1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xanh hóa” công nghiệp dệt may; xu hướng và giải pháp cần có ở việt nam

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GĨC NHÌN GĨC NHÌN “ XANH HĨA” CƠNG NGHIỆP DỆT MAY XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẦN CÓ Ở VIỆT NAM Bài: TS.NGUYỄN MINH PHONG Tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu tiến vượt bậc khoa học, công nghệ tạo áp lực động lực phát triển kinh tế xanh nói chung, cơng nghiệp xanh nói riêng, có ngành dệt may, hướng tới phát triển bền vững cấp quốc gia tồn cầu Nói cách khác, “Xanh hóa” ngành dệt may xu tồn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững gia tăng xuất vào thị trường lớn ký FTA… BÀI 1: TĂNG TRƯỞNG XANH - XU THẾ THỜI ĐẠI VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA VIỆT NAM T heo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), phát triển bền vững (PTBV) yêu cầu thời đại, phát triển tồn diện, lồng ghép q trình sản xuất với u cầu bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường sống, đáp ứng nhu cầu hệ tại, mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai tiết kiệm tài ngun thiên nhiên, đảm bảo tính cơng mặt xã hội giảm rủi ro môi trường khan sinh thái, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Tăng trưởng xanh hợp thành thể cụ thể qua yêu cầu phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh, sản xuất tiêu dùng xanh v.v… Trên giới, xu hướng phát triển cơng nghiệp xanh tập trung vào mục tiêu hạn chế phát thải khí CO2, hóa chất độc hại từ khu công nghiệp, khu chế xuất ngồi mơi trường; đồng thời, nghiên cứu phát triển nguồn lượng mới, vào sản xuất công nghiệp, lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh học máy móc kỹ thuật thân thiện với môi trường Thực tế cho thấy, doanh nghiệp đánh giá cao coi doanh nghiệp xanh, có nhà xưởng, khu cơng nghiệp xanh, có quy trình sản xuất xanh, tiêu tốn lượng tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu phát thải, thân thiện với môi trường, điều kiện làm việc hệ thống phúc lợi tốt cho người lao động, áp dụng công nghệ mới, sạch, tự động hóa sử dụng nguồn lượng tự nhiên (mặt trời, gió, nước…), hệ thống thơng gió tự nhiên, ngun liệu tái chế, thu gom có hệ thống xử lí chất thải tốt giúp kiểm soát, xử lý lượng chất thải thải môi trường Trong FTA hệ có cam kết bảo vệ mơi trường phát thải thấp Các sản phẩm nhãn hàng ngày đánh giá khắt khe yêu cầu phát triển bền vững sở mức độ tuân thủ doanh nghiệp (DN) môi trường, xã hội, trách nhiệm người lao động, người tiêu dùng toàn cầu Đây vừa thách thức, vừa hội để DN hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất đại, tăng tính cạnh tranh sản phẩm tiêu thụ thị trường giới, nước Theo “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050” ban hành theo Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ, tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, bảo đảm phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; phải người người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế; dựa sở khoa học công nghệ đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam Đặc biệt, theo “Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 20212030, tầm nhìn 2050” phê duyệt Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 1/10/2021, Việt Nam thúc đẩy cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nhằm đạt thịnh vượng kinh tế, bền vững môi trường công xã hội; hướng tới kinh tế xanh, trung hịa cacbon đóng góp vào mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ tồn cầu; đến 2030, phát thải khí nhà kính GDP giảm 15% đến 2050 giảm 30% so với năm 2014; xanh hóa ngành kinh tế, áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn, nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm THỊNH VƯỢNG VỀ KINH TẾ, BỀN VỮNG VỀ MƠI TRƯỜNG Theo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), tăng trưởng xanh đường tất yếu để phát triển bền vững Nền kinh tế xanh/tăng trưởng xanh kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu 14 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 15 GĨC NHÌN mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại công nghiệp; Từng bước hạn chế ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây nhiễm, suy thối mơi trường, tạo điều kiện phát triển ngành sản xuất xanh mới, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên; xây dựng lối sống xanh, nâng cao chất lượng sống khả chống chịu người dân với biến đổi khí hậu, bảo đảm bình đẳng điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển, khơng để bị bỏ lại phía sau q trình chuyển đổi xanh… Theo tinh thần đó, phát triển công nghiệp xanh (CNX), với trọng tâm cơng trình cơng nghiệp xanh (CTX) doanh nghiệp xanh nhiệm vụ quan trọng Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam TẠO CƠ CHẾ MỞ ĐẦU TƯ NỘI ĐỊA CHO TĂNG TRƯỞNG XANH, CÔNG NGHIỆP XANH Theo thống kê Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (VGBC), đến hết tháng 5/2020, nước có 146 CTX; có 77 cơng trình xanh đạt chứng nhận LEED GĨC NHÌN Hiện nay, Việt Nam áp dụng chủ yếu loại tiêu chuẩn cơng trình xanh bao gồm LEED (Hội đồng cơng trình xanh Mỹ), LOTUS (Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam), GREEN MARK (Hội đồng Cơng trình xanh Singapore) EDGE (IFC Tổng cơng ty tài quốc tế – thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới) Việc đạt chứng LEED, LOTUS không đánh giá ý thức việc gìn giữ mơi trường doanh nghiệp mà cịn đưa doanh nghiệp lên tầm cao Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục tập trung định hướng trọng điểm khai thác hội phát triển CNX nói riêng, tăng trưởng xanh nói chung, như: Nghiên cứu, áp dụng công nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm mới, tiết kiệm tài nguyên không tái tạo, tiết kiệm tái thu hồi lượng, nước tài nguyên khác đời sống đô thị, khu dân cư tập trung gia đình, thân thiện mơi trường, giảm thải các-bon; Xây dựng tịa nhà, làng nghề, công xưởng, khu công nghiệp, vùng chuyên canh, hải cảng xanh, thân thiện mơi trường có tính nhân văn cao; Phát triển lượng, vật liệu thay mới, có khả tái tạo, phát kiến cách thức tiên tiến khai thác tài nguyên, hiệu nguy hại tới mơi trường; Xây dựng cách thức quan trắc, nhận diện, kiểm kê, kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn, ánh sáng hoạt động giao thông vận tải sản xuất công nghiệp, dân sinh đô thị…; Phát triển hoạt động cách thức thông tin đào tạo tăng trưởng xanh; quy chuẩn, truyền bá hỗ trợ đáp ứng yêu cầu dán nhãn hiệu tăng trưởng xanh lĩnh vực, địa bàn, sản phẩm…; Phát triển phương tiện dịch vụ cá nhân xanh, cải thiện môi trường điều kiện lao động, nghỉ ngơi cho người lao động nhà xưởng, văn phòng; Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục chủ động xây dựng, cập nhật rà soát quy hoạch, áp dụng, lồng ghép Chiến lược tăng trưởng xanh vào kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; gắn kết tiêu tăng trưởng xanh hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược ngành ban hành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, có ngành công nghiệp; ý thiết lập mục tiêu phát triển cụ thể theo giai đoạn ngắn, trung dài hạn kinh tế Ở giai đoạn, cần xác định rõ mục tiêu, thách thức mục tiêu số đề với báo cáo đánh giá hiệu phương hướng kết hoạt động Quá trình đánh giá phải dựa sở khách quan tính hiệu phạm vi thực để rút kinh nghiệm xây dựng hướng tốt tương lai Đồng thời, phát triển thể chế tạo chế khuyến khích đầu tư nội địa cho tăng trưởng xanh, công nghiệp xanh theo hướng mở; linh hoạt áp dụng công cụ kinh tế mơi trường, đánh thuế, phí, đặt cọc hoàn trả, ký quỹ tài trợ, cvungx chế tài đa dạng góp phần định hướng, hỗ trợ thúc đẩy điều chỉnh hoạt động sản xuất hành vi tiêu dùng theo mục tiêu tăng trưởng xanh, có cơng nghiệp xanh…; Bên cạnh đó, tăng cường tiếp cận giải đa phương, đa ngành liên vùng thể chế phối hợp nỗ lực phát triển công nghiệp xanh; thúc đẩy hợp tác Chính phủ, tổ chức nghiên cứu lĩnh vực tư nhân việc đào tạo nâng cao chất lượng lao động quản trị doanh nghiệp, ứng dụng chuyển giao công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh ngành doanh nghiệp công nghiệp xanh; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế thu hút FDI công nghệ cao, khuyến khích hình thức liên doanh 16 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục chủ động xây dựng, cập nhật rà soát quy hoạch, áp dụng, lồng ghép Chiến lược tăng trưởng xanh vào kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội; gắn kết tiêu tăng trưởng xanh hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược ngành ban hành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, có ngành công nghiệp; ý thiết lập mục tiêu phát triển cụ thể theo giai đoạn ngắn, trung dài hạn kinh tế tăng cường liên kết, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài; Đẩy mạnh thông tin, truyền thông cần tập trung nâng cao nhận thức, chuyển đổi mạnh mẽ hành động tăng trưởng xanh cho cấp lãnh đạo quan quản lý Nhà nước, ngành, địa phương, doanh nghiệp cộng đồng thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững… ngũ doanh nhân lực lượng chủ công trực tiếp tham gia vào trình phát triển cơng nghiệp xanh, cần xác định rõ thách thức hội, quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường, công nghệ xếp lại cấu sản xuất-kinh doanh đáp ứng yêu cầu hiệu phát thải gây nhiễm, suy thối mơi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên… Đặc biệt, doanh nghiệp đội (Đón đọc số tiếp theo) Bài 2: Động lực yêu cầu “Xanh hóa” ngành dệt may DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 17 ... đổi xanh? ?? Theo tinh thần đó, phát triển công nghiệp xanh (CNX), với trọng tâm cơng trình cơng nghiệp xanh (CTX) doanh nghiệp xanh nhiệm vụ quan trọng Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam. .. TẠO CƠ CHẾ MỞ ĐẦU TƯ NỘI ĐỊA CHO TĂNG TRƯỞNG XANH, CÔNG NGHIỆP XANH Theo thống kê Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (VGBC), đến hết tháng 5/2020, nước có 146 CTX; có 77 cơng trình xanh đạt chứng... tăng trưởng xanh, công nghiệp xanh theo hướng mở; linh hoạt áp dụng công cụ kinh tế mơi trường, đánh thuế, phí, đặt cọc hoàn trả, ký quỹ tài trợ, cvungx chế tài đa dạng góp phần định hướng, hỗ

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w