1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ nghiên cứu trường hợp tại các tổ chức phi chính phủ trên địa bàn hà nội

14 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 237,78 KB

Nội dung

Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** ĐẶNG MỸ HẠNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CỦA CÁN BỘ TRONG CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******* ĐẶNG MỸ HẠNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CỦA CÁN BỘ TRONG CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG BÁ THỊNH Hà Nội - 2008 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ đƣợc hoàn thành sau năm tháng làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc Vì hạn chế thời gian nhƣ trình độ nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hồng Bá Thịnh - ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên giảng dạy công tác khoa Xã hội học - trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ tri thức khoa học xã hội quý báu nhƣ tạo điều kiện giúp đỡ suốt ba năm học tập Xin bày tỏ niềm cảm kích tới quan, cán bộ, nhân viên công tác tổ chức Phi phủ: Care Việt Nam, Oxfam, Trung tâm Phát triển Kinh tế – Xã hội Môi trƣờng Cộng đồng (CSEED), Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trƣờng (ISEE), Viện Nghiên cứu Gia đình Sức khỏe sinh sản (RAFH), Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) cộng tác cung cấp cho tác giả thông tin vơ q báu phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè thân thiết động viên, khích lệ mặt tinh thần tạo điều kiện thời gian nhƣ vật chất giúp tác giả hoàn thành luận văn Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2008 Tác giả Đặng Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp quan sát 10 4.2 Phương pháp phân tích tài liệu 10 4.3 Phương pháp điều tra với bảng hỏi tự ghiError! Bookmark not defined 4.4 Phương pháp vấn sâu: .Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, phạm vi, khách thể nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 5.3 Khách thể nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyếtError! Bookmark not defined 6.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 6.2 Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp luận Error! Bookmark not defined Lý thuyết xã hội học Error! Bookmark not defined 3.1 Lý thuyết xung đột Error! Bookmark not defined 3.2 Lý thuyết xã hội hóa vai trị giới Error! Bookmark not defined Một số khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 4.1 Gia đình Error! Bookmark not defined 4.2 Bạo lực Error! Bookmark not defined Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 4.3 Thái độ Error! Bookmark not defined 4.4 Hành vi Error! Bookmark not defined 4.5 Tổ chức phi phủ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG – BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG – THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÁC CÁN BỘ PHI CHÍNH PHỦError! Bookmark not defined Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng Error! Bookmark not defined 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mối quan hệ giới tính thái độ tượng bạo lực vợ chồng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mối quan hệ số năm chung sống thái độ tượng bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined Hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủError! Bookmark not 3.1 Thực trạng hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mức độ xảy mâu thuẫn vợ chồng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tần suất xảy bạo lực vợ chồngError! Bookmark not defined 3.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực vợ chồngError! Bookmark not defined 3.2.1 Mâu thuẫn quan điểm sống, sở thích, thói quen hai vợ chồngError! Bookmark n 3.2.2 Mâu thuẫn người xung quanhError! Bookmark not defined 3.2.3 Mâu thuẫn ngoại tình, bị nghi ngờ ngoại tìnhError! Bookmark not defined Các giải pháp xảy bạo lực vợ chồng Error! Bookmark not defined Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán phi phủ Error! Bookmark not defined 5.1 Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined 5.2 Nguyên nhân khác biệt thái độ hành vi bạo lực gia đìnhError! Bookmark not de 5.2.1 Nguyên nhân khách quan Error! Bookmark not defined 5.2.1.1 Sự khác biệt nghề nghiệp hai vợ chồngError! Bookmark not defined 5.2.1.2 Chế tài xử phạt Error! Bookmark not defined 5.2.2 Nguyên nhân chủ quan .Error! Bookmark not defined Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 5.2.2.1 Tâm lý đám đông .Error! Bookmark not defined 5.2.2.2 Tính tự tơn, tính tự giác Error! Bookmark not defined 5.2.2.3 Quan niệm truyền thống Error! Bookmark not defined Hậu bạo lực vợ chồng Error! Bookmark not defined 6.1 Hậu cá nhân .Error! Bookmark not defined 6.2 Hậu gia đình .Error! Bookmark not defined 6.3 Hậu xã hội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình tƣợng phổ biến tồn tất nƣớc giới Theo nhận định Tổ chức Y tế giới (WHO), bạo lực gia đình ngày tác động ảnh hƣởng đến phận không nhỏ phụ nữ toàn giới Cộng đồng quốc tế nhìn nhận bạo lực gia đình nhƣ trở ngại lớn cho bình đẳng giới, nhƣ vi phạm chấp nhận đến thân thể nhân phẩm ngƣời Giống nhƣ nhiều nƣớc khu vực, Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình đƣợc quan tâm nhiều kể từ ngày nhiều vụ bạo lực gia đình đƣợc đƣa ánh sáng năm qua Cùng với hậu nặng nề sức khoẻ nhân phẩm nạn nhân trực tiếp ngƣời liên quan, đặc biệt họ Bạo lực gia đình Việt Nam đƣợc đề cập đến trở thành mối quan tâm cộng đồng, cấp quyền địa phƣơng, tổ chức đấu tranh cho tiến phụ nữ Một tài liệu Ngân hàng giới nhà nghiên cứu Viện Xã hội học thực Huế, Sài Gòn, Hà Nội khẳng định: “Bạo lực chống lại phụ nữ gia đình vấn đề có tính chất tồn giới xảy nƣớc phát triển lẫn nƣớc phát triển gia đình thuộc tầng lớp xã hội”1 Với cố gắng nhằm giảm bớt loại trừ bạo lực phụ nữ, đặc biệt bạo lực gia đình, có số hoạt động phối hợp tổ chức quyền, tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng để nâng cao nhận thức ngƣời dân bạo lực, tác hại nhƣ tăng cƣờng hoạt động giúp đỡ cho phụ nữ bị bạo lực Các tổ chức phi phủ đơn vị tiên phong tiếp cận vận động phòng chống bạo lực gia đình Vũ Mạnh Lợi- Việt Nam – Bạo lực sở giới sớm Tuy nhiên, bạo lực gia đình xảy cặp vợ chồng cơng tác tổ chức phi phủ Đề tài mong muốn tìm nguyên nhân giải pháp xóa bỏ hình thức bạo lực vợ chồng nhóm cán đặc thù này, góp phần xây dựng lực lƣợng mạnh tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình, đóng góp phần cơng sức giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình nói chung bạo lực vợ-chồng nói riêng Xuất phát từ điều trên, chọn đề tài “Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức Phi phủ” (nghiên cứu trường hợp tổ chức phi phủ địa bàn Hà Nội) cho luận văn Thạc sỹ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Phòng chống bạo lực giới gia đình đƣợc nhiều ngành khoa học tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu Việc vận dụng kiến thức xã hội học vào nghiên cứu chủ đề góp phần làm phong phú thêm lý thuyết ngành khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Bạo lực giới gia đình vấn đề có tính “nhạy cảm” Nghiên cứu góp phần đƣa tranh rõ nét vấn đề mâu thuẫn thái độ hành vi bạo lực vợ chồng nhóm đối tƣợng cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu – nhóm cán cơng tác tổ chức phi phủ Kết nghiên cứu cịn cho thấy hình thức bạo lực vợ chồng gia đình; nguyên nhân dẫn đến bạo lực hậu bạo lực gây nên Từ đó, nghiên cứu rút số kết luận khuyến nghị làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan tâm kết hợp với hoạt động ngăn ngừa phịng chống tƣợng 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Mơ tả thực trạng thái độ hành vi bạo lực vợ chồng nhóm cán phi phủ Hà Nội - Phân tích khác biệt thái độ hành vi họ bạo lực vợ chồng nguyên nhân tƣợng - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đƣa số kết luận, đánh giá thái độ, hành vi, nguyên nhân hậu bạo lực vợ chồng gia đình có đặc thù nghề nghiệp tổ chức phi phủ Từ đó, đƣa số giải pháp khuyến nghị, với mong muốn xây dựng lực lƣợng nòng cốt tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình 3.2 Nhiệm vụ: Tổ chức điều tra xã hội học thái độ, hành vi, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình tiến hành tìm hiểu, đánh giá, phân tích yếu tố tác động đến vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng để thu thập thông tin, tn thủ ngun tắc khơng cơng bố danh tính ngƣời đƣợc điều tra Bạo lực gia đình chủ đề nghiên cứu nhạy cảm việc tham gia với tƣ cách khách thể nghiên cứu gây số rủi ro định cho đối tƣợng (nhất đối tƣợng nữ) tâm lý sợ bị ngƣời vợ (hay ngƣời chồng) nói xấu; mâu thuẫn số hộ gia đình Mặt khác, việc khơi gợi lại kỷ niệm buồn làm ảnh hƣởng tâm lý phận đối tƣợng nghiên cứu Vì thế, để đảm bảo cho cá nhân tránh rủi khơng đáng có, nghiên cứu viên tn thủ ngun tắc khơng cơng bố danh tính đối tƣợng tham gia nghiên cứu văn tài liệu đƣợc công khai họp đƣợc tổ chức trung ƣơng hay địa phƣơng Các phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng để thu thập thông tin: 4.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng nghiên cứu xã hội học Vì trình nghiên cứu đề tài này, tác giả chủ động quan sát tất tƣợng có liên quan đến nội dung luận văn nghiên cứu Đối tƣợng qua sát hành vi, thái độ nhóm cán tổ chức phi phủ vấn đề bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực giới vợ chồng Phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để thu thập thông tin luận văn kết hợp quan sát có tham dự quan sát không tham dự 4.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Đây phƣơng pháp quan trọng mà sử dụng từ chuẩn bị xây dựng đề cƣơng đến viết luận văn Những tài liệu mà quan tâm nghiên cứu, số liệu thống kê bạo lực gia đình, báo cáo tổ chức nƣớc tình hình bạo lực gia đình Việc thu thập phân tích tài liệu giúp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh- Nguyễn Bích Hồ, “Mâu thuẫn, xung đột gia đình trẻ qua khảo sát quận Ba Đình, Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2004, tr 20-26 Chung Á- Nguyễn Đình Tấn, “Nghiên cứu xã hội học” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 1996 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Kỷ yếu hội thảo “Khoa học sức khỏe sinh sản” Hà Nội, 1998 Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, “Báo cáo Việt Nam 2004” Công ƣớc CEDAW Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), “Xã hội học” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 G.Endruweit G Trommsdorff, “Từ điển Xã hội học” NXB Thế giới Hà Nội, 2001 Jean Golfin, Hiền Phong dịch, “50 từ then chốt xã hội học” NXB Thanh niên, 2000 Vũ Quang Hà- Nguyễn Thị Hồng Xoan, “Xã hội học đại cương” NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 10.Nguyễn Thị Thu Hà, “Bạo lực gia đình phụ nữ- Nghiên cứu điển hình phường thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 3/1998, tr 24-28 11.Bùi Thị Hằng, “Bạo lực gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2001, tr 26-30 12.Lê Ngọc Hùng- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Xã hội học giới phát triển” Hà Nội, 2000 13.Hội đồng dân số, “Bạo hành sở giới” Hà Nội, 2002 14.Hội đồng dân số, “Diễn tiến hội thảo chống bạo lực gia đình” Hà Nội, 2000 15.Nguyễn Linh Khiếu, “Tình dục đời sống vợ chồng qua đánh giá phụ nữ nơng thơn” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/1998, tr 21-25 16.Vũ Mạnh Lợi, “Việt Nam- Bạo lực sở giới” Hà nội, 11/1999 17.Cao Huyền Nga, “Bất bình đẳng giới- nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 1/2000, tr 21-24 18.Ngƣời Việt Online, “Bạo lực gia đình” ngày truy cập lần cuối 10/11/2008 19.Phạm Kiều Oanh- Nguyễn Thị Khoa, “Bạo lực gia đình từ góc nhìn người dân nghèo- Nghiên cứu tổ chức ActionAid Việt Nam Lai Châu Ninh Thuận” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2003 20.Phịng cơng tác xã hội thành phố Hồ Chí Minh, “Chỉ dẫn quan, tổ chức hoạt động xã hội”, 1999 21.Trần Thị Quế: “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt nam” Hà Nội, 1999 22.Quốc hội nƣớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X (kỳ họp thứ 7, ngày 09/06/2000), “Luật hôn nhân gia đình” Hà Nội, năm 2000 23.Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 4/1999 24.Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình, bất bình đẳng quan hệ giới” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- số 4/2000 25.Lê Thị Quý, “Tập giảng xã hội Giới” 26.Lê Thái Thị Băng Tâm, “Tập giảng xã hội học Gia đình” 27.Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Danh bạ tổ chức Phi phủ Việt Nam 2008 28.Nguyễn Thanh Tâm, “Nguyên nhân ly gia đình thành phố- Qua nghiên cứu trường hợp hai phường Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 3/2000 29.Nguyễn Hà Thành, luận văn cử nhân: “Nhận thức người dân tư vấn tâm lý thực trạng hoạt động trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội” Hà Nội, 2002 30.Lê Thi, “Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2001, tr 23-25 31.Lê Thi, “Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1997 32.Hoàng Bá Thịnh, “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” Trung tâm nghiên cứu Giới- Gia đình Mơi trƣờng phát triển NXB Thế giới 2005 33.Hoàng Bá Thịnh: “Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairô” Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trƣờng phát triển Hà Nội, 1999 34.Lê Ý Thu, “Cuộc sống gia đình” NXB Phụ nữ Hà Nội, 2000 35.Trung tâm liệu Tổ chức Phi phủ - NGO Directory 2006-2007 36.Trung tâm Dữ liệu Tổ chức Phi phủ, INGO Staff Profile 2007 37.Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học Giới- Gia đình- Phụ nữ Vị thành niên Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng cộng đồng hợp tác phịng chống bạo lực gia đình” Hà Nội, 2004 38.Trung tâm sức khỏe Phụ nữ Gia đình, “Vì xã hội không bạo lực phụ nữ trẻ em” Hà Nội, 2002 39.Trung tâm tƣ vấn Linh Tâm, “Tài liệu tập huấn tư vấn bạo lực gia đình sức khỏe sinh sản” Hà Nội, 1999 40.Lê Ngọc Văn, “Một số quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- số 1/2005, tr 3- 11 41.Lê Ngọc Văn, “Vấn đề giới nghiên cứu gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 5/2005, tr 12- 21 42.Lê Ngọc Văn, “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa” NXB Giáo dục 1996 43.World Health Organization, "World report on violence and health"Summary, Geneva, 2002 44.Care Việt Nam: Strategic Plan 2008 – 2012 45.Oxfam, Annual Report 2007 – 2008 46.http://cseed.org.vn (ngày truy cập gần 6/11/2008) 47.http://rtccd.org.vn (ngày truy cập gần 7/11/2008) 48.http://isee.org.vn (ngày truy cập gần 7/11/2008) 49.http://rafh-vietnam.org (ngày truy cập gần 7/11/2008) ... HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******* ĐẶNG MỸ HẠNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CỦA CÁN BỘ TRONG CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC TỔ... – BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG – THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÁC CÁN BỘ PHI CHÍNH PHỦError! Bookmark not defined Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Thái độ cán tổ chức phi phủ bạo. .. trạng bạo lực gia đình nói chung bạo lực vợ- chồng nói riêng Xuất phát từ điều trên, chọn đề tài ? ?Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức Phi phủ? ?? (nghiên cứu trường hợp tổ chức phi

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN