NGHIÊN CỨU RESEARCH Sự khác biệt nhóm người tiêu dùng Việt Nam hành vi tiêu dùng bền vững bối cảnh đại dịch Covid-19 Nguyễn Thị Phương Linh, Trần Lê Huy Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thị Dịu Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu khám phá khác biệt hành vi tiêu dùng bền vững nhóm người tiêu dùng Việt Nam đặt bối cảnh đại dịch COVID-19 theo đặc điểm nhân học như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, thu nhập hàng tháng Kết nghiên cứu cho thấy hành vi tiêu dùng bền vững có khác biệt đáng kể nhóm Từ đó, nhóm tác giả đề xuất số sách cho doanh nghiệp phủ cho phù hợp với đặc điểm nhân học nhóm người tiêu dùng khác Giới thiệu Tiêu dùng bền vững việc sử dụng hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu người, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại giảm phát thải, để không gây nguy hiểm cho nhu cầu hệ tương lai (Svarstad cộng sự, 1994) Tiêu dùng bền vững khơng phải tiêu thụ hơn, mà tiêu dùng khác biệt, tiêu dùng hiệu cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng người Việt Nam không bền vững bị chi phối phong tục, tập quán khả kinh tế; nhiều thói quen tiêu dùng, hệ trẻ, trở thành nguyên nhân trực tiếp gián tiếp đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường bị ô nhiễm Mặc dù vậy, dịch bệnh COV1D-19 bùng phát đánh dấu khởi đầu trình chuyển đổi tiêu dùng bền vững So với trước đại dịch COVID-19, nhu cầu hành vi người tiêu dùng thay đổi; nhiều người cho họ ngừng mua sản phẩm, dịch vụ có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường, xã hội sẵn sàng chi trả cho sản phẩm có ích cho sức khỏe (Cohen, 2020) Nghiên cứu thực để kiểm định khác biệt nhóm người tiêu dùng Hiểu rõ khác biệt sở, quan trọng để đưa sách phù hợp nhằm thay đổi hành vi thúc đẩy thói quen tiêu dùng bền vững người tiêu dùng Cơ SỞ lý thuyết 2.1 Hành vi tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững việc sử dụng hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu mang lại chất 98 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) lượng sống tốt cho người, đồng thời giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại giảm lượng khí thải, để khơng gây nguy hiểm cho nhu cầu hệ tương lai (Svarstad cộng sự, 1994) Cụ thể, hành vi tiêu dùng thực phẩm lành mạnh, tiết kiệm điện nước, hoạt động nâng cao đời sống, mua sản phẩm thân thiện với môi trường coi hành vi tiêu dùng bền vững 2.2 Các đặc điểm nhân học Các đặc điểm nhân học thường nghiên cứu chẳng hạn giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân thu nhập hàng tháng Về giới tính, có khác biệt rõ rệt nhóm tiêu dùng nữ nam hành vi tiêu dùng bền vững (Tikka cộng sự, 2000) Sự khác biệt văn hóa tư tưởng vai trị nữ giới gia đình phương Tây phương Đông phần tác nhân dẫn đến khác biệt hai giới hành vi tiêu dùng bền vững Về độ tuổi, số nghiên cứu nhóm người tiêu dùng trẻ quan tâm đến loại sản phẩm mơi trường (Gan cộng sự, 2008) Về trình độ học vấn, Hockett cộng (2004) cho người có học vấn thấp khơng có hành vi thân thiến với mơi trường người có trình độ cao Về tình trạng nhân, Axelson (1986) cho tình trạng nhân người tác động đến hành vi lựa chọn mua sắm sản phẩm sức khỏe Về thu nhập hàng tháng, Bloom Sevilla (2004) cho gần người tiêu dùng chấp nhận trả tiền cho sản phẩm hữu sản phẩm thân thiện với môi trường Tuy nhiên, Gan cộng (2008) khẳng định thu nhập không tác động đến định mua sắm sản phẩm bền vững 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mẩu nghiên cứu Mầu nghiên cứu thu thập thông qua bảng hỏi khảo sát trực tuyến tháng 11 năm 2021 nhờ hỗ trợ công cụ Google Form, thu 600 phiếu trả lời có 551 phiếu trả lời hợp lệ Người tham gia lựa chọn ngẫu nhiên miền Việt Nam miền Bắc - 219, miền Trung - 143, miền Nam - 189 Tuy lựa chọn ngẫu nhiên nhóm tác giả đảm bảo đa dạng khác biệt đặc điểm nhân học 3.2 Đo lường Nghiên cứu kế thừa nghiên cứu trước việc xây dựng bảng hỏi nhân tố hành vi tiêu dùng bền vững dựa nghiên cứu có (Xiao Li, 2011) Bảng hỏi thiết kế thang Likert-5 với mức độ cho người tham gia khảo sát lựa chọn (1 - không đồng ý, - không đồng ý, - trung lập, - đồng ý, - đồng ý) Để đảm bảo tính khách quan cho bảng hỏi, nhóm tác giả trải qua giai đoạn nghiên cứu, định tính nghiên cứu dựa cơng trình trước xây dựng bảng hỏi dự kiến, tiếp đến khảo sát sơ với 60 mẫu hiệu chỉnh bảng hỏi, cuối khảo sát thức 600 mẫu nêu 3.3 Cơng cụ phân tích Dựa liệu thu thập được, nhóm tác giả chạy kiểm định thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha cho nhân tố hành vi tiêu dùng bền vững; phân tích mơ tả, T-test, ANOVA để kiểm định khác biệt nhóm nhân học hành vi tiêu dùng bền vững Kết thảo luận 4.1 Đánh giá thang đo Nhìn chung kết thống kê mơ tả cho thấy báo nhân tố hành vi tiêu dùng bền vững cho mức kết nhỏ lớn nhiên báo SCB2 có giá trị trung bình lớn 3.886 độ lệch chuẩn nhỏ 0.9609 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy thang đo hành vi tiêu dùng bền vững có hệ số Cronbach's Alpha 0.932 lớn 0.6; hệ số độ tin cậy báo nhỏ hệ số tổng; chứng tỏ phù hợp thang đo 4.2 Lập hồ sư nhóm Về giới tính, kết thống kê nhóm cho thấy số lượng nam nữ gần cân nhau, nhiên nhóm năm có hành vi tiêu dùng bền vững nhiều nhóm nữ với kết giá trị trung bình 3.818 cho nam 3.767 cho nữ Về độ tuổi, kết thống kê cho thấy nhóm tuổi 25-35 36-45 nhóm có xu hướng có hành vi tiêu dùng bền vững nhiều hẳn so với nhóm khác Tuy nhiên ta thấy vượt trội nhóm 25-35 có mức trung bình 4.59, nhóm 18 tuổi chưa có hành vi tiêu dùng bền vững mức trung bình 2.93, đối tượng nhóm chưa có đủ nhận thức việc bảo vệ môi trường vấn đề bền vững Về trình độ học vấn, nhóm đại học sau đại học nhóm trình độ học vấn có xu hướng có hành vi tiêu dùng bền vững nhiều hẳn so với nhóm khác Tuy nhiên ta thấy nhóm sau đại học đem lại câu trả lời trung lập đến đồng ý (từ đến 5) có mức trung bình 4.54 gần nhữ tuyệt đối, nhóm THPT chưa có hành vi tiêu dùng bền vững, đối tượng nhóm chưa có đủ nhận thức tầm quan trọng hành vi tiêu dùng bền vững Về tình trạng nhân, nhóm độc thân với 274 phiếu trả lời, nhóm kết với 253 phiếu trả lời, nhóm khác với 11 phiếu Trong đó, nhóm độc thân, kết khác có câu trả lời nhỏ từ mức lớn mức 5, có nhóm ly bắt đầu từ mức đến mức Về thu nhập hàng tháng, kết thống kê mô tả cho thấy có khác biệt khơng nhiều hành vi tiêu dùng bền vững so với ý định tiêu dùng bền vững theo thu nhập hàng tháng, theo thứ tự giảm dần nhóm có hành vi tiêu dùng bền vững: nhóm 21-30 (4.71), nhóm 16-20 (4.38), nhóm 11-15 (4.09), nhóm 30 (4.03), nhóm 6-10 (3.68), nhóm (3.65) Có thể thấy hành vi tiêu dùng bền vững nhóm thu nhập tăng dần theo mức thu nhập họ nhiên lại có xu hướng giảm hành vi tiêu dùng bền vững nhóm 30 triệu tháng Kết luận đê xuất 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực nhằm khám phá khác biệt nhóm người tiêu dùng khác ý định hành vi tiêu dùng bền vững Bên cạnh việc khám phá khác biệt theo đặc điểm nhân học truyền thống (giới tính, độ tuổi trình độ học vấn), nghiên cứu bao gồm số đặc điểm khác tình trạng nhân thu nhập hàng tháng Các phát cho có ý nghĩa việc hoạch định sách phù hợp hiệu để thúc đẩy thói quen tiêu dùng bền vững 5.2 Các hàm ý ứng dụng Nhóm nam có hành vi tiêu dùng bền vững nhiều nhóm nữ Sự khác biệt xuất phát từ việc nam giới khơng thường xun phải mua sắm, tiêu dùng đồ ăn thời trang nhanh, tiêu dùng nhiều sản phẩm tiết kiệm lượng Vì vậy, chương trình hành động doanh Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 99 NGHIÊN CỨU nghiệp thông điệp sức khỏe, tiêu dùng bền vững cần hướng vào nữ giới, để họ nhận tác động tiêu cực môi trường xung quanh Đặc biệt, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực F&B có người tiêu dùng nữ giới chiếm nhiều hơn, thơng qua chế "làm đầy” (refill) để giảm giá upsize mien phí người tiêu dùng sư dụng sản phẩm bền vững mua hàng sử dụng túi vải cá nhân thay cho túi ni lông, cặp lồng thay cho hộp xốp dùng lần, bình nước cá nhân thay cho cốc nhựa Tiếp đến, nhóm tuổi từ 25- 45 tuổi có xu hướng có hành vi tiêu dùng bền vững nhiều hẳn so với nhóm khác Đây nhóm người thuộc hệ Millennials (Gen Y), họ sinh giai đoạn chuyển đất nước, tiếp cận với giáo dục tiên tiến đặc biệt chứng kiển phát triển thần tốc công nghệ số phương tiện truyền thơng, mạng xã hội Vì Gen Y có lượng kiến thức tương đối vững so với thể hệ trước có tư cơng dân tồn cầu Vì vậy, sách chương trình quảng cáo nên tập trung nhiều vào nhóm đối tượng Sức lan tỏa nhóm người trưởng thành yếu tố trung gian quan trọng để thúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững nhóm đối tượng khác, đặc biệt em họ Nhóm người tiêu dùng có trình độ đại học sau đại học nhóm có xu hướng tiêu dùng bền vững nhiều hẳn so với nhóm khác Đều chênh lệch nhận thức kiến thức tiêu dùng bền vững có liên quan Do đó, phát triển bền vững, đặc biệt tiêu dùng bền vững nên nhà nước trọng, xây dựng thành chương trình giáo dục cách bản, cụ thể, rõ ràng; không cho sinh viên giảng đường mà cho tất tàng lớp xã hội Đồng thời kết hợp vận động, tuyên truyền thường xuyên để chương trình giáo dục khơng cịn lý thuyết khơ khan mà trở thành hành vi thực tế có ý nghĩa Nhóm kết có hành vi tiêu dùng bền vững cao so với người khác Đây nhóm người quan tâm đến sức khỏe, đời sống thành viên gia đình, có trách nhiệm nghĩa vụ vợ/chồng (nếu có) họ Do vậy, chương trình tiếp thị liên quan tới sản phẩm bền vững mang hình ảnh gần gũi, thân quen hình ảnh gia đình thu hút nhiều quan tâm nhóm người tiêu dùng Nhóm người có thu nhập cao có mức độ tiêu dùng bền vững nhiều Đối ngược lại, nhóm thu nhập triệu khơng có ý định tiêu dùng bền vững e ngại tiềm lực tài khơng đủ chi trả cho việc mua sắm, tiêu dùng sản phẩm bền vững cho đắt 100 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) nhiều so với sản phẩm thơng dụng giá rẻ Do đó, doanh nghiệp thực sách giá thâm nhập giai đoạn đầu hình thức để giáo dục thị trường; giữ nguyên mức giá tăng cường hoạt động tiếp thị mình, đẩy mạnh truyền thơng giá trị lợi ích lâu dài mà người tiêu dùng có họ tiêu dùng bền vững tiêu dùng có trách nghiệm hơn./ Tài liệu tham khảo Anh, p T„ & Hồng, N T T (2019) Các yểu tố ảnh hưởng đến lựa chọn tiêu dùng bền vững lĩnh vực ăn uống: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường đại học khu vực Hà Nội Tạp chí Khoa học Thương mại, 23-31 Cohen MJ (2020) Does the COVID-19 outbreak mark the onset of asustainable consumption transi tion? Sustain: Sci Pract Pol 16(l):l-3 Dhandra, T.K., 2019 Achieving triple dividend through mindfulness: more sustainable consump tion, less unsustainable consumption, and more life satisfaction Ecol Econ 161, 83-90 https://doi.Org/10.1016/j.ecolecon.2019.03.021 Gan, c., Wee, H Y, Ozanne, L, & Kao, T H (2008) Consumers’ purchasing behavior towards green products in New Zealand Innovative Marketing, 4(1), 93-102 Giao, H N K., & Nhung, Đ T K (2018) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dù ng xanh phố hồ chí minh Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 30, 46-55 Li, s., Kallas, z., Rahmani, D., & Gil, J M (2021) Trends in food preferences and sustainable behav ior during the COVID-19 lockdown: Evidence from Spanish consumers Foods, 10(8), 1898 Stern, P.C., 2000 New environmental theories: toward a coherent theory of environmentally signif icant behavior J Soc Issues 56, 407-424 https://doi.org/ 10.1111/0022-4537.00175 Svarstad, B L (1994) Development of behav ioral science curricula and faculty in pharmacy: some issues requiring attention American Journal of Pharmaceutical Education, 58(2), 177-182 Svarstad, E., Helland, s., Morken, T, Bostad, L., Myking, A., Iversen, B M., & Ofstad, J (1994) Renal effects of maintenance low-dose cyclosporin A treatment in psoriasis Nephrology Dialysis Transplantation, 9(10), 1462-1467 Tikka, p., Kuitumen, M & Tynys, s (2000), Effects of educational background on students' attitude, activity levels, and knowledge concerning the envi ronment, Journal of Envirnmental Education, 31, 12-19 Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... sau đại học nhóm có xu hướng tiêu dùng bền vững nhiều hẳn so với nhóm khác Đều chênh lệch nhận thức kiến thức tiêu dùng bền vững có liên quan Do đó, phát triển bền vững, đặc biệt tiêu dùng bền vững. .. vào nhóm đối tượng Sức lan tỏa nhóm người trưởng thành yếu tố trung gian quan trọng để thúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững nhóm đối tượng khác, đặc biệt em họ Nhóm người tiêu dùng có trình độ đại. .. xuất 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực nhằm khám phá khác biệt nhóm người tiêu dùng khác ý định hành vi tiêu dùng bền vững Bên cạnh vi? ??c khám phá khác biệt theo đặc điểm nhân học truyền thống (giới