp định lượng phân tích đồng thời hai dạng thang đo nguyên nhân kết cịn có ý nghĩa đóng góp phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu góp phần kiểm định, đặc thù hóa, phát triển hệ thống thang đo, đo lường EP yếu tố ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam Đây sở hỗ trợ nghiên cứu hàn lâm Việt nam giới tham khảo sử dụng hệ thống thang đo thực nghiên cứu thị trường Việt Nam Ngoài ra, hệ thống thang đo xem xét sử dụng cho nghiên cứu EP rau quốc gia phát triển Thứ hai, ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp XKRQ Việt Nam tham khảo ứng dụng định thực giải pháp nhằm nâng cao EP doanh nghiệp, thông qua điều chỉnh liên quan đến yếu tố cụ thể mô hình nghiên cứu kiểm định tác động đến EP doanh nghiệp Đây cở sở khoa học tham khảo đáng tin cậy cho nhà hoạch định sách ứng dụng nâng cao EP ngành rau Việt Nam Khơng thế, luận án cịn tài liệu tham khảo, nghiên cứu hữu ích cho nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên đối tượng quan tâm khác liên quan đến chủ đề nghiên cứu EP doanh nghiệp v Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất rau doanh nghiệp Việt Nam Các lý thuyết hình thành khung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất là: (1) lý thuyết quốc tế hóa (IT), (2) lý thuyết dựa nguồn lực (RBV), (3) lý thuyết thể chế (IBV) (4) lý thuyết ngẫu nhiên (CT) Cụ thể sau: Theo IT (Internationalization Theory) đề xuất doanh nghiệp xem xét số yếu tố đánh giá lợi ích chi phí liên quan đến chiến lược quốc tế hóa (Porter, 1990; Reid, 1981) IT nêu bật yếu tố nội bên doanh nghiệp liên quan quốc tế hóa ảnh hưởng đến EP Khi doanh nghiệp gia tăng mức độ quốc tế hoá, dẫn đến cam kết XK, kiến thức kinh nghiệm tăng lên, xóa bỏ rào cản XK, cơng việc phát triển XK trở nên dễ quản lý hơn, từ cải thiện gia tăng EP (Leonidou & Katsikeas, 1996; Kahiya, 2018) Hơn nữa, vai trò quan trọng lực cơng nghệ tiến trình quốc tế hoá khẳng định (Jin & Cho, 2018) Cách tiếp cận xem xét linh hoạt xem xét khía cạnh nội doanh nghiệp mơi trường bên ngồi thơng qua q trình quốc tế hóa tác động đến EP Theo RBV (Resources-based view), yếu tố nội xem sở nguồn lực quan trọng môi trường kinh doanh khác biệt chúng sở ổn định để xây dựng chiến lược định kết hoạt động (Grant, 1996) Những lợi nguồn lực nội tạo LTCT, khiến đối thủ ngành khó vượt qua (Wernerfelt, 1984) Quan điểm RBV cho yếu tố định EP nguồn lực lực tổ chức bên doanh nghiệp vượt trội khó bắt chước chép (Morgan cộng sự, 2012) Kết vượt trội bền vững LTCT doanh nghiệp xem kết thuộc lựa chọn quản lý, tích lũy triển khai nguồn lực chọn lọc, yếu tố chiến lược ngành yếu tố thị trường khơng hồn hảo (Oliver, 1997) 4 RBV giải thích kiến thức lực tổ chức tận dụng doanh nghiệp, bối cảnh văn hóa khác (Grant, 1996; Penrose, 1959) Yếu tố bên Đặc điểm, lực doanh Lý thuyết RBV Lý thuyết quốc tế hóa hohhóahọccc hố nghiệp Đặc điểm quản lý Lý thuyết ngẫu nhiên BV Chiến lược marketing xuất Kết xuất Yếu tố bên Đặc điểm cấp ngành Lý thuyết IBV Lý thuyết quốc tế hóa hóa Đặc điểm cấp quốc gia Hình Error! No text of specified style in document Khung nghiên cứu lý thuyết kết xuất (Nguồn: Đề xuất tác giả) Lý thuyết IBV (Institutional-based view) bao hàm yếu tố MTBN doanh nghiệp ảnh hưởng đáng kể tới EP (Lu cộng sự, 2010; Peng cộng sự, 2008) IBV chứng minh theo thời gian, quy trình cấu trúc tổ chức trở thành thể chế hóa xem doanh nghiệp hoạt động khuôn khổ giá trị xã hội, giả định chuẩn mực cấu thành hành vi kinh tế chấp nhận, ảnh hưởng đến EP (Oliver, 1997) Hơn nữa, IBV nhấn mạnh tầm quan trọng môi trường thể chế, gợi ý lực lượng thể chế định hình định chiến lược xác định kết kinh doanh doanh nghiệp (Dacin cộng sự, 2002) Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động xuất phải chịu ảnh hưởng lực lượng thể chế khác TTTN TTXK (Peng cộng sự, 2008) Lý thuyết IBV minh họa cho yếu tố MTBN ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp Lý thuyết CT (Contingency Theory), minh hoạ nhân tố mơi trường bên ngồi (MTBN) tác động đến chiến lược marketing xuất thích nghi (EMS) EP, phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể (Sousa & Bradley, 2008) Xuất xem trình phản ứng chiến lược tương tác yếu tố bên bên doanh nghiệp (Robertson & Chetty, 2000) CT cho thành công XK kết phối ngẫu số yếu tố phù hợp Trong bối cảnh này, phù hợp định nghĩa đơn giản phù hợp cấu trúc, chiến lược (sản phẩm, giá cả, phân phối truyền thông tiếp thị) đặc điểm mơi trường (Fuchs & Kưstner, 2016) Một tiền đề làm sở CT khơng có chiến lược hiệu bối cảnh Do đó, định marketing tồn cầu khác với định thực nước sở quốc gia có mơi trường (Jain, 1989) Tóm lại, theo lý thuyết ngẫu nhiên đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến EP doanh nghiệp, phải xét đến vai trò yếu tố kết nối phù hợp EMS 2.2 Khái niệm, đo lường kết xuất phân loại yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất Trong tất nghiên cứu, khái niệm EP xác định thang đo đa chiều khơng có thống khái niệm EP bao gồm ý nghĩa hai thành phần: Kết xuất EP xác định mức độ đạt mục tiêu doanh nghiệp (kinh tế chiến lược) để xuất sản phẩm thị trường nước ngồi thơng qua việc lập kế hoạch thực chiến lược marketing xuất (Shoham, 1998; Cavusgil & Zou, 1994) Do đó, điều cấu thành khái niệm rộng, đề cập đến việc đánh giá kết xuất doanh nghiệp, tùy thuộc vào chiến lược mục tiêu (Monteiro cộng sự, 2019) Các định nghĩa EP khác nhau, bị giới hạn phạm vi nghiên cứu giải vấn đề khác Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận nội hàm khái niệm EP góc độ đánh giá mức độ đạt mục tiêu XK mức độ hài lòng kết hoạt động XK Bảng Error! No text of specified style in document 1: Thống kê phương pháp đo lường kết xuất Đo lường kết xuất Tăng trưởng doanh thu xuất cường độ xuất Phân loại Khách quan Lợi nhuận xuất Khách quan Mức độ đạt mục tiêu xuất Quan điểm quản lý thành cơng xuất Mức độ hài lịng kết xuất Chủ quan Kết hợp phép đo lường Chủ quan Khách quan Chủ quan Chủ quan Nghiên cứu Cooper & Kleinschmidt (1985), Donthu & Kim (1993), Dhanaraj & Beamish (2003), Lages cộng (2008b), Lages & Montgomery (2004), Morgan cộng (2004), Sousa & Lengler (2009), Ruzo cộng (2011), Hultman cộng (2011), Morgan cộng (2012), Chung cộng (2012), Hernández-Perlines cộng (2016), Fuchs & Köstner (2016), Sousa & Novello (2014), Navarro cộng (2016), Das (1994), Dhanaraj & Beamish (2003), O’Cass & Julian (2003b), Lages & Montgomery (2004), Morgan cộng (2004), Katsikeas cộng (2006), Sousa & Lengler (2009), Hultman cộng (2011), Morgan cộng (2012), Chung cộng (2012), Sousa & Novello (2014), Zeriti cộng (2014), Fuchs & Köstner (2016) Cavusgil & Zou (1994), Das (1994), Lages & Montgomery (2004), Navarro cộng (2010b), Fuchs & Köstner (2016), Sousa & Novello (2014), Jin & Cho (2018) Cavusgil & Zou (1994), Katsikeas cộng (1996), O’Cass & Julian (2003a), Calantone cộng (2006), Leonidou cộng (2011), Navarro cộng (2014), Monteiro cộng (2019), Hasaballah cộng (2019) O’Cass & Julian (2003b), Lages & Montgomery (2004), Lee & Griffith (2004), Calantone cộng (2006), Altıntaş cộng (2007), Lages cộng (2008b), Ruzo cộng (2011), Navarro cộng (2010b), Leonidou cộng (2011), Hernández-Perlines cộng (2016), Navarro cộng (2016), Sinkovics cộng (2018) Zou cộng (1998), Robertson & Chetty (2000), Katsikeas cộng (2000), Zou & Cavusgil (2002), Cadogan cộng (2002), Knight & Cavusgil (2004), Morgan cộng (2004), Katsikeas cộng (2006), Sousa & Bradley (2008), Hultman cộng (2009), Beleska-Spasova cộng (2012), Magnusson cộng (2013), Di Fatta cộng (2018) (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết xuất phân thành nhóm chính, yếu tố nội yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp (Sousa cộng sự, 2008; Chen cộng sự, 2016) Các yếu tố nội tác động đến EP bao gồm phân nhóm: Chiến lược marketing xuất khẩu, đặc điểm lực doanh nghiệp, đặc điểm quản lý (Chen cộng sự, 2016) Chiến lược marketing xuất yếu tố nội dẫn đến tăng cường hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, dựa điều kiện thị trường để tạo phù hợp chiến lược TTXK (Morgan cộng sự, 2012) Mức độ tác động chiến lược marketing xuất đến EP doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có để thực chiến lược (Chen cộng sự, 2016) Các nguồn lực nội như: đặc điểm lực doanh nghiệp (Ví dụ: lực cơng nghệ), đặc điểm quản lý (Ví dụ: kinh nghiệm quốc tế, cam kết xuất khẩu) cho phép quản lý doanh nghiệp hình thành thực chiến lược nhằm nâng cao hiệu kết hoạt động xuất doanh nghiệp (Dhanaraj & Beamish, 2003) Các yếu tố bên đặt mối đe dọa hội cho doanh nghiệp xuất cho ảnh hưởng đáng kể đến EP Như vậy, doanh nghiệp phải mạnh phù hợp với hội thị trường để đối mặt với mối đe dọa, nhằm đảm bảo EP tốt Mơi trường bên ngồi phân loại yếu tố theo đặc điểm cấp ngành cấp quốc gia Trong đó, EP có xu hướng điều chỉnh theo yếu tố bật cường độ cạnh tranh khác biệt môi trường TTTN TTXK (Magnusson cộng sự, 2013; O'Cass & Julian, 2003b) số yếu tố khác 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 2.3.1 Khái niệm nghiên cứu Chiến lược marketing xuất thích nghi (EMS) Chiến lược marketing xuất định nghĩa: “Khi mà mục tiêu doanh nghiệp kinh tế chiến lược, việc xuất sản phẩm thị trường nước ngồi, đạt thơng qua việc lập kế hoạch thực chiến lược marketing xuất khẩu” (Cavusgil & Zou, 1994, tr.4) Luận án sử dụng thang đo đơn hướng để đo lường mức độ thích nghi EMS, thành phần đơn hướng chiến lược thích nghi thành phần (sản phẩm, giá cả, phân phối truyền thông) Đây cách tiếp cận phù hợp với nghiên cứu trước (O’Cass & Julian, 2003a; Navarro cộng sự, 2010b; Magnusson cộng sự, 2013; Navarro cộng sự, 2014) Kinh nghiệm quốc tế (IE) Kinh nghiệm quốc tế mức độ mà ban quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm nước ngồi, sống làm việc nước ngoài, kỹ khả tích lũy nhằm hỗ trợ gặt hái thành tựu mục tiêu tổ chức mục tiêu xuất (Cavusgil cộng sự, 1993; Das, 1994) Cam kết xuất (EC) Cam kết yếu tố chiến lược định hướng phân bổ nguồn lực tổ chức (Navarro cộng sự, 2010a) Cam kết XK mức độ nguồn lực tổ chức quản lý phân bổ cho hoạt động XK (Lages & Montgomery, 2004) Các nhà quản lý sẵn sàng dành nguồn lực tài chính, quản lý nhân lực cho hoạt động liên quan đến XK (Donthu & Kim, 1993; Navarro cộng sự, 2010a; Sinkovics cộng sự, 2018) Đặc điểm sản phẩm (PC) Các đặc điểm sản phẩm tác động đến kết xuất thơng qua chiến lược marketing xuất bao gồm tính độc đáo sản phẩm, tính đặc thù văn hóa sức mạnh sáng chế (Cavusgil & Zou, 1994) 7 Năng lực công nghệ (TC) Năng lực công nghệ khả cơng nghệ doanh nghiệp liên quan đến doanh nghiệp ngành (Knight & Cavusgil, 2004) Năng lực công nghệ bao hàm khả vững doanh nghiệp để phát triển sản phẩm (Jin & Cho, 2018) Năng lực công nghệ bao gồm tài sản kỹ thuật hữu hình vơ hình doanh nghiệp Hơn nữa, lực cơng nghệ xem tài sản tri thức cao, thành phần ngầm quan trọng, khó mã hóa chuyển giao cho doanh nghiệp khác (Lopez & Garcia, 2005) Năng lực công nghệ đặc biệt quan trọng khả cung cấp lực đổi tạo LTCT doanh nghiệp Sự khác biệt môi trường (ED) Sự khác biệt môi trường nghiên cứu đề cập đến mức độ khác biệt TTTN TTXK văn hóa, trị, địa lý kinh tế theo định nghĩa Ghemawat (2001) Magnusson cộng (2013) Cường độ cạnh tranh (CI) Cường độ cạnh tranh khác biệt TTTN TTXK số lượng đối thủ cạnh tranh TTXK cường độ yếu tố cạnh tranh bền vững (Leonidou cộng sự, 2013; Zeriti cộng sự, 2014) Sự khác biệt cường độ cạnh tranh vận tốc sức mạnh cạnh tranh thị trường dẫn đến thích nghi lớn với TTXK doanh nghiệp xuất (Katsikeas cộng sự, 2006; Hultman cộng sự, 2009) Rào cản xuất – Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) TBT “các thỏa thuận TBT tài liệu đưa đặc tính sản phẩm quy trình phương thức sản xuất liên quan họ, bao gồm quy định hành hành, tn thủ bắt buộc; tiêu chuẩn tài liệu phê duyệt quan công nhận, cung cấp, cho phổ biến sử dụng nhiều lần, quy tắc, hướng dẫn đặc điểm cho sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, với tn thủ khơng bắt buộc thủ tục đánh giá phù hợp thủ tục sử dụng, trực tiếp gián tiếp, để xác định yêu cầu có liên quan quy định tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng” (WTO, 2014, tr.13) 2.3.2 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: H1: “Chiến lược marketing xuất thích nghi có ảnh hưởng tích cực đến kết xuất khẩu” H2a: “Kinh nghiệm quốc tế có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H2b: “Kinh nghiệm quốc tế có mối quan hệ chiều với kết xuất khẩu” H3a: “Cam kết xuất có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H3b: “Cam kết xuất có mối quan hệ chiều với kết xuất khẩu” H4a: “Đặc điểm sản phẩm có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H4b: “Đặc điểm sản phẩm có mối quan hệ chiều với kết xuất khẩu” H5a: “Năng lực cơng nghệ có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H5b: “Năng lực cơng nghệ có mối quan hệ chiều với kết xuất khẩu” H6a: “Sự khác biệt môi trường có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi.” H6b: “Sự khác biệt mơi trường có mối quan hệ ngược chiều với kết xuất khẩu” 8 H7a: “Sự khác biệt cường độ cạnh tranh có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H7b: “Sự khác biệt cường độ cạnh tranh có mối quan hệ chiều với kết xuất khẩu” H8a: “Rào cản kỹ thuật thương mại có mối quan hệ chiều với chiến lược marketing xuất thích nghi” H8b: “Rào cản kỹ thuật thương mại có mối quan hệ ngược chiều với kết xuất khẩu” H9a: “Biến điều tiết có tác động đáng kể đến mối quan hệ chiến lược marketing xuất thích nghi kết xuất khẩu” H9b: “Biến điều tiết có tác động đáng kể đến mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng kết xuất khẩu” Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Các yếu tố nội Kinh nghiệm quốc tế Cam kết xuất Đặc điểm sản phẩm Năng lực công nghệ H2a H3a H2b H3b H4a H5a H4b H5b H1 Chiến lược marketing Các yếu tố bên xuất H9a Sự khác biệt môi trường H6a H7a H8a Cường độ cạnh tranh Rào cản kỹ thuật thương mại Kết xuất thích nghi H6b H7b H8b H9b H9b - Thị trường xuất - Kinh nghiệm xuất Hình Error! No text of specified style in document Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Đề xuất tác giả) Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề Mục tiêu Cơ sở Nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết định tính GĐ1 Thang đo Nghiên cứu Thang đo nháp định tính GĐ2 nháp Nghiên cứu định lượng sơ Kiểm tra tương quan biến tổng Cronbach’s Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha alpha (n=116) Kiểm tra trọng số EFA nhỏ loại Kiểm tra yếu tố trích EFA Kiểm tra phương sai trích Thang đo Nghiên cứu thức thức (N=339) Đánh giá mơ hình PLS SEM Đánh giá mơ hình đo lường - Hệ số xác định - Độ tin cậy tổng hợp - Độ tương thích dự báo (Q2) - Giá trị hội tụ - Mức độ tác động (f2) - Giá trị phân biệt Đánh giá phân loại nhóm - Kiểm định hoán vị - PLS-MGA Kết luận hàm ý quản trị 10 Hình Error! No text of specified style in document Quy trình nghiên cứu chung (Nguồn: Đề xuất tác giả) 3.2 Nội dung nghiên cứu định tính Kết điều chỉnh thang đo nhằm để thiết lập bảng câu hỏi khảo sát đảm bảo tính rõ ràng câu, từ, ngữ nghĩa, đảm bảo chất lượng nội dung câu hỏi nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng giai đoạn Các thang đo khái niệm nghiên cứu, cụ thể sau: Bảng Error! No text of specified style in document 2: Thang đo chiến lược marketing xuất thích nghi Chiến lược marketing xuất thích nghi Các thành phần sản phẩm (chất lượng, tính năng, bao bì, tên thương hiệu, ghi nhãn, dịch vụ) thích nghi TTXK Các thành phần giá (tỷ suất lợi nhuận, chiết khấu, doanh số / điều khoản tín dụng, sách giảm giá) thích nghi TTXK Các thành phần phân phối (mạng lưới phân phối, loại vai trò trung gian, ngân sách phân phối) thích nghi TTXK Ký hiệu EMS1 EMS2 EMS3 Các thành phần truyền thông tiếp thị (thông điệp / chủ đề, phân bổ phương tiện truyền thơng, EMS4 xúc tiến bán hàng, vai trị lực lượng bán hàng, ngân sách khuyến mãi) thích nghi TTXK (Nguồn: Navarro cộng (2010b), Magnusson cộng (2013)) Bảng Error! No text of specified style in document 3: Thang đo kinh nghiệm quốc tế Kinh nghiệm quốc tế Ký hiệu Cấp quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm chuyên nghiệp quản lý xuất IE1 Cấp quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm sống làm việc nước IE2 Cấp quản lý doanh nghiệp đào tạo kinh doanh quốc tế, tham dự khóa học thức hội thảo xuất IE3 Cấp quản lý doanh nghiệp có lực theo dõi đầu mối thương mại TTXK IE4 (Nguồn: Lages cộng (2008b), Lages & Montgomery (2005)) Bảng Error! No text of specified style in document 4: Thang đo cam kết xuất Cam kết xuất Doanh nghiệp dành nhiều nguồn lực cho hoạt động xuất Doanh nghiệp phát triển chương trình kinh doanh cụ thể điều hành kinh doanh xuất Cấp quản lý doanh nghiệp có nỗ lực dành thời gian cam kết cho hoạt động xuất Doanh nghiệp dành nguồn lực tài cam kết cho hoạt động xuất Ký hiệu EC1 EC2 EC3 EC4 Doanh nghiệp dành nguồn lực nhân cam kết cho hoạt động xuất EC5 (Nguồn: Donthu & Kim (1993), Navarro cộng (2010b)) 11 Bảng Error! No text of specified style in document 5: Thang đo đặc điểm sản phẩm Đặc điểm sản phẩm Ký hiệu Sản phẩm xuất doanh nghiệp có tính độc đáo PC1 Sản phẩm xuất doanh nghiệp có tính văn hóa đặc trưng PC2 Sản phẩm xuất doanh nghiệp bảo hộ sở hữu trí tuệ (ví dụ: dẫn PC3 địa lý, nhãn hiệu tập thể) mức độ cao Sản phẩm xuất doanh nghiệp đáp ứng kỳ vọng khách hàng chất PC4 lượng sản phẩm (Nguồn: O'cass & Julian (2003b), Cavusgil & Zou (1994)) Bảng Error! No text of specified style in document 6: Thang đo lực công nghệ Năng lực công nghệ Ký hiệu Doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến ngành XKRQ TC1 Doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, tăng hàm lượng công nghệ đại sản xuất chế biến rau So với đối thủ cạnh tranh địa phương, sản phẩm rau xuất doanh nghiệp áp dụng công nghệ vượt trội Sản phẩm rau xuất áp dụng công nghệ cải tiến công nhận thị trường xuất TC2 TC3 TC4 (Nguồn: Knight & Cavusgil (2004)) Bảng Error! No text of specified style in document 7: Thang đo khác biệt môi trường Sự khác biệt môi trường Ký hiệu Mức độ khoảng cách thị trường Việt Nam TTXK về: Sự khác biệt văn hố (ví dụ: ngơn ngữ, dân tộc, tơn giáo, chuẩn mực xã hội) Sự khác biệt kinh tế (ví dụ: tổng sản phẩm nước, trình độ học vấn, sở hạ tầng, tài chính) Sự khác biệt địa lý (ví dụ: khoảng cách vật lý, khí hậu) Sự khác biệt trị (ví dụ: quan hệ quốc gia liên quan, tham nhũng, môi trường pháp lý) ED1 ED2 ED3 ED4 (Nguồn: Ghemawat (2001), Magnusson cộng (2013)) Bảng Error! No text of specified style in document 8: Thang đo cường độ cạnh tranh Cường độ cạnh tranh Ký hiệu Có khác biệt tốc độ đổi hình thức cạnh tranh CI1 Có khác biệt tần suất cạnh tranh truyền thơng tiếp thị CI2 Có khác biệt tần suất giới thiệu sản phẩm đối thủ cạnh tranh CI3 12 Có khác biệt mức độ cạnh tranh ngành CI4 Có khác biệt cạnh tranh giá CI5 Nguồn: Hultman cộng (2009), Zeriti cộng (2014)) Bảng Error! No text of specified style in document 9: Thang đo rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật thương mại Ký hiệu Doanh nghiệp có bị ảnh hưởng rào cản tiêu chuẩn / thông số chất lượng TBT1 sản phẩm rau xuất Doanh nghiệp có bị ảnh hưởng rào cản đạt tiêu chuẩn đóng gói / dán TBT2 nhãn xuất Doanh nghiệp có bị ảnh hưởng hàng rào phi thuế quan (Rào cản thương mại TBT3 kỹ thuật) cao Doanh nghiệp có bị ảnh hưởng rào cản quy tắc quy định nghiêm TBT4 ngặt phức tạp TTXK Doanh nghiệp có bị ảnh hưởng đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm rau TBT5 xuất (đầu vào / công nghệ sản xuất) (Nguồn: Leonidou (2004), Kahiya (2018)) Bảng Error! No text of specified style in document 10: Thang đo kết xuất Kết xuất Ký hiệu Doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu xuất khẩu, giữ khách hàng cũ có khách hàng EP1 Doanh nghiệp có gia tăng mức độ nhận biết, hình ảnh danh tiếng thị trường nước EP2 Doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận hoạt động xuất EP3 Doanh nghiệp gia tăng thị phần hoạt động xuất EP4 Doanh nghiệp có mở rộng quốc tế cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng EP5 (Nguồn: Cadogan cộng (2002), Navarro cộng (2010b)) 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu định mức với ba thuộc tính kiểm sốt: (1) doanh nghiệp lấy mẫu có hình thức xuất trực tiếp; (2) số năm hoạt động XK (trên năm) (3) vị trí địa lý nơi doanh nghiệp hoạt động, sử dụng bước nghiên cứu sơ thức Bảng khảo sát gửi đến doanh nghiệp XKRQ tỉnh khu vực Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long), Bình Thuận Lâm Đồng Khu vực chiếm 80% tổng sản lượng rau nước 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu Bảng Error! No text of specified style in document 11: Thống kê phương pháp thu thập liệu STT Phương pháp thu thập Nghiên cứu Nghiên cứu liệu định lượng sơ định lượng thức 62 176 Khảo sát trực tiếp 13 Điện thoại 35 85 Internet 19 78 116 339 Tổng cộng 3.3.3 Phương pháp phân tích PLS - SEM Nghiên cứu phân tích mơ hình PLS theo hai giai đoạn, phù hợp với nghiên cứu trước (Navarro cộng sự, 2010b; Magnusson cộng sự, 2013; Sinkovics cộng sự, 2018) Luận án đánh giá tính hợp lệ độ tin cậy mơ hình đo lường sau đánh giá giả thuyết mơ hình kết cấu đầy đủ Luận án sử dụng phương pháp phân tích PLS-SEM (Hair cộng sự, 2018) làm phương pháp thích hợp cho nghiên cứu Thêm nữa, phương pháp phân tích đa nhóm áp dụng nghiên cứu kiểm định hoán vị (Henseler cộng sự, 2016b; Chin & Dibbern, 2010); PLS-MGA (Henseler cộng sự, 2009) 3.3.4 Đánh giá sơ thang đo Việc tiến hành nghiên cứu sơ phân tích số phiếu vấn 116 phiếu đạt yêu cầu tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Ở bước này, nghiên cứu nhận định để thang đo có độ tin cậy phù hợp Sau đó, thang đo đạt yêu cầu dựa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá giá trị biến đo lường thang đo thông qua trọng số tải nhân tố Việc kiểm định nghiên cứu sơ giúp nghiên cứu đánh giá tính phân biệt thang đo mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu sơ sở khoa học chọn lựa sàng lọc thang đo đưa vào danh sách thang đo sử dụng cho chương trình nghiên cứu thức Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu thức Bảng Error! No text of specified style in document 12: Đặc điểm mẫu nghiên cứu thức Tần số Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp tư nhân 39 11,50 Công ty trách nhiệm hữu hạn 172 50,74 Loại hình hoạt động Cơng ty cổ phần 85 25,07 Loại hình khác 43 12,68 Dưới 50 26 7,67 Quy mô lao động Từ 50 đến 300 234 69,03 Từ 300 trở lên 79 23,30 182 53,69 Số năm hoạt động xuất Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm trở lên 157 46,31 Trung Quốc 210 61,95 TTXK Các quốc gia khác 129 38,05 (Nguồn: Tính tốn tác giả) 4.2 Kiểm định thang đo 4.2.1 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Kết phân tích độ tin cậy thang đo nghiên cứu minh họa Bảng 4.2 cho thấy thang đo đạt yêu cầu phân tích độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể lớn 0,6 hệ số tương quan biến so với tổng lớn 0,3 Tất thang đo IE, EC, PC, TC, ED, CT, TBT, EMS EP đảm bảo độ tin đủ điều kiện phân tích EFA 14 Bảng Error! No text of specified style in document 13: Kết phân tích độ tin cậy thang đo thức Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan biến Cronbach’s alpha nếu loại biến loại biến – tổng loại biến Kinh nghiệm quốc tế: (α = ,869) IE1 16,454 9,290 ,757 ,817 IE2 16,410 9,533 ,776 ,810 IE3 16,410 9,828 ,708 ,837 IE4 16,566 10,240 ,642 ,862 Cam kết xuất khẩu: (α = ,856) EC1 20,070 11,634 ,692 ,822 EC2 19,991 11,618 ,683 ,824 EC3 19,890 11,234 ,653 ,832 EC4 19,991 11,973 ,663 ,829 EC5 20,044 11,374 ,670 ,827 Đặc điểm sản phẩm: (α = ,891) PC1 15,557 8,277 ,813 ,840 PC2 15,716 8,405 ,800 ,845 PC3 15,666 8,773 ,781 ,853 PC4 15,598 9,105 ,654 ,900 Năng lực công nghệ: (α = ,879) TC1 15,000 11,970 ,670 ,871 TC2 14,985 11,121 ,758 ,838 TC3 14,988 10,313 ,737 ,852 TC4 15,283 12,109 ,833 ,821 Sự khác biệt môi trường: (α = ,916) ED1 12,079 13,488 ,824 ,887 ED2 11,849 15,359 ,803 ,895 ED3 11,882 14,501 ,815 ,889 ED4 11,879 14,249 ,802 ,894 Cường độ cạnh tranh: (α = ,809) CI1 19,566 12,311 ,588 ,774 CI2 20,150 13,211 ,622 ,767 CI3 19,699 12,229 ,608 ,767 CI4 20,303 12,928 ,549 ,785 15 CI5 19,666 11,602 ,622 ,764 Rào cản kỹ thuật thương mại: (α = ,916) TBT1 21,109 20,210 ,775 ,899 TBT2 20,935 20,215 ,786 ,896 TBT3 20,855 19,834 ,824 ,889 TBT4 21,035 19,857 ,771 ,900 TBT5 21,079 20,115 ,765 ,901 Chiến lược marketing xuất thích nghi: (α = ,881) EMS1 13,994 6,645 ,690 ,868 EMS2 13,784 6,229 ,772 ,836 EMS3 13,958 6,732 ,759 ,843 EMS4 13,802 6,419 ,753 ,844 Kết xuất khẩu: (α = ,891) EP1 21,864 15,692 ,731 ,868 EP2 21,902 15,230 ,749 ,864 EP3 21,973 16,227 ,745 ,866 EP4 21,944 15,467 ,739 ,866 EP5 21,885 15,451 ,710 ,873 (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) 4.2.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA Theo mơ hình nghiên cứu có khái niệm đơn hướng IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT, EMS EP Cả khái niệm với 40 biến quan sát, phân tích EFA gộp chung nhằm đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt chúng Kết EFA cho thấy từ 40 biến quan sát ban đầu, có nhân tố rút trích với phương sai trích lũy kế 71,990% lớn 60% Hệ số tải nhân tố > 0,5 (từ 0,602 đến 0,898) Như vậy, thang đo IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT, EMS EP có trọng số đạt yêu cầu, đạt giá trị hội tụ phân biệt giá trị thang đo giải thích tốt khái niệm 4.3 Đánh giá mơ hình đo lường 4.3.1 Đánh giá thang đo dạng nguyên nhân Bảng Error! No text of specified style in document 14 Kết phân tích trọng số ngồi thang đo ngun nhân Biến nghiên cứu EMS Biến quan sát Trọng số (hệ số tải Giá trị t Giá trị p ngoài) Khoảng tin cậy Ý nghĩa (p Bca 95% < 0,05) EMS1 0,303 (0,825) 3,407 0,001 [0,124; 0,476] Có EMS2 0,284 (0,865) 3,099 0,002 [0,107; 0,473] Có EMS3 0,225 (0,837) 1,911 0,056 [-0,004; 0,453] Không EMS4 0,346 (0,874) 3,751 [0,159; 0,521] Có (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) 16 Hình Error! No text of specified style in document 4: Mơ hình đo lường thức (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) 4.3.2 Đánh giá thang đo dạng kết Mơ hình yếu tố tác động đến EP doanh nghiệp XKRQ Việt Nam bao gồm biến nghiên cứu tiềm ẩn (1 biến có thang đo ngun nhân phân tích) Tiếp theo, nghiên cứu phân tích nhận định biến thang đo kết Tóm lại, tổng kết kết mơ hình đo lường, khẳng định tất tiêu chí đánh giá mơ hình đạt, minh chứng cho độ tin cậy giá trị 4.4 Đánh giá mơ hình cấu trúc PLS-SEM 4.4.1 Kiểm định giả thuyết Luận án đề xuất 15 giả thuyết (biến độc lập, phụ thuộc trung gian), kết kiểm định có 15 giả thuyết chấp nhận (Bảng 4.12), vào giá trị P-value từ kết ước lượng mơ hình cấu trúc 17 Bảng Error! No text of specified style in document 15: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đề xuất H1 Chiến lược marketing xuất thích nghi tác động chiều đến kết xuất H2a Kinh nghiệm quốc tế tác động chiều đến chiến lược marketing xuất thích nghi H2b Kinh nghiệm quốc tế tác động chiều đến Kết xuất H3a Cam kết xuất tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H3b Cam kết xuất tác động chiều đến Kết xuất H4a Đặc điểm sản phẩm tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H4b Đặc điểm sản phẩm tác động chiều đến Kết xuất H5a Năng lực công nghệ tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H5b Năng lực cơng nghệ tác động chiều đến Kết xuất H6a Sự khác biệt môi trường tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H6b Sự khác biệt môi trường tác động ngược chiều đến Kết xuất H7a Cường độ cạnh tranh tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H7b Cường độ cạnh tranh tác động chiều đến Kết xuất H8a Rào cản kỹ thuật thương mại tác động chiều đến Chiến lược marketing xuất thích nghi H8b Rào cản kỹ thuật thương mại tác động ngược chiều đến Kết xuất P-value Kết luận 0,007 Chấp nhận 0,001 Chấp nhận 0,000 Chấp nhận 0,020 Chấp nhận 0,001 Chấp nhận 0,029 Chấp nhận 0,002 Chấp nhận 0,007 Chấp nhận 0,000 Chấp nhận 0,034 Chấp nhận 0,004 Chấp nhận 0,001 Chấp nhận 0,000 Chấp nhận 0,003 Chấp nhận 0,000 Chấp nhận (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) 4.4.2 Kiểm định trung gian Đối với mối quan hệ IE, EC, PC, TC, CI EP, EMS đóng vai trị biến trung gian bổ sung Ngược lại, mối quan hệ khác biệt môi trường, rào cản kỹ thuật thương mại EP, EMS giữ chức biến trung gian cạnh tranh 18 Bảng Error! No text of specified style in document 16: Tác động trực tiếp, gián tiếp tổng tác động Biến độc lập Kinh nghiệm quốc tế Cam kết xuất Đặc điểm sản phẩm Năng lực công nghệ Sự khác biệt môi trường Cường độ cạnh tranh Rào cản kỹ thuật thương mại Biến trung gian EMS EMS EMS EMS EMS EMS EMS Biến phụ Tác động Tác động Tổng tác thuộc trực tiếp gián tiếp động 0,232 0,028 0,260 0,159 0,024 0,183 0,158 0,021 0,179 0,233 0,023 0,256 -0,121 0,015 -0,106 0,234 0,029 0,263 -0,225 0,026 -0,199 Kết xuất Kết xuất Kết xuất Kết xuất Kết xuất Kết xuất Kết xuất (Nguồn: Tính tốn tác giả) 4.4.3 Phân tích cấu trúc đa nhóm Kết phân tích cho thấy có khác biệt mối quan hệ khái niệm nghiên cứu hai nhóm doanh nghiệp có số năm KNXK ≥ 10 < 10, tồn mối quan hệ khác hai nhóm, bao gồm mối quan hệ TBT EP, CI EMS, TC EP, TC EMS, ED EMS khác biệt có ý nghĩa mức 5% Trong đó, khác biệt bật tác động rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) EP hai nhóm doanh nghiệp có số năm KNXK ( = -0,023)

Ngày đăng: 06/08/2021, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w