N hư chúng ta đã biết, tại COP26 diễn ra vào tháng 11/2021, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pac[.]
DỆT MAY CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TUẦN HỒN DỆT MAY CỦA EU CHẤM DỨT MƠ HÌNH “LẤY, LÀM, PHÁ BỎ VÀ VỨT BỎ” Bài: VƯƠNG ĐỨC ANH Ngày 30/3/2022, Uỷ ban Châu Âu đưa đề xuất thoả thuận xanh (European Green Deal) có chiến lược phát triển bền vững tuần hồn cho dệt may Một mục tiêu đáng ý cho ngành dệt may tương lai EU nêu chiến lược nói đảo ngược tình trạng sản xuất thừa tiêu thụ nhiều quần áo: khiến thời trang nhanh trở nên lỗi mốt Theo Phó Chủ tịch Thoả thuận xanh – ơng Frans Timmermans: “Các đề xuất hôm đảm bảo sản phẩm bền vững bán Châu Âu” DỆT MAY N hư biết, COP26 diễn vào tháng 11/2021, tất 197 quốc gia tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu thơng qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pact) với mục tiêu cắt giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 vào năm 2050, giảm sâu phát thải khí nhà kính khác, giảm thiểu điện than loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hóa thạch có hiệu suất Quá trình chuyển đổi sang sản xuất xanh, giảm thiểu phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch trở nên cấp thiết thúc đẩy mạnh mẽ xung đột quân Nga Ukraina diễn từ cuối tháng 2/2022 khiến giá dầu mỏ, khí đốt, than đá biến động mạnh, đặc biệt với EU họ phải nhập 45% lượng khí đốt 25% lượng dầu từ Nga MỤC TIÊU CỦA THOẢ THUẬN XANH CỦA CHÂU ÂU Năm 2019, EU thông qua Thoả thuận xanh với mục tiêu đưa EU trở thành lục địa giới đạt mục tiêu trung hồ khí hậu vào năm 2050 Thoả thuận xanh mục tiêu ưu tiên EU giai đoạn năm từ năm 2019 đến 2024 Kế hoạch hành động Thoả thuận xanh tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên dệt may, xây dựng, điện tử nhựa để tăng cường hiệu nguồn tài nguyên nhờ chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, đồng thời khôi phục đa dạng sinh học giảm ô nhiễm Nền kinh tế tuần hoàn Thoả thuận xanh làm tăng GDP EU thêm 0,5% vào năm 2030, tạo khoảng 700.000 việc làm bao gồm trồng bông, sử dụng khoảng 93 tỷ mét khối nước/năm chiếm 4% lượng khai thác nước tồn giới • 20% nhiễm nước cơng nghiệp tồn cầu phát sinh từ hoạt động xử lý hàng dệt nhuộm • Sản xuất hàng dệt may tiêu tốn lượng để vận hành nhiều loại thiết bị, tạo nhiệt cho quy trình xử lý Ngành dệt may phát thải 3.3Gt khí CO2 quy đổi chiếm 6,7% tổng phát thải tồn cầu • Dự kiến đến năm 2030 tiêu thụ quần áo giày dép tiếp tục tăng 63%, lên mức 102 triệu Tại EU, ngành dệt may có 1,5 triệu lao động, với 160.000 nhà máy, doanh thu đạt 162 tỷ EURO (năm 2019) nhiên tác động từ việc sản xuất tiêu thụ dệt may EU đến môi trường lại đứng top đầu, tác động tiêu cực đứng thứ tư mơi trường biến đổi khí hậu đứng thứ ba việc sử dụng nước đất Khoảng 5,8 triệu hàng dệt may bị thải bỏ năm EU, tương đương 11kg/người giây giới lại có xe tải hàng dệt may chôn lấp đốt Rõ ràng ngành dệt may EU có ý nghĩa kinh tế, đóng vai trị quan trọng kinh tế tuần hồn khu vực cịn dư địa để thay đổi, phát triển EU chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh tuần hồn Chính vai trị quan trọng dệt may kinh tế tuần hoàn mục tiêu thỏa thuận xanh, EU lựa chọn dệt may (cùng với sản phẩm xây dựng) nhóm mặt hàng đề xuất Chiến lược phát triển bền vững tuần hồn VÌ SAO EU LỰA CHỌN DỆT MAY ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TUẦN HỒN? Xét bình diện tồn cầu, sản xuất tiêu thụ dệt may có tác động đáng kể đến mơi trường • Sản xuất ngành dệt may, 18 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 19 DỆT MAY DỆT MAY MỤC TIÊU TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỆT MAY CỦA EU ĐẾN NĂM 2030: ĐỀ XUẤT Xử lý ô nhiễm vi nhựa Một nguyên nhân gây nhiễm vi nhựa (microplastic) hàng dệt may từ sợi tổng hợp Người ta ước tính khoảng 60% sợi sử dụng quần áo sợi tổng hợp, chủ yếu polyester số lượng tăng lên Lượng vi nhựa cao giải phóng đến 10 lần giặt hàng thời trang nhanh Có tới 40.000 sợi tổng hợp thải năm nước thải máy giặt EU Ủy ban Châu Âu có kế hoạch ngăn ngừa/giảm thiểu nhiễm vi nhựa vào cuối năm 2022 như: Các sản phẩm dệt may đưa vào thị trường EU có tuổi thọ cao, sửa chữa, tái chế làm từ sợi tái chế, không chứa chất độc hại, sản xuất quyền lợi xã hội môi trường Người tiêu dùng hưởng lợi lâu từ hàng dệt may chất lượng cao giá phải chăng, thời trang nhanh khơng cịn mốt, dịch vụ sửa chữa tái sử dụng phát triển rộng rãi Các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm họ chuỗi giá trị, kể chúng trở thành chất thải Việc đốt chôn lấp hàng dệt may giảm đến mức tối thiểu ✓ Điều chỉnh lọc máy giặt (giảm 80% lượng thải), phát triển chất tẩy rửa nhẹ ✓ Chăm sóc đường ống dẫn giặt, xử lý chất thải dệt nhuộm cuối đời ✓ Tuân thủ quy định để cải thiện xử lý nước thải bùn thải ĐỀ XUẤT Hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm xanh Ủy ban Châu Âu giới thiệu hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số cho hàng dệt may dựa u cầu thơng tin bắt buộc tính lưu hành khía cạnh mơi trường khác Mục tiêu EU gói gọn lại phát biểu Phó Chủ tịch Thoả thuận xanh Frans Timmermans: “Đã đến lúc chấm dứt mơ hình “lấy, làm, phá bỏ vứt bỏ” có hại cho hành tinh, sức khỏe kinh tế Các đề xuất hôm đảm bảo sản phẩm bền vững bán Châu Âu” CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TUẦN HOÀN DỆT MAY CỦA EU ĐỀ XUẤT Yêu cầu bắt buộc từ thiết kế, phải thiết kế sinh thái (Ecodesign) Do khâu thiết kế định 80% tác động mơi trường vịng đời sản phẩm, Ủy ban Châu Âu xây dựng yêu cầu ràng buộc thiết kế sinh thái cho hàng dệt may để tăng độ bền, khả tái sử dụng, khả sửa chữa, khả tái chế, hàm lượng sợi tái chế bắt buộc nhằm giảm tác động tiêu cực đến khí hậu môi trường Về đối tượng áp dụng, Ủy ban lựa chọn sản phẩm có tiềm tác động cao mặt bền vững môi trường hàng dệt gia dụng, thảm nệm Danh sách cuối xác định sở tham vấn để thơng qua chương trình làm việc theo Quy định thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững, đưa vào cuối năm 2022 ĐỀ XUẤT Để đảm bảo tính quán với quy định này, Ủy ban xem xét quy định ghi nhãn hàng dệt may, quy định yêu cầu hàng dệt may bán thị trường EU phải mang nhãn xác định rõ thành phần sợi phận dệt có nguồn gốc động vật Ngồi ra, Ủy ban đề xuất số yêu cầu bắt buộc khác, chẳng hạn thơng số tính bền vững tính lưu thơng, kích thước sản phẩm quốc gia nơi quy trình sản xuất diễn (“made in”) ĐỀ XUẤT Đảm bảo tuyên bố sản phẩm xanh nhà cung cấp thật Thống kê EU 39% tuyên bố sản phẩm xanh, bền vững nhà cung cấp EU khơng có sở khơng thật EU muốn xây dựng quy định để đảm bảo người tiêu dùng có thơng tin xác sản phẩm tuyên bố xanh, bền vững, phân biệt với sản phẩm thông thường khác Các quy tắc EU đảm bảo người tiêu dùng cung cấp thông tin điểm bán hàng độ bền thông tin liên quan đến việc sửa chữa, bao gồm điểm sửa chữa Các tuyên bố chung môi trường, chẳng hạn “xanh”, “thân thiện với môi trường”, “tốt cho môi trường”, cho phép nhà sản xuất công nhận xuất sắc hoạt động môi trường, đặc biệt dựa nhãn điện tử EU, nhãn điện tử loại I dựa xác minh bên thứ ba công nhận quan có thẩm quyền Ngồi ra, phương pháp đo dấu chân carbon (Carbon footprint) coi cách để chứng minh truyền đạt tuyên bố môi trường Quy tắc xác định dấu chân carbon dự kiến EU đưa vào năm 2024 Ngừng tiêu hủy hàng tồn hàng bị trả lại ĐỀ XUẤT Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất, thúc đẩy tái sử dụng tái chế chất thải dệt may Ủy ban Châu Âu đề xuất nghĩa vụ minh bạch yêu cầu công ty lớn phải công khai số lượng sản phẩm mà họ thải bỏ tiêu hủy, bao gồm hàng dệt may hướng xử lý hàng tồn để tái sử dụng, tái chế, đốt chôn lấp Sau hội đồng chun mơn đánh giá, đưa lệnh cấm tiêu hủy sản phẩm chưa bán bị trả lại Điều ảnh hưởng đến hàng thời trang cao cấp, xa xỉ hầu hết hàng tồn kho họ không bán hạ giá đem tiêu huỷ Có tới 2,1 triệu quần áo sau tiêu dùng hàng dệt gia dụng thu gom riêng năm EU để tái chế bán thị trường tái sử dụng toàn cầu, chiếm khoảng 38% hàng dệt may thị trường EU 62% lại bị loại bỏ đống chất thải hỗn hợp Ngoài Uỷ ban khuyến khích sử dụng cơng nghệ số tăng cường tương tác nhà cung cấp với người tiêu dùng để giảm tỷ lệ trả lại quần áo mua trực tuyến, khuyến khích sản xuất theo yêu cầu giảm lượng khí thải carbon thương mại điện tử. Một số quốc gia thành viên EU xem xét việc đưa yêu cầu mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất hàng dệt may (theo luật chất thải EU) phải thiết lập phận thu gom chất thải dệt may riêng nhà sản xuất trước ngày 01/01/2025 20 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 21 DỆT MAY Như vậy, Chiến lược phát triển bền vững tuần hoàn dệt may EU hướng đến tương lai cho ngành dệt may EU: Đảo ngược tình trạng sản xuất thừa tiêu thụ nhiều quần áo khiến thời trang nhanh trở nên lỗi mốt Các hãng thời trang nhanh phải giảm sưu tập năm Nhà sản xuất thời trang nhanh phải chịu trách nhiệm hành động giảm thiểu dấu chân carbon, chuyển đổi mơ hình kinh doanh tuần hoàn NHÀ SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ MUA HÀNG: ? Nhấn mạnh vấn đề hiệu mơi trường, Tìm kiếm vật liệu hữu bền vững, Sử dụng vật liệu tái chế, Giảm tiêu thụ lượng bảo tồn nguồn tài ngun khơng thể tái tạo nhiên liệu hóa thạch nước NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: Sẵn sàng trả cao cho sản phẩm dệt may bền vững Áp lực ngành phải đổi sáng tạo theo hướng sản xuất xanh ✓ Sản phẩm bền, tuổi thọ cao, giá cao tổng cầu chung dệt may giảm, cụ thể với thị trường EU quy mô nhập lớn giới, sau Mỹ, kim ngạch nhập dệt may hàng năm khoảng 150 tỷ USD từ nước khối EU ✓ Nếu EU áp dụng đề xuất chiến lược dệt may cho nước xuất vào EU để tạo cạnh tranh bình đẳng với nhà sản xuất dệt may EU, buộc nhà sản xuất từ nước thứ có Việt Nam phải thay đổi tương tự => nhà sản xuất/xuất may mặc Việt Nam đứng trước sức ép thay đổi muốn xuất lâu dài vào EU 22 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU Địa chỉ: Khu 6, Phường Thị Cầu, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: 024 (222) 3827063 - 3821745 Fax: 024 (222) 3821745 Tổng Công ty May Đáp Cầu (DAGARCO) doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), thành lập ngày 2-2-1967 DAGARCO có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 thực chun mơn hóa sản xuất mặt hàng, trì hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội: SA-8000, Better work, Wrap DAGARCO chuyên sản xuất sản phẩm may mặc: loại Jacket, áo khoác lông vũ, áo vest, sơ mi nam, nữ, quần âu, áo váy, quần áo dệt kim, nỉ, đồng phục trẻ em người lớn, quần áo thể thao v.v Năng lực sản xuất DAGARCO 35.000.000 sản phẩm/năm (quy đổi áo sơ mi chuẩn) DAGARCO sử dụng gần 6.000 thiết bị may nước tiên tiến giới Mỹ, Nhật, CHLB Đức có nhiều thiết bị đại chuyên dùng như: hệ thống máy trải vải tự động, máy cắt tự động, máy trần khổ rộng, máy bổ túi tự động, hệ thống form quần áo Jacket, hệ thống thiết kế mẫu máy vi tính DAGARCO có xí nghiệp thành viên công ty với tổng số 4.050 cán bộ, công nhân viên Sản phẩm DAGARCO xuất có uy tín thị trường 28 nước giới Mỹ, Nhật, CHLB Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hongkong, Đài Loan, Australia DAGARCO sẵn sàng hợp tác liên doanh với bạn hàng nước để đầu tư sản xuất kinh doanh hàng may mặc ... thải dệt may riêng nhà sản xu? ??t trước ngày 01/01/2025 20 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 21 DỆT MAY Như vậy, Chiến lược phát triển bền vững tuần hoàn dệt may EU hướng. .. từ nước thứ có Việt Nam phải thay đổi tương tự => nhà sản xu? ??t /xu? ??t may mặc Việt Nam đứng trước sức ép thay đổi muốn xu? ??t lâu dài vào EU 22 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU... nhập dệt may hàng năm khoảng 150 tỷ USD từ nước khối EU ✓ Nếu EU áp dụng đề xu? ??t chiến lược dệt may cho nước xu? ??t vào EU để tạo cạnh tranh bình đẳng với nhà sản xu? ??t dệt may EU, buộc nhà sản xu? ??t