1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẦU tư CÔNG với KINH tế tư NHÂN ở VIỆT NAM

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 493,05 KB

Nội dung

Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ ĐẦU TƯ CÔNG VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Lan* - TS Bùi Tiến Hanh* Đầu tư cơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam động lực cho tăng trưởng nâng cao chất lượng sống người dân Một vai trò trọng tâm đầu tư cơng thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Thông qua đầu tư cơng, phủ thực nhiệm vụ điều tiết kinh tế vĩ mô, nâng đỡ tạo điều kiện sở hạ tầng kĩ thuật cho phát triển ngành kinh tế tư nhân Đặc biệt, giai đoạn kinh tế suy thoái đại dịch Covid-19, đầu tư công công cụ mà nhiều quốc gia, có Việt Nam ưu tiên sử dụng để tạo động lực giúp kinh tế tư nhân phục hồi sau thời kì suy thối Bài viết Bài viết tập trung phân tích, làm rõ mối quan hệ đầu tư công với kinh tế tư nhân • Từ khóa: đầu tư cơng, hiệu đầu tư công, kinh tế tư nhân, tăng trưởng kinh tế Public investment plays an extremely important role in Vietnamese economic development as a driving force for economic growth and the improvement of the living standard One of the vital roles of public investment is to promote the development of the private economy Through public investment, the government can perform the task of macroeconomic regulation, supporting and facilitating the technical infrastructure for the development of private economic sectors Especially, during the economic downturn caused by the Covid-19 pandemic, public investment is a tool that many countries, including Vietnam, prioritize to use to create a driving force to help the private economy recover after the recession This article focuses on analyzing and clarifying the relationship between public investment and the private economy • Keywords: public investment, public investment efficiency, private economy, economic growth Ngày nhận bài: 25/3/2022 Ngày gửi phản biện: 26/3/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/4/2022 Ngày chấp nhận đăng: 28/4/2022 Tổng quan đầu tư công kinh tế tư nhân Dựa lý thuyết trọng cầu Keynes, Nhà nước thực điều tiết kinh tế thông qua hoạt động đầu tư công Đầu tư công phát sinh lịch sử từ nhu cầu cung cấp số hàng hóa, sở hạ tầng dịch vụ coi lợi ích quốc gia quan trọng Đầu tư cơng có xu hướng tăng kết cơng nghiệp hóa nhu cầu tương ứng sở hạ tầng để thúc đẩy phát triển cộng đồng đô thị Vào đầu kỷ 21, việc tư nhân hóa ngành công nghiệp nhà nước dẫn đến tăng trưởng chi tiêu cơng cho hàng hóa dịch vụ cung cấp khu vực tư nhân khu vực phi lợi nhuận, chủ yếu thông qua phát triển hình thức đối tác cơng tư Đầu tư công xác định số quan điểm sau: ● JICA (2018) định nghĩa đầu tư công chi tiêu phủ cho sở hạ tầng công cộng Cơ sở hạ tầng gồm hai loại sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng xã hội trường học bệnh viện Cả sở hạ tầng kinh tế xã hội trở thành tài sản vật chất công cộng chúng hoàn thành ● OECD (2016) khẳng định khái niệm đầu tư cơng khơng rõ ràng Đầu tư cơng thường định nghĩa chi tiêu công làm tăng thêm vào vốn vật chất công Vốn vật chất bao gồm tài sản cố định nhà ở, tịa nhà cơng trình khác (đường, sân bay, cầu, đập, cấu trúc viễn thơng, tiện ích, tịa nhà văn phịng phủ, trường học, bệnh viện, nhà tù, v.v ), thiết bị vận chuyển, máy móc, tài sản canh tác, tài sản cố định vơ tài * Học viện Tài chính, email: nguyenthilan61@hvtc.edu.vn 10 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ sản trí tuệ Đầu tư cơng dành tỷ trọng lớn đầu tư sở hạ tầng vật chất thực cấp quốc gia địa phương Do đó, đầu tư cơng đầu tư nguồn vốn Nhà nước phủ cấp chủ yếu cho sở hạ tầng vật chất ● United Nations (2009) nêu câu hỏi: Những loại chi tiêu đặc trưng đầu tư cơng? Và khẳng định đầu tư cơng rõ ràng nhìn Đầu tư cơng liên quan khoản chi vốn vào tài sản có đời sử dụng kéo dài tương lai đầu tư vào sở hạ tầng, kể đầu tư máy móc thiết bị doanh nghiệp tư nhân Đầu tư công khoản đầu tư vốn phủ Theo quan điểm Bacha (1990) Agenor (2000), đầu tư cơng tạo ngoại ứng tích cực cho khu vực tư nhân Một số ngoại ứng kể đến như: (i) cung cấp sở hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông, viễn thông, giáo dục… từ đầu tư công tạo môi trường kinh doanh thuận lợi giảm chi phí sản xuất cho khu vực tư nhân để tăng cường đầu tư (ii) nhu cầu hàng hóa dịch vụ từ phủ khiến cầu sản phẩm khu vực tư nhân gia tăng, khuyến khích khu vực đầu tư nhiều kỳ vọng doanh thu lợi nhuận tốt Khi nghiên cứu mơ hình tăng trưởng khu vực, với giả định hoạt động sản xuất diễn khu vực, khu vực kinh tế tư nhân, hàm sản xuất tổng hợp bao gồm vốn đầu tư công, vốn đầu tư tư nhân lao động vốn đầu tư cơng có vai trò bổ sung, hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân tạo tăng trưởng kinh tế (Glomm Ravikumar, 1994; Fisher,W.H.,Turnovsky, 1998) Nói cách khác, đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng, khơng đóng góp trực tiếp vào GDP mà còn tạo hiệu ứng tích cực thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển thông qua hệ thống sở hạ tầng, hay định hướng phát triển ngành thông qua việc ưu tiên đầu tư vào ngành trọng điểm Bằng việc đầu tư vào sở hạ tầng, cải thiện đường giao thông hoạt động đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực, đầu tư công thể vai trị cấp thiết kinh tế Đầu tư công kinh tế tư nhân Việt Nam Kinh tế tư nhân động lực tăng trưởng Việt Nam đầu tư cơng chất xúc tác cho tăng trưởng khu vực Các dự án sở hạ tầng chiến lược với quy mô lớn, đặc biệt dự án triển khai qua hình thức đối tác cơng tư chương trình đầu tư cơng quan trọng, kể đến đường cao tốc BắcNam, dự án sở hạ tầng lớn phát triển tàu điện ngầm, xe buýt nhanh thành phố, sở hạ tầng điện với đường dây truyền tải dự án điện Những thay đổi thể chế, sách tạo nên thành tựu phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nghiệp đổi phát triển đất nước, đóng góp 40% GDP, 30% ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài từ đầu năm 2020 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục phát huy sức mạnh nội trở thành “lực kéo” quan trọng nền kinh tế Việt Nam, đóng góp đáng kể vào nguồn thu NSNN Bên cạnh kết đạt được, chất lượng phát triển khu vực kinh tế tư nhân số hạn chế Tốc độ tăng suất khu vực kinh tế tư nhân thấp, chỉ bằng 34% suất lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước khoảng 69% suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Năng lực khoa học cơng nghệ còn hạn chế, đầu tư doanh nghiệp cho đổi công nghệ chiếm khoảng 0,3% doanh thu, thấp nhiều so với nước Ấn Độ (5%), Hàn Quốc (10%)… Các doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng cải thiện khả liên kết, nâng cao lực cạnh tranh để tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, có khoảng 21% doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia phần chuỗi giá trị toàn cầu, 14% thành công việc liên kết với đối tác nước Nguyên nhân bất cập số rào cản thể chế Trong Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 11 Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ đó, hệ thống chế, sách phát triển kinh tế tư nhân nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa sát thực tế; môi trường đầu tư kinh doanh dù cải thiện hạn chế, việc tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực phát triển chưa thực bình đẳng, phát sinh nhiều chi phí trung gian khơng thức Trong bới cảnh dịch Covid-19 kéo dài, khả chống chịu doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói riêng ngày suy giảm Các khó khăn bản của doanh nghiệp vẫn là thiếu vốn, giá nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics tăng làm chi phí sản xuất - kinh doanh tăng; trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn; trả tiền vay ngân hàng (gốc lãi); trả tiền điện, nước nguyên liệu đầu vào; trả tiền thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, thiết bị Sau gần năm thực Nghị số 10NQ/TW Hội nghị Trung ương năm khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ tháng 6/2017 đến nay), khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có phát triển mạnh chất, lượng quy mơ, tiếp tục động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong đó, vai trò, vị kinh tế tư nhân ngày khẳng định thể rõ nét thơng qua đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 42 - 43% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Đặc biệt, lực lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế; hình thành nhiều thương hiệu có tính cạnh tranh khu vực quốc tế.Trong tháng đầu năm 2021, khu vực kinh tế quốc doanh (bao gồm kinh tế tập thể kinh tế tư nhân) thể khả chống chịu lớn thu ngân sách so với dự toán đạt mức cao nhất cả ba khu vực Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt khoảng 74,2% dự toán, tiếp đó đến thu khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 72,2% dự toán và thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 71,2% dự toán Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục nguồn vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội từ khu vực kinh tế tư nhân quý III/2021 giảm 1,4% so cùng kỳ và là mức giảm cao nhất khu vực (khu vực nhà nước giảm 20,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm 20,7%) Tính chung tháng năm 2021, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 0,4% chủ yếu nhờ lực kéo vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đạt 1.100,5 nghìn tỷ đồng, 58,9% tăng 3,9% khu vực có vốn đầu tư tăng trưởng dương so với kỳ (khu vực nhà nước giảm 4,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước giảm 3,4%) Tuy nhiên, đầu tư công chưa phù hợp với quy mô tốc độ phát triển kinh tế tư nhân, thể hiện: Thứ nhất, cấu đầu tư công theo lĩnh vực đã có những thay đổi bước đầu song còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn phát triển của kinh tế tư nhân và đầu tư tư nhân Thống kê cho thấy, vốn đầu tư côngphần lớn dành cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm hạ tầng cứng (đường giao thơng, sân bay, bến cảng, cấp nước, điện, viễn thông…), lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…) Được bổ sung nguồn vốn, nhiều cơng trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng triển khai, lực hệ thống kết cấu hạ tầng theo nâng lên đáng kể.Tuy nhiên, cấu lại thực tế chưa gắn với định hướng cấu lại ngành kinh tế cấu lại NSNN; chưa thật sự phù hợp với vai trò của Nhà nước nền kinh tế thị trường Trong cấu đầu tư chung toàn xã hội, vốn đầu tư khu vực nhà nước cịn chiếm tỷ lệ cao (trung bình giai đoạn 2011- 12 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MOÂ 2015 khoảng 39%) giảm chậm những năm gần Vẫn còn tình trạng đầu tư cơng đầu tư vào ngành mà khu vực tư nhân đảm nhiệm Trong số ngành có khả khuyến khích xã hội hóa cao như: Giao thơng, giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, vốn đầu tư nhà nước chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ trọng vốn đầu tư công tổng đầu tư cho lĩnh vực tương ứng giáo dục đào tạo (78,7%); y tế (67,2%); sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí (74%); thơng tin truyền thơng (63,5%); hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ (61,2%); nghệ thuật vui chơi giải trí (71,7%) Chính tỷ trọng đầu tư công còn ở mức cao nên dư địa phát triển của đầu tư tư nhân những ngành này bị thu hẹp đáng kể Bên cạnh đó, cấu đầu tư nội ngành, lĩnh vực của đầu tư cơng cịn chưa hợp lý chưa có gắn kết chặt chẽ chi đầu tư chi thường xuyên (đảm bảo trang thiết bị, vận hành, tu, bảo dưỡng), dẫn tới chưa tạo được hệ thống hạ tầng hiệu quả hỗ trợ đầu tư tư nhân Điều khiến cho hiệu đầu tư chưa có nhiều cải thiện, chỉ sớ ICOR kinh tế dù giảm vẫn ở mức cao so với các nước khu vực Đóng góp của suất yếu tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế hạn chế Thứ hai, sự kết hợp giữa đầu tư công và đầu tư tư nhân thời gian qua còn chưa hiệu quả Hiện nay, dự án đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) chưa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phụ thuộc nhiều vào tín dụng ngân hàng Thực tế phát triển hồn tồn khơng phù hợp với định hướng phát triển kết cấu hạ tầng, lĩnh vực giao thơng giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Theo Vụ Đối tác Công tư (Bộ Giao thông Vận tải), quy mô vốn chủ sở hữu nhà đầu tư dự án giao thông vận hành khai thác chiếm trung bình 12,9% tổng mức đầu tư dự án Kiến nghị để đầu tư công tác động đến kinh tế tư nhân phát triển điêù kiện Đại hội XIII Đảng khẳng định, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng, hiệu “thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế”, đồng thời tiếp tục đặt u cầu hồn thiện chế, sách khuyến khích tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu; hoàn thiện pháp luật, chế, sách để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đẳng hội, nguồn lực, vốn, đất đai, tài nguyên góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tự cường, có sức chống chịu cao Bên cạnh đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nêu rõ, phát triển nhanh, hài hòa khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực động lực quan trọng kinh tế Theo đó, phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân người Việt Nam số lượng, chất lượng, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế Xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 60 - 65% Vai trò và vị thế của khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục được khẳng định, tạo nền tảng quan trọng để khu vực kinh tế tư nhân là “lực kéo’, là “trụ cột” của nền kinh tế Trong dài hạn, để khu vực kinh tế tư nhân thực làm tốt vai trò lực đẩy, đến 2030, Nhà nước cần tiếp tục tạo môi trường phát triển, tạo hội cho kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân được bình đẳng tiếp cận, khai thác, sử dụng nguồn lực quốc gia cho phát triển Trong đó, mợt sớ vấn Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 13 Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ đề cốt lõi cần tập trung là hỡ trợ, khún khích đầu tư thơng qua việc đổi sách, pháp luật nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực sản xuất - kinh doanh, đổi sáng tạo; đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ vốn, giảm tối đa mức nắm giữ cổ phần nhà nước; cải cách, nâng cao chất lượng thể chế lực thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu Cụ thể: Một là, đổi mạnh mẽ tư đầu tưu công dựa tư mới về vai trò của Nhà nước nền kinh tế thị tường Cần tạo hội bình đẳng cho nguồn vốn đầu tư khác xã hội, tạo chế hiệu để huy động tối đa nguồn vốn tư nhân, giảm dần phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách; Đổi tư vai trò Nhà nước kinh tế, cụ thể giảm bớt chức “nhà nước kinh doanh”.Không nên phân bố đầu tư nhà nước vào ngành mà khu vực tư nhân đảm nhiệm tốt; chuyển trọng tâm lĩnh vực kinh tế, tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển thể chế phát triển lực, để tạo ngoại ứng tích cực lan tỏa đến khu vực tư nhân, hỗ trợ khu vực phát triển đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp các Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/4/2021 gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất năm 2021; Nghị quyết số 68/ NQ-CP số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Theo đó, bên cạnh việc tăng cường phổ biến, tuyên truyền, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ ban hành, các bộ, ngành địa phương cần chủ động nắm bắt tình hình triển khai, đặc biệt vướng mắc, bất cập để điều chỉnh kiến nghị điều chỉnh kịp thời Hai là, cần phải rà soát cách toàn diện văn pháp luật điều chỉnh đầu tư cơng, sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định hành, tìm hạn chế, yếu để tiến tới nâng cấp bước quy định pháp luật lĩnh vực này, khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn, bất hợp lý, không khả thi lỗ hổng pháp luật Theo hồn thiện pháp luật đầu tư công theo 02 hướng: (i) xây dựng, ban hành hai đạo luật điều chỉnh đầu tư công với phạm vi, đối tượng điều chỉnh sau:Luật Đầu tư công điều chỉnh hoạt động đầu tư công Nhà nước công trình, dự án khơng nhằm mục đích kinh doanh; Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanhđiều chỉnh hoạt động đầu tư cơng Nhà nước nhằm mục đích kinh doanh (chủ yếu mảng đầu tư Tập đồn, Tổng cơng ty, DNNN); (ii) sửa đổi, bổ sung luật hành liên quan đến đầu tư công, gồm: Luật NSNN, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước… theo hướng: phân định rạch ròi phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ luật với hai đạo luật đầu tư cơng nói trên; luật có phạm vi đối tượng điều chỉnh riêng, trường hợp phải loại bỏ quy định chồng chéo, mâu thuẫn luật.Trên sở đó, nghiên cứu, đánh giá tồn diện chất lượng thể chế quản lý ĐTC, đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ĐTC, Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/09/2015 Chính phủ kế hoạch ĐTC trung hạn hàng năm; Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật ĐTC Nghị định số 161/2016/ NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020… Ba là, sách đầu tư cơng cần đổi theo hướng sách, công cụ để Nhà nước thực sách cơng xây dựng hồn thiện hệ thống sở hạ tầng kinh tế, xã hội hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân động lực phát triển cho 14 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 05 (226) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ kinh tế tư nhân Cần xác định rõ đầu tư công công cụ chủ yếu để Nhà nước đầu tư, tìm kiếm lợi nhuận Cần có kế hoạch cấu lại đầu tư công theo hướng thu hẹp dần phạm vi đầu tư công, hạn chế đến mức thấp việc Nhà nước thực đầu tư cơng mục tiêu kinh doanh; đặt mục tiêu đạt hiệu cao nhất, chống đầu tư dàn trải, không tập trung, không hiệu Đầu tư công chủ yếu phục vụ mục tiêu sách cơng, khóa lấp khuyết tật kinh tế thị trường, động lực lôi kéo, thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân; đầu tư công phải thực sở quy hoạch, kế hoạch Cần có kế hoạch đầu tư cơng trung hạn hàng năm với danh mục dự án, cơng trình ưu tiên thực theo tiến độ thời gian, có trọng tâm, trọng điểm Kế hoạch đầu tư công phải xây dựng sở kế hoạch ngân sách duyệt; phân cấp đầu tư công phải hợp lý Cấp định đầu tư cấp có trách nhiệm thu xếp nguồn vốn đầu tư chịu trách nhiệm quản lý, giám sát đầu tư hiệu đầu tư; cần có chế giám sát, đánh giá hiệu đầu tư phù hợp, gắn với trách nhiệm quan, người có thẩm quyền định đầu tư công cách rõ ràng, liền với chế tài việc thực chế tài vi phạm cách nghiêm túc; cần nâng cao lực thiết chế có liên quan đến đầu tư công, như: tư vấn thiết kế, giám sát; kế toán; kiểm toán; quản lý thực dự án…; nâng cao tính tự chịu trách nhiệm chế tài tương ứng thiết chế này, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đầu từ công Cơ cấu lại ĐTC cần gắn chặt chẽ với cấu lại vai trò của Nhà nước nền kinh tế thị trường, Nhà nước chỉ đầu tư và kinh doanh trực tiếp ở những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không đảm nhiệm hoặc không có khả đảm nhiệm Bốn là, ưu tiên về cấu lại nền kinh tế; xây dựng ban hành hướng dẫn phương pháp luận thẩm định, bao gồm phân tích chi phí, lợi ích xã hội cơng cụ thay Đồng thời, ưu tiên đổi cách thức thẩm định, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư theo mức độ hiệu kinh tế dự án Nâng cao tính cơng khai, minh bạch cạnh tranh khâu chu trình quản lý dự án, sửa đổi chế sách, nhằm phát huy ưu hình thức phát triển sở hạ tầng cung ứng loại hình dịch vụ công Năm là, xây dựng sở liệu tập trung tồn quốc truy cập trực tuyến cho bên có liên quan dự án đầu tưu công Công khai, minh bạch thông tin tăng cường giám sát đầu tư công Tài liệu tham khảo: Ban Chấp hành Trung ương, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Kinh tế Trung ương: Bẫy thu nhập trung bình - Bài học cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2014 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Kế hoạch cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội 2018 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 Nghị số 26/2016/QH14 Quốc hội Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 (11/2016) Agenor, R (2000), The economics of adjustment and growth Academic Press San Diego, CA Ahmed, H., and Miller, S (2000), Crowding-out and crowding-in effects of the components of government expenditure Contemporary Economic Policy, 18(1), 124133 Bacha, E L., (1990), A three-gap model of foreign transfers and GDP growth rate in developing countries Journal of Development Economics, 32, 279-296 Fisher,Turnovsky (1998), “Public investment, congestion and private capital accumulation”, Economic Journal 108 Glomm, Ravikumar (1994), “Public investment in infrastructure in a simple growth model”, Journal of Economic Dynamics and Control 18 OECD (2016), Integrity Framework for Public Investment, OECD Public Governance Reviews, OECD Publishing, Paris JICA (2018), Public Investment Management Handbook for Capacity Development United Nations (2009), The role of public investment in social and economic development Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 15 ... cấp thiết kinh tế Đầu tư công kinh tế tư nhân Việt Nam Kinh tế tư nhân động lực tăng trưởng Việt Nam đầu tư công chất xúc tác cho tăng trưởng khu vực Các dự án sở hạ tầng chiến lược với quy mô lớn,... khoảng 71,2% dự toán Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục nguồn vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội tư? ? khu vực kinh tế tư nhân quý III/2021 giảm... kinh tế tư nhân, hàm sản xuất tổng hợp bao gồm vốn đầu tư công, vốn đầu tư tư nhân lao động vốn đầu tư cơng có vai trị bổ sung, hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân tạo tăng trưởng kinh tế (Glomm

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w