PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tư NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TRỊNH VĂN TÀI * Trong năm qua, khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân hình thành, có tập đoàn lớn vươn tầm khu vực Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện cho kỉnh tế tư nhân phát triển, bước trở thành động lực quan trọng kinh tế Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân nước ta chưa phát triển tương xứng với tiềm Đặc biệt xu hội nhập Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt nhiều thách thức, thời gian tới cần có giải pháp đầu tư, phát triển phù hợp với tình hình Từ khóa: phát triển kinh tế tư nhân, xu hội nhập, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Over the past years, the private economic sector has played an increasingly important role in the socio-economic development of Vietnam, as many private corporations have been established, including large corporations on regional scale The Party and State have promulgated many guidelines and policies to facilitate the private economy to develop and gradually become an important driving force of the economy However, the development of our country's private economic sector has not been commensurate with its potential yet In the context of integration and the Fourth Industrial Revolution with many challenges, it is essential to have suitable solutions so as to develop the private sector weathering the new era Keywords: private economic development, integration trend, the Fourth Industrial Revolution Ngày nhận: 16/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 5/2/2022 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Quan điểm Đảng ta vai trò kinh tế tư nhân (KTTN) kinh tế Việt Nam trải qua nhiều bước thăng trầm KTTN vốn phát triển trước năm 1954 bị chế độ thực dân tư sản mại chèn ép, lại không công nhận bị thay kinh tế nhà nước kinh tế tập thể từ sau năm 1954 miền Bắc từ sau 1975 phạm vi nước Đại hội VI Đảng (năm 1986) xác định chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Từ đó, khu vực KTTN nước ta liên tục phát triển, đóng góp quan trọng vào thành tựu kinh tế - xã hội suốt năm đổi Nghị Hội nghị lần thứ năm * ThS Trịnh Văn Tài, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Ngày duyệt đăng: 23/2/2022 khóa IX (năm 2002) xác định: "Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế" [1] KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Đen Đại hội X (năm 2006), Đảng ta nêu rõ: "Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế" [2] I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) Đại hội XI (năm 2011) Đảng tiếp tục xác định phải hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh KTTN Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta khẳng định: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật" [3], Việc Đảng ta xác nhận "kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế" phát triển đất nước (Đại hội X ghi nhận: "Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế"), khơng xác nhận vai trị K'ITN mà mở hội để thành phần KTTN phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, Nghị số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm khóa XII phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đánh giá bước tiến mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho khu vực KTTN toàn kinh tế Chưa KTI'N lại Đảng, Nhà nước quan tâm Việc lần có Nghị riêng phát triển KTTN ban hành dấu ấn lớn, song chắn kết trình thay đổi nhận thức, đột phá tư qua thời kỳ Với chủ trương Đảng không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật, xóa bỏ hẳn chế bao cấp, chuyển sang chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đại hội XII Đảng Đại hội có nhiều nhận thức thành phần kinh tế, khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước; vai trò động lực quan trọng kinh tế KTTN; quan điểm lựa chọn tiếp nhận kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; quan tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: "Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân." [4], Có thể thấy, 35 năm lãnh đạo nghiệp đổi mới, trung thành, kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta thường xuyên đổi tư gắn với tổng kết thực tiễn đưa chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, có KTTN Kết quả, đến năm 2020, KTTN nước ta có gần 900 nghìn DN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 5,4 triệu hộ kinh doanh; riêng hoạt động hộ kinh doanh bảo đảm sống cho khoảng 20 triệu người dân Thời gian tới, với sách hỗ trợ, tạo điều kiện cụ thể, KTTN tiếp tục phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Khung pháp lý phát triển kinh tế tư nhân Trước tháng 12-1986, kinh tế nhiều thành phần Việt Nam chưa thừa nhận Những nhận định chưa phù hợp dẫn đến khó khăn phát triển kinh tế đất nước Như hệ tất yếu, cần thay đổi để khỏi khó khăn Trong đó, phát triển KTTN giải pháp thực đổi kinh tế năm 1986 diễn Đáp ứng yêu cầu đó, Luật Doanh nghiệp đời năm 1999 xóa bỏ phân biệt đối xử mặt luật pháp DN thuộc thành phần KTTN Việt Nam, thay cho hàng loạt luật tồn trước nội dung tập trung hơn, đầy đủ Năm 2005, Luật Doanh nghiệp Quốc hội thơng qua, có bước tiến đáng kể so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh DN tư nhân, quy định nhóm công ty, với đối tượng áp dụng DN thuộc thành phần kinh tế; tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động DN Luật Doanh nghiệp năm 2005 đưa khung khổ pháp luật thống DN; chấm dứt phân biệt đối xử đối vói DN theo thành phần kinh tế; góp phần thiết lập mơi SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 45 THỰC TÊ-KINH NGHIỆM _ • _ • biệt, trước bối cảnh hội nhập Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, năm qua sóng khởi nghiệp diễn ra, đem lại sức sống cho kinh tế Có thể thấy, khu vực KTTN đóng vai trị ngày quan trọng KTTT định hướng XHCN, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, mang lại nhiều hội cho kinh tế nói chung khu vực KTTN nói riêng Thứ hai, pháp luật kinh tế tạo mặt pháp lý chung cho loại hình DN, bảo đảm bình đẳng pháp lý kinh doanh DN thuộc thành phần kinh tế, DN nước với DN có vốn đầu tư nước ngồi Thủ tục hành điều kiện kinh doanh bất hợp lý, gây cản trở rà soát, cắt bỏ Chính sách tín dụng dần xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử với KTTN tiếp cận nguồn vốn Sự diện Luật Đầu tư năm 2020, Luật Doanh nghiệp năm 2020 áp dụng chung cho DN thuộc thành phần kinh tế minh chứng cho điều Quốc hội ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngày 12/6/2017 (DNNW), Chính phủ ban hành nhiều văn quy định chi tiết số điều luật này, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư khởi nghiệp sáng tạo; hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV bảo đảm đồng triển khai thực luật Do đó, vai trị KTTN ngày Ctf hội thách thức phát triển kinh tếtưnhân gia tăng, thể qua tỷ trọng khu vực GDP đầu tư phát Những hội thuận lợi Thứ nhất, nhìn lại chặng đường 35 triển toàn xã hội tăng cao Thứ ba, tiến khoa học công năm đổi mới, từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, tất tầng lớp nhân nghệ đại tạo tiền đề tốt cho kinh dân chuyển sang ý thức chủ động tích tế nói chung khu vực K1TN nói riêng tiếp cực phát triển kinh tế - xã hội Những cận với khoa học công nghệ tiên tiến Không thay đổi tư nhận thức quan trọng thể phủ nhận vai trị internet, internet tạo điều kiện giúp khu vực K'lT'N nước vạn vật (loT), lưu trữ liệu quy mô lớn (Big ta bước phát triển lượng chất Data), việc đại hóa cơng Từ chỗ chủ yếu có hộ kinh doanh cá phát triển kinh tế Những tác động tích cực thể, nước ta có tập đồn kinh tế lớn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội Từ chỗ chủ yếu hoạt động khu vực phi nhập kinh tế tồn cầu giúp khu vực tư nhân thức, KTTN chuyển đổi mạnh mẽ mở rộng phạm vi hoạt động, giúp sử dụng sang hoạt động khu vực thức hiệu nguồn lực, tiết kiệm thời gian, nhân kinh tế, phạm vi kinh doanh rộng khắp lực hoạt động Với Hiệp định thương mại tự (FTA) ngành mà pháp luật không cấm Đặc trường kinh doanh bình đẳng, cơng Thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng phát triển KTTN, Nhà nước ban hành nhiều luật văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 xung lực quan trọng tác động tích cực đến phát triển khu vực K'lT'N Luật Doanh nghiệp 2014 có nhiều nội dung đổi đáng kể, KTTN tinh thần tạo điều kiện phát triển tự kinh doanh, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng hội nhập chung giới, tạo lộ trình thơng thống thúc đẩy nhiều DN thành lập Luật Doanh nghiệp 2014 rút ngắn thời gian đăng ký thành lập DN, cải cách thủ tục hành chính, cải cách dấu, bảo vệ tốt lợi ích nhà đầu tư, dễ dàng tái cấu DN Bắt đầu từ đầu năm 2021, Luật Doanh nghiệp 2020 Luật đầu tư 2020 có hiệu lực kỳ vọng mang lại thay đổi tích cực cho cộng đồng DN Một số thủ tục hành tiếp tục cắt giảm, đơn cử DN định loại dấu, định số lượng, hình thức nội dung dấu, chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị khác DN, bỏ quy định cổ đơng nhóm cổ đông phải sở hữu cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng 46 I TẠP CHÍ KINH TÉ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) ký với Liên minh châu Âu (EVFTA), khu vực ASEAN nước (RCEP) Vương quốc Anh (UKVFTA) vào năm 2020, nhu cầu chuyển đổi số DN để xuất hàng hóa sang thị trường lớn, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu tận dụng công nghệ tiên tiến, trở nên quan trọng hết Thứ tư, việc kiểm soát, đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 thời gian qua giúp nước ta trở thành địa tin cậy nhà đầu tư nước ngoài, điểm đến tiềm năng, an tồn cho phân bổ lại dịng vốn đầu tư giới Ảnh hưởng dịch Covid-19 tạo thay đổi nhu cầu sản phẩm, dịch vụ; đem lại hội gia nhập thị trường thị trường truyền thống cho DN Việt Nam tận dụng Bên cạnh đó, sách hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, hình thành chuỗi giá trị Thứ năm, bùng nổ khoa học, cơng nghệ hội nhập tồn cầu mang lại nhiều hội việc làm cho người lao động Bối cảnh giúp hoạt động kinh tế không bị giới hạn bời khoảng cách địa lý Phạm vi công việc lĩnh vực hoạt động cá nhân, DN mở rộng Chi phí giao thông vận tải thông tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên đơn giản, hiệu hơn, khiến chi phí thương mại giảm DN giảm chi phí đầu vào cách đáng kể, đồng thời gia tăng đầu nhờ mở rộng phạm vi hoạt động Thứ sáu, thay đổi lớn bối cảnh làm gia tăng cạnh tranh thành phần kinh tế, DN, cá nhân kinh tế Yeu tố cạnh tranh cần thiết để góp phần thúc đẩy cá nhân, tổ chức, DN phải ln nỗ lực để tồn phát triển Chính điều giúp tăng lực cạnh tranh DN; khuyến khích đầu tư cho khoa học công nghệ sản phẩm mới; thúc đẩy thương mại điện tử hình thành mơ hình kinh doanh mới, cải thiện hiệu tạo loại hình doanh thu Những khó khăn thách thức Thứ nhất, dịch Covid-19 với phạm vi ảnh hưởng khắp giới, dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế nói chung Khu vực KTTN Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề Nhiều DN kinh doanh thua lỗ, phải tạm ngừng kinh doanh chí giải thể, phá sản Tổng số DN gia nhập tái gia nhập thị trường (quay trở lại hoạt động) năm 2021 159.955 DN (giảm 10,7% so với năm 2020), có: 116.839 DN thành lập (giảm 13,4% so với năm 2020) 43.116 DN quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm 2020) Dịch bệnh kéo dài bào mòn sức lực nhiều DN nước, phần lớn DN thành lập năm, quy mơ vốn nhỏ Có 119.828 DN tạm ngừng hoạt động, giải thể năm 2021, tăng 17,8% so với năm 2020 [5], Thứ hai, môi trường pháp lý khu vực KTTN chưa hoàn thiện, nhiều quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, thiếu quán chồng chéo Những năm qua, môi trường kinh doanh nước ta cải thiện nhiều, song chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển xứng với tiềm Thứ ba, DN thuộc khối tư nhân cịn bị đối xử chưa cơng Một số sách quy định đề cập đến DN nhà nước mà chưa đề cập đến DN thuộc khối tư nhân Nhiều DN phải trả chi phí "khơng thức" để giải công việc Những bất cập khiến cho khu vực KTTN nhỏ lại phát triển Vì vậy, để KTTN có điều kiện phát triển, cần tập trung giải vấn đề bình đẳng thật chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp Thứ tư, đa số DN thuộc khối KTTN DN nhỏ siêu nhỏ Thậm chí, tỷ trọng DN siêu nhỏ tăng mạnh năm gần Do quy mô vốn nhỏ, lực tài yếu nên lực cạnh tranh DN thường thấp DN nhà nước DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nhiều DN cịn chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh dài hạn; ý thức tự giác chấp hành pháp luật hạn chế Đội ngũ doanh nhân chưa thực lớn mạnh, thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế chưa đào tạo SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 47 THỰC TÊ-KINH NGHIỆM _ • • khoảng 85% lực lượng lao động Phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế, địi hỏi phải có cách tiếp cận mặt sách Đổi tồn diện quản lý nhà nước cần theo hướng nhanh, mạnh phù hợp, chất lượng Đổi cần tập trung vào yêu cầu, thành tố cấu thành tảng phát triển KTTN, từ tư duy, nhận thức, phương thức tới công cụ thực sở đồng mang tính hệ thống Theo đó, Nhà nước cần tăng cường nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu sách, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an tồn cho KTTN phát triển lành mạnh, định hướng Tăng cường hiệu công tác giám sát, kiểm tra, trách nhiệm giải trình quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển KTTN xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN Tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với DN nhằm nắm bắt xử lý kịp thời vướng mắc liên quan đến phát triển KTTN Thứ ba, có sách khuyến khích, hỗ trợ KTTN đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ Nhà nước cần tăng cường khuyến khích, hỗ trợ KTTN đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển; chuyển giao công nghệ tiên tiến Bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp tư nhân Thứ nhất, nâng cao lực lãnh đạo cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt Đảng quản lý Nhà nước phát động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng triển kinh tế đất nước, cần có thống nghệ Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nhận thức, tư tưởng hành động triển đặc biệt đào tạo nghề, nguồn nhân lực chất khai chủ trương, sách phát triển lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng KTTN, tránh mâu thuẫn, chồng chéo chất lượng nhân lực cho phát triển KTTN văn quy định chương trình, Tăng cường hợp tác, liên kết DN sở đào tạo Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát sách khu vực KTTN Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện khung pháp triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chuyên lý tạo điều kiện thuận lợi bình đẳng môn cao, kỹ quản lý đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm cao cho KTTN phát triển Thứ tư, tăng cường công tác quản lý, kiểm Tỷ trọng đóng góp KTTN chiếm khoảng 43% GDP với tốc độ tăng trưởng khá, thu hút tra, giám sát Nhà nước hoạt sâu quản lý sản xuất, kinh doanh Một số doanh nhân cịn thiếu trách nhiệm xã hội, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, làm tăng thêm tiêu cực xã hội, môi trường Thứ năm, lực sản xuất công nghiệp khu vực KTTN thực tế yếu, giai đoạn đầu thời kỳ phát triển Phần lớn sản xuất công nghiệp DN gia công lắp ráp, chủ yếu sử dụng máy móc, thiết bị nguyên liệu nhập Các công đoạn sản xuất đưa lại giá trị gia tăng cao, thiết kế, tạo kiểu dáng, marketing thực đối tác nước ngồi Sự phân tầng trình độ cơng nghệ diễn ngành nhiều DN; công nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến đan xen tồn tại; công nghệ tiên tiến, đại tập trung vào số DN, số lĩnh vực Chênh lệch trình độ cơng nghệ bộc lộ rõ: DN khối tư nhân thấp khu vực DN nhà nước thua xa DN FDI Thứ sáu, DN khối tư nhân phần lớn hoạt động thị trường nước, DN lớn vươn thị trường nước mức độ khiêm tốn Ngay thị trường nước, dưói sức ép cạnh tranh gay gắt DN lớn bắt đầu có xu hướng rút khỏi ngành sản xuất công nghiệp, nhường lại sân chơi cho DN nước Sự rút lui diễn số lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ ưu tiên có nhiều tiềm kinh tế 48 I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I SỐ 42 (02-2022) động sản xuất kinh doanh DN Đối với DN, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước không để ngăn chặn biểu sai phạm kinh doanh mà để bảo vệ DN làm ăn chân chính, bảo đảm cho tất DN thuộc thành phần kinh tế tự kinh doanh hợp pháp Thứ năm, nâng cao lực quản trị khu vực KTTN Chủ DN, chủ DN vừa, nhỏ siêu nhỏ; chủ sở kinh tế cá thể phải chủ động tích cực trau dồi kiến thức kinh tế thị trường, quản trị DN, pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập; bám sát định hướng Nhà nước; chủ động, nhạy bén nắm bắt hội để xây dựng chiến lược kinh doanh quản trị phù hợp với yêu cầu thị trường nguồn lực có, phịng tránh rủi ro pháp lý, liên kết sản xuất Có vậy, loại hình KTTN tồn tại, thích ứng phát triển bền vững Thứ sáu, trọng đầu tư đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ lao động Tuỳ thuộc vào đặc thù riêng nên loại hình KTTN cần thực giải pháp khác cho phù hợp: Đối với DN quy mô lớn vừa: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh Các DN phải tăng tỷ lệ đầu tư vào nghiên cứu triển khai Một mặt, phải nghiên cứu kỹ có lộ trình thích hợp thực nghiên cứu triển khai (có thể tự chủ liên doanh, liên kết với DN khác, tranh thủ hội từ phía Nhà nước) Mặt khác, đẩy mạnh đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị Đồng thời, tập trung nâng cao trình độ đội ngũ lao động, đội ngũ lao động trực tiếp Đối với DN quy mô nhỏ, siêu nhỏ: DN lực tài hạn chế, khó tiếp cận với nguồn lực bên nên cần tập trung nâng cao lực chủ động tiếp nhận chuyển giao, đổi cơng nghệ nâng cao trình độ lao động, chủ động tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất Đối với hộ kinh doanh: Nguồn lực tự có hạn chế khó tiếp cận với nguồn lực bên nên cần trọng ứng dụng tiến cơng nghệ, hợp lý hóa quy trình sản xuất, kinh doanh Thứ bảy, DN khối KTTN cần chủ động xây dựng chiến lược quy hoạch hợp lý sở hoàn thiện máy tổ chức quản lý, đẩy mạnh hoạt động marketing, thực hành biện pháp giảm thiểu rủi ro kinh doanh nhiều biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khác Để chiến lược kinh doanh mang tính khả thi cao, DN cần nghiên cứu kỹ mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển ngành, nghề; đồng thời, nắm bắt khả để xây dựng chiến lược cho tương lai Mỗi DN cần xây dựng chiến lược riêng, phù hợp vói khả vốn, lực nhân sự, mục tiêu phát triển, ngành hàng tham gia kinh doanh Để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu mong muốn, DN cần coi trọng yếu tố công nghệ bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào khu vực giới, với tự hóa mạnh mẽ chuẩn mực tạo nhiều hội cho việc mở rộng thị trường, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Các DN cần nghiên cứu kỹ chuẩn bị lộ trình thích hợp, không loại trừ việc liên doanh, liên kết với DN khác tranh thủ hội từ phía Nhà nước TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tr57-58 [2] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đoi (khóa VỊ VII, VIII, IX, X), Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, H 2010,tr.354 [3] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.25 [4] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, tr.129, 240 [5] Cục Quản lý đăng ký kinh doanh: Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2021, https:// dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5732/tinhhính-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12- va-nam-2021 aspx#.:text = Trong%20năm %202021 %20có %20 116.839,9%25%20so%20với%20năm %202020, truy cập ngày31/12/2021 SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 49 ... khẳng định: "Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân. " [4],... đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật" [3], Việc Đảng ta xác nhận "kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh. .. kinh tế - xã hội chung đất nước Khung pháp lý phát triển kinh tế tư nhân Trước tháng 12-1986, kinh tế nhiều thành phần Việt Nam chưa thừa nhận Những nhận định chưa phù hợp dẫn đến khó khăn phát triển