Phát triển nhanh, bền vững ở việt nam và một số vấn đề đặt ra

3 1 0
Phát triển nhanh, bền vững ở việt nam và một số vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NHANH, BÊN VỮNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA PHẠM THỊ VIỆT LIỄU Phát triển vững xu thếtất yếu trình phát triển quốc gia thếgiới nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức sâu sắc vai trò phát triển vững bối cảnh hội nhập, từ nhiều năm qua, Việt Nam bám sát mục tiêu, nguyên tắc chung phát triển bền vững để có chủ trương, hành động thiết thực chiến lược cụ thể cho việc phát triển nhanh, vững Từ khóa: Phát triền bên vững, kinh tế-xã hội, môi trường, tăng trường FAST AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM AND THE ISSUES Pham Thi Viet Lieu Sustainable development is an inevitable trend in the world Having perceived the role of sustainable development in the context of integration, for many years, Vietnam has been following the goals and principles of sustainable development by applying practical guidelines and actions and specific strategies for fast and sustainable development Keywords: Sustainable development, socio-economic, environment, growth Ngày nhận bài: 12/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: ỉ 1/5/2022 Ngày duyệt đăng: 6/6/2022 Khái quát phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững (PTBV) dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư PTBV việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ môi trường, nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội PTBV bao gồm nội dung chính: Tăng trưởng kinh tế; Bảo đảm công xã hội; Bảo vệ môi trường; Tôn trọng quyền người Theo chuyên gia kinh tế, PTBV phải đồng thời đạt tiêu chí: PTBV kinh tế; PTBV xã hội; PTBV môi trường Cụ thể: 132 Thứ nhất, PTBV kinh tế PTBV kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế, hội đê tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người PTBV kinh tế phải giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác; thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học mơi trường; tạo bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục; đồng thời, xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối Nền kinh tế bền vững có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá Thứ hai, PTBV xã hội PTBV xã hội đánh giá tiêu chí như: Chỉ số phát triển người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Thứ ba, PTBV môi trường Yếu tố môi trường nội dung quan trọng đánh giá, xác định PTBV Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nông thôn tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự TÀI CHÍNH nhiên PTBV mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Quan điểm Việt Nam phát triển nhanh bền vững Trong xu hội nhập, đổi mói, phát triển mạnh mẽ Việt Nam lựa chọn chiến lược phát triển đất nước theo hướng nhanh bền vững để thực mục tiêu "Dân giàu, nưóc mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh" Trong trình hội nhập, phát triển, chủ trương, quan điểm phát triển công bằng, bền vững Việt Nam không ngừng bổ sung hoàn thiện Ngay từ Đại hội VI (năm 1986) Đảng ta khẳng định quan điểm: Ôn định phát triển gắn liền với trình vận động tiến lên, ổn định để phát triển có phát triển ổn định Đại hội VII (năm 1991) Đảng tiếp tục xác định: Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững Đại hội VIII (năm 1996) nhấn mạnh: "Tăng trưởng kinh tế gắn liền vói tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) tiếp tục khẳng định quan điểm: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Đại hội XI (năm 2011) rõ, phát triển nhanh gắn vói PTBV PTBV yêu cầu xuyên suốt Chiến Iyc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, đồng w khẳng định: Phải thực coi trọng chất lượng, iu tăng trưởng PTBV; Tăng cường huy ng, gắn với sử dụng có hiệu nguồn lực ing nước; Tăng trưởng kinh tế phải i vói thực tiến công xã hội vệ môi trường Đại hội XII (năm 2016) Đảng có bước phát triển mói nhận thức với khẳng ih: "Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững bền vững kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâIU, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Phát triển kinh tế, gắn kết chlặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đối khí hậu " Văn kiện Đại hội XIII Đảng rõ, Chiến lược phát triển tổng thể đất nước ta đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng Đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: Phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên Những nội dung khẳng định: "Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hịa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu " Nhận thức, quan điểm phát triển nhanh bền vững Việt Nam vừa có kế thừa nhận thức xu hướng phát triển chung giới vừa có vận dụng, bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Theo đó, bối cảnh nay, Việt Nam xác định: Một là, PTBV yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế vói phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Việc xây dựng, thực chiến lược, sách, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo yêu cầu PTBV Hai là, PTBV nghiệp tồn Đảng, tồn dân, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Huy động nguồn lực xã hội; tăng cường phối họp bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp bên liên quan nhằm đảm bảo thực thành công mục tiêu PTBV đến năm 2030 Ba là, người trung tâm PTBV Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu PTBV Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lóp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để PTBV đất nước 33 $ NGHIÊN cứu-TRAOĐỐI tạo điều kiện đê’ người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Không đê bị bỏ lại phía sau, tiếp cận đối tượng khó tiếp cận trước, bao gồm trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người nghèo, người khuyết tật, đồng bào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng biên giới, hải đảo đối tượng dễ bị tổn thương khác Năm là, khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển đổi số quốc gia tảng động lực cho PTBV đất nước PTBV sở đê phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo điều kiện, nguồn lực cho PTBV Phát triển nhanh bền vững phải ln gắn chặt vói quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Bôn là, Chiến lược phát triển vững đến năm 2030 Việt Nam xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030 bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều khó khăn, biến động Tuy nhiên, Việt Nam cam kết thực mục tiêu PTBV, cụ thê: Thứ nhất, PTBV kinh tế Việt Nam phấn đấu, giai đoạn 20202030, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình tăng từ 5-6%/năm, GDP bình quân đầu người trì mức 4-4,45%/năm; tốc độ tăng suất lao động trì mức tăng 5% hàng năm Mục tiêu đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần suất lao động nông nghiệp thu nhập lao động nông nghiệp với lộ trình đặt thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 43 triệu (2020); 60 triệu (2025) 90 triệu (2030) Tiêu hao lượng tính GDP bình quân giảm - 1,5%/năm Thứ hai, PTBV xã hội Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 35 - 40% (2020) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25 - 26% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Mục tiêu có 10 bác sĩ 26 giường bệnh vạn dân Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,3 - 1,5%/năm Đến năm 2025 khơng cịn tình trạng đói nghèo, chấm dứt nghèo đói nơi Thứ ba, PTBV môi trường Xây dựng kinh tế phi phát thải; Giảm phát thải khí nhà kính: 5% năm 2020; 25% năm 2030 45% năm 2050 Năm 2030 có thê đạt 34 mục tiêu PTBV tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Chống sa mạc hóa, phục hồi vùng đất đất bị thối hóa, kê’ đất bị ảnh hường sa mạc hóa, hạn hán lũ lụt, phấn đấu để đạt giới khơng thối hóa đất Phấn đấu đạt 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 80 - 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế xử lý Tỷ lệ che phủ rừng đạt 44 - 45% Đê’ phát triển kinh tế nhanh bền vững, Việt Nam nhiều việc phải làm, cần thúc đẩy hình thức đầu tư đối tác công tư, thu hút nhà đầu tư đê’ hướng tới PTBV Các dự án giao thông, sở hạ tầng nhiều lĩnh vực, chí dịch vụ cơng cần có hợp tác công tư đê’ PTBV Nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng Việt Nam cần 20 tỷ USD năm năm tới Trong điều kiện nguồn vốn nhà nước hạn hẹp, trợ giúp phát triển thức (ODA) hạn chế, hình thức đầu tư đối tác công tư huy động nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đóng vai trị quan trọng Đối tác cơng tư khơng chi chung tay Nhà nước tư nhân phát triển sở hạ tầng mà cần mở rộng lĩnh vực cung ling dịch vụ công thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp quan trọng có vai trị dẫn dắt kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam xác định tiếp tục đầu tư mạnh vào cải thiện chất lượng nguồn nhân lực; Chú trọng nâng cao chất lượng sống cho người dân nghèo, vùng sâu, vùng xa, thêTực trí lực nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ cam kết phát triển người; Ưu tiên phục vụ người, phát huy cao yếu tố người chiến lược phát triêh Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu nước có thu nhập trung binh cao vào năm 2030 trở thành nước công nghiệp phát triển đại, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa vào năm 2045 Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội: VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII; Chính phủ (2020), Nghị guyết số 136/NQ-CP vể phát triển bền vững; Quốc hội (2022) Hội nghị trực tuyến: Vai trò Quốc hội mục tiêu phát triển bén vững; Phạm Thị Thanh Bình (2020), phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển đến năm 2030, Tạp chí Ngân hàng Thơng tin tác giả: Phạm Thị Việt Liễu Phó Giám đốc Trung tâm Chính trị Thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên Email: Phamvietlieu82@gmail.com ... trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Quan điểm Việt Nam phát triển nhanh bền vững Trong xu hội nhập, đổi mói, phát triển mạnh mẽ Việt Nam lựa chọn chiến lược phát triển đất nước... đảm phát triển nhanh, bền vững bền vững kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâIU, trọng phát triển chiều sâu; phát triển. .. điểm phát triển nhanh bền vững Việt Nam vừa có kế thừa nhận thức xu hướng phát triển chung giới vừa có vận dụng, bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Theo đó, bối cảnh nay, Việt

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan