KÉT QUẢ NGHIÊN cứu BỆNH LÝ TRÊN RĂNG NGƯỜI CÔ TRONG VĂN HÓA ĐA BÚT R-ăng cung cấp lượng thông tin lớn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh miệng, stress vấn đề cư trú, tập tục văn hóa, phương thức sinh kế người cố Các bệnh lý xảy phổ biến cư dân tiền sử, kết hợp với bàng chứng khảo cổ khác nguồn tư liệu giá trị mặt cá 1thể quần thể Các bệnh lý phản ánh phần ăn, cách thức tìm kiếm thức ăn Vấn đề sức khỏe miệng cư dân cổ Bệnh lý người cổ di tích văn hóa Đa Bút 1.1 Răng di cốt người di tích cồn cổ Ngựa khai quật năm 2013 Qua nghiên cứu 1.840 133 cá thể trưởng thành (52 nam, 42 nữ 39 cá thể không xác định giới) thuộc di cồn cổ Ngựa khai quật 2013 cho thấy quần thể người cồn cổ Ngựa xuất số bệnh lý sâu răng, cao răng, viêm giảm sản men răng, tỷ lệ lớn cá thể mắc bệnh cao (88%) viêm (61%) (Bàng 7) Bảng Bệnh lý người cồn cổ Ngựa năm 2013 tính số số lượng cá thể Các bệnt số lượng cá % Số % thể Sâu 30 23 41 2,23 Viêm 81 61 81 4,40 Giảm sản m( :n 77 58 77 4,18 Cao 117 88 117 6,36 Tông 133 100 1840 100 1.1.1 Sâu Nếu xét tổng so (1.840 răng) tỷ lệ sâu lại tương đối nhỏ (2% =41/1.840) Tuy nhiên, xét tôing số cá thể, tỷ lệ sâu người cồn cổ Ngựa khai quật năm 2013 tương đối lớn 23% Trong tỷ lệ sâu nữ (33,33%) lớn nam (25%) Một nguyên nhân quan trọng góp phần làm cho nừ mắc bệnh sâu nhiều nam vai trò sinh sản họ Các tượng sinh lí mang thai, liên quan đến điều hịa hormon, hệ * Viện Khảo cổ học 50 Khảo cô học, sô - 2021 miễn dịch ảnh hưởng trực tiếp đến khuynh hướng thiên mắc bệnh sâu nhiều so với nam giới Sự giải thích truyền thống cho khác biệt tỷ lệ sâu theo giới bao gồm khác biệt chế độ dinh dưỡng, phân công lao động khía cạnh tập tính, văn hóa Mặc dù nhân tố quan trọng chế, đường thơng qua q trình sinh sản sinh học tiến hóa ảnh hưởng đến việc dễ mắc sâu nữ nam giới đòi hỏi ý nhiều từ Sâu chủ yếu gặp nhỏm tuổi 35-45 (36,67%) nhóm 25-35 (30%), gặp nhóm 17-25 tuổi (3,33%) Phần lớn sâu dạng hố nhỏ (56,10%) tổn thương nhỏ 1/2 thân bị phá huỷ (36,59%) Sâu chủ yếu mặt tiếp giáp (48,78%) vị trí bên đường nối men - xi măng (39,02%) Neu xét sâu theo loại khơng có tượng sâu cửa Sâu gặp chủ yếu cối lớn (3,67%) cối nhỏ (2,06%) Trong nam, tỷ lệ sâu cối lớn nhỏ 2,27% 1,89%, ti lệ nữ tương ứng 5,48% 2,90% hàm cẳ nam nữ, gặp nanh sâu, hàm khơng có tượng 1.1.2 Cao Cao chủ yếu nhóm tuối 25-35 (35,90%) gặp độ tuổi 45-50 (8,55%) Cao nữ chiếm tì lệ nhở nam 34,19% (40/117) 44,44% (52/117) Tỷ lệ cao tưcmg đôi cao, điền giải thích chế độ dinh dưỡng nhiêu protein từ thịt trầu bò, hưoru nai, nguồn thức ăn từ biến cùa người Đa Bút (Marc Oxenham, 2001, 2018; Jessica Hendy, 2018) Cao chiếm tỷ lệ tương đối cao gặp phổ biến nhóm cửa (65%) nanh (62,45%) Trong mức độ cao răng, thường gặp dạng trung bình (61,09%), dạng nặng gặp với tỉ lệ 10,99% (Hình 2) 1.1.3 Hiện tượng viêm Viêm nữ chiếm 41,98% (34/81) nam 39,51% (32/81), chủ yếu gặp lứa tuổi 25-35 (41,98%), gặp nhóm tuổi 45-50 (1,23%) Xét theo nhóm răng, viêm thường gặp nhóm nanh (21,63%), gặp nhóm tiền ưinh 13.CCN.H1.M28 Cao dạng trung bình hàm (9,38%) hàm (8,27%) (Hình 3) (Nguồn: Trương Hữu Nghĩa 2020) Trần Thị Minh nnk - Kết nghiên cứu bệnh lý người cỗ I I ] nil Ị V _ 51 V _ 1.1.4 Lrìam Son men ràng ráng Hiện tượng giảm sàn men gặp phổ biến nhóm nanh rãng cưa với tỷ lệ 39,18% 26%, gặp nhóm cối lớn (0,79%) cối nhỏ (1,5%) Giảm sản men nữ nam 29,87% (23/77) 48,05% (37/77), bệnh thường gặp lứa tuổi 25-35 (35,06%), gặp nhóm 17-25 45-50 tuổi Bệnh biểu chủ yếu dạng đường (92,15%), dạng rãnh hố chiếm tỷ lệ nhó 7,02% 0,83% Vị trí giảm sản men thường gặp thân (57,44), gặp đình chóp (4,13%) (Hình 4) Hình 13.CCN.H1.M45 Hiện tượng giảm Hình 13.CCN.H1.M92 Hiện tưọng giảm sản men sản men dạng đường dạng hố cửa thuộc hàm trên, bên trái (Nguồn: Trương Hữu Nghĩa 2020) 1.2 Răng di cốt người di tích Bản Thuỷ Số lượng di cốt Bản Thủy có cá thể có nữ (di cốt 01.BT.TS.H2.Mla khoảng 40-50 tuối; di cốt 01.BT.TS.H2 M2 khoảng 20 - 24 tuồi) Trong số hai cá thể nữ có tượng viêm chân cá thể Mlb sâu cá thể M2 + Thân đoạn hàm trái cá thể 01.BT.TS.H2 Mlb Ml bị viêm khiến chân bị khoét rộng thành hõm + Răng M3 bên trái cá thể 01 BT.TS.H2 M2 bị sâu 1.3 Răng di cốt người di tích Đa Bút Do số lượng di cốt di tích Đa Bút ỏi nên khơng đủ điều kiện nghiên cứu tượng bệnh lý ráng Saư ghi nhận vài số liệu di cốt di tích - Di cốt 01.ĐB.TS1 gồm mảnh xưcmg đỉnh phải đoạn hàm phải (các C’, Pl, P2, Ml, M2) đoạn hàm phải (các Ml, M2, M3) Dựa vào đường khóp sọ, độ mịn số nanh, nhiều khả cá thể nữ giói khoảng 30-40 tuổi - Di cốt 01 ĐB.TS2 chì cịn lại hàm bên phải bị mòn vẹt hết mặt nhai 2 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng tới sức khỏe miệng cư dân Đa Bút 2.1 Đôi nét phương thức sình kế cư dân Đa Bút Qua tàn tích thực vật sàng lọc từ di cồn cổ Ngựa (CCN) khai quật năm 2013, cho thấy trám (Canarium album) nguồn thức ăn thực vật chủ yếu, có giá trị dinh dưỡng cao Các mảnh Trám có lẽ thuộc loài địa nam Trung Quốc Việt Nam gồm trám trắng (Chinese white-olive), trám đen (Chinese black-olive) trám c.subulatum Ba loài cho hạt ăn được, hai loài sau phổ biến Việt Nam Nam Trung Quốc (Jansen et al., 199la & b; Oxenham, 2018) Tổng kết danh sách hồn chình phân loại sinh học di cốt động vật có xương sống chỉnh lý, số lượng mẫu xác định (NISP) 5.585 (57,4% tổng số) Trong số này, nhóm động vật có vú chiếm ưu (78,5% NISP), tiếp sau bò sát (11,4% NISP), cá (8,5% NISP), cá mập cá đuối (1,1% NISP), chim (0,5% NISP) Các loại taxon khác bao gồm tê tê (Manis spp.), có hai lồi báo lớn, bao gồm xương hàm có vết cắt cho thấy chứng giết mổ Nhiều loài thủy sinh cho thấy môi trường gần với nguồn nước bao gồm dạng cửa sông, rạn san hô/đá khu vực gàn bờ khơi mơi trường nước Đáng ý, có mặt rùa mai cứng (Geoemydidae spp.) rùa mai mềm (Trionychidae spp.) cho thấy tồn bề mặt nước (đầm hồ nơng) Sự có mặt kì đà (Varanus spp.) rái cá nhỏ phương Đơng (Aonyx cinererus) gợi ý môi trường đầm lầy rừng ngập mặn gần Sự có mặt khỉ (Macaca spp.), khỉ (Trachypithecus spp.), Pangolin, báo lớn, mèo cầy hương (Viverra spp.) hươu cho thấy thêm nguồn thức ăn khai thác từ rừng Mặc dù trâu nước tương đối linh hoạt lụa chọn môi trường sống chúng, nhiên chúng thích đồng cỏ phù sa, rừng ven sông rừng gần nước Sự chiếm ưu di cốt trâu nước với loài thủy sinh sưu tập cho thấy môi trường rừng đàm lầy phổ biến trường khai thác thức ăn cư dân tiền sử khu vực Bằng chứng phổ biến việc giết mổ động vật (chủ yếu trâu, bò hươu thể xương sọ xương sọ) cho thấy số quy trình xử lý thân thịt động vật cư dân CCN Hiện tượng chặt, tách bổ đốt ngón chi theo chiều dọc ngang vết chặt xương dài cho thấy việc bổ xương lấy tủy động vật Thành phần di cốt động vật di chi CCN phản ánh cộng đồng dân cư phụ thuộc nhiều vào việc săn bắn động vật để sinh sống Các hàm trâu, bò hươu, nai phần lớn bị mòn cho thấy hầu hết cá thể người CCN chọn để giết thịt chúng trưởng thành già Đây tập quán mang tính chiến lược cư dân cổ việc khai thác lồi động vật hoang dã, tính tốn đến khả mục đích trì phong phú đàn gia súc (Oxenham et al., 2018) Qua phương pháp PCA (PCA = principal component analysis) - phân tích thành phần hệ động vật, cho thấy cư dân Mán Bạc xếp nhóm phương thức kinh tế hóa/nơng nghiệp cồn cổ Ngựa trì phương thức kinh tế săn bắt, hái lượm Điều minh chứng tỷ lệ di cốt lợn cao có mặt chó dưỡng Mán Bạc, Cồn Cổ Ngựa phổ biến di cốt báo, cầy khỉ hoang dã (Rebecca et al., 2019) 'T' * • • A Ẩ Q Ẩ A Trân Thị Minh nnk - Kêt nghiên cứu bệnh lý người cô 53 Vũ Thế Long (1980) cho trâu nước lợn CCN có kích thước tương tự động vật hóa Tuy nhiên, kết luận gây tranh cãi nghiên cứu khảo cổ học gần đặt dấu hỏi khả nàng đâ dưỡng loài (Oxenham et al., 2018) Do Ỵậy, CU dan cồn có Ngựa bân trì phương thức kinh tế săn bấn - hái lượm, với chứng tương tác người quần động vật hoang dã Bộ sưu tập động vật đặc trưng tỷ lệ cao trâu nước hươu đa dạng động vật biển khơi, cửa sông, vùng đất ngí;ập nước rừng cạn cho thấy cư dân tiếp cận với nhiều môi trường sống (Oxenham et al., 2018) Những chứng giết mổ động vật (chù yếu trâu, bò, hươu) khai thác trám - nguồn thức ăn thực vật chủ yếu - phương thức sống người cồn cổ Ngựa nói riêng cư dân Đa Bút nói chung 2.2 Anh hưởng chế độ dinh dưững tới sức khỏe miệng cư dãn Đa Bút Chế độ dinh dưỡng cổ thể qua thành phần thức ăn Để đánh giá chế độ dinh dưỡng, nhà khoa học sử dụng phương pháp phân tích đồng vị (isotope) Phân tích isotiope ơn định sử dụng nghiên cứu dinh dưỡng đại nghiên cứu dinh dưỡng khảo cô đê xác định nguôn dinh dưỡng c N tìm thây mơ thê cách đo tỷ lệ đồng vị ổn định 13C 12C, tỷ lệ isotope ổn định 15N 14N thức ăn mô thể Các tỷ lệ đồng vị so sánh với chuẩn biết thể giá trị Ỡ13C Ổ15N Hầu hết nghiên cứu isotope tập trung vào phép đo đồng vị thành phần hữu xương bảo quản tốt collagen protein (khoảng 20% xương người cân nặng), c N bắt nguồn từ protein thức ăn phản ánh nguồn thức ăn đưa vàịữ thể khoảng 10 năm cuối đời sống Đây phương pháp sử dụng đồng vị c 13 số cho chế độ dưỡng tổng thể gồm carbohydrates, protein chất béo Các giá trị đồng vị c cho biết protein thức ăn đến từ biển hay từ đất liền phân biệt thực vật C3 C4 (Chisholm et al., 1982) Marc Oxenhaiim cộng (2015) phân tích isotope cồn cổ Ngựa số địa điếm thời đại Kim khí cho I thấy: Cồn Cổ Ngựa địa điếm có đồng vị c 13 thấp, gợi ý khả họ người săn bắri hái lượm ăn thực vật C3 động vật cạn tiêu thụ thực vật C3 i • Outlier Hình Kết phân tích isotope cồn cổ Ngựa số di thịi đại Kim khí (Nguồn: Marc Oxenham 2015) 54 Khảo cố học, số - 2021 Cư dân Khok Phanom Di (Thái Lan) Hồ Diêm có nhiều C13, điều phản ánh khả tiêu thụ nguồn thức ăn từ biển Cư dân Núi Nấp có đồng vị C13 thấp cho thấy gạo có lẽ lương thực hàng ngày họ Các cộng đồng cư dân Đa Bút điển hình CCN địa điếm văn hóa Đinh Sư Sơn (Quảng Tây, Trung Quốc) thời thiếu chứng thực vật động vật hóa Khơng giống nhiều cộng đồng sơ kỳ Đá phía Bắc, tiếp tục săn bắn hái lượm, tham gia vào việc hóa thực vật động vật khoảng 9.000 - 6.000 năm trước, cư dân Đa Bút Đình Sư Sơn thích nghi tối ưu với điều kiện săn bắn hái lượm giai đoạn Holocene nóng (Holocene Thermal Maximum) Họ song vùng khí hậu ấm áp nên loại có giá trị kinh tế trám, cao lương cho củ có điều kiện phát triển lan rộng, đủ cung cấp khối lượng thức ăn để trì số lượng lớn dân số hình thái kinh tế săn bắn hái lượm di chuyến Hình Hạt trám (bên trái) trám (bên phải) (Nguồn: Marc Oxenham 2015) Trong giai đoạn Holocene nóng nhất, mực nước biến thấp hơn, nâng lên địa hình vùng ven biến (hoặc bờ biển mở rộng), nhiệt độ lượng mưa giảm có lẽ có tác động tiêu cực đến cộng đồng nguồn tài nguyên họ Tuy nhiên, đa dạng thảm thực vật lại tạo nên phát triển quần động vật ăn cỏ trâu, bò, hươu nai hoang dã - nguồn thức ăn quan trọng bền vững mà cộng đồng người cồn Cô Ngựa khai thác Như vậy, chế độ thức ăn nhiều protein dẫn đến tỷ lệ lớn cao răng, tỷ lệ sâu thấp giảm lượng carbonhydrate dẫn đen giảm tác nhân gây sâu (Jessica Hendy 2018) Điều phù họp với chế độ dinh dưỡng nhiều protein từ ưâu, bò, hươu, thức ăn từ nguồn biển với nguồn thức ăn thực vật trám, phản ánh qua hàm lượng carbonhydrate thấp người cồn cổ Ngựa điển hình cho cư dân Đa Bút Kết luận Qua phân tích bệnh lý người cố địa điếm thuộc văn hóa Đa Bút cho thây: - Quần thể người Đa Bút điển hình người cồn cổ Ngựa xuất bệnh lý răng: sâu răng, cao răng, viêm giâm sản men tỷ lệ lớn cá thê mắc bệnh cao (88%) viêm (61%), sâu chiếm tỉ lệ thấp 23% Nếu tính ưên số lượng tỷ lệ sâu nhỏ có 2,23% bị sâu, cao chiếm 6,36% sâu răng: tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều nam khác trình sinh học thê Trần Thị Minh nnk - Ket nghiên cứu bệnh lý người cổ 55 - Chế độ dinh dường nhiều protein từ trâu, bò, hưou, thức ăn nguồn biển hạt trám dần đến tỉ lệ cao cao, tỉ lệ sâu thấp - Đa số bệnh gặp nhóm tuổi 25-35 tuổi, bệnh lý nguyên nhân suy giảm sức khoẻ thể, dẫn đến giảm tuổi thọ người cồn cổ Ngựa nói riêng, cư dân Đa Bút nói chung TÀI LIỆU DÂN CHARLOTTE ROBERTS AND KEITH MANCHESTER 1995 The Archaeology of Disease, 2nd edition, Cornell University Press, New York CH1SOLM.BS, NELSƠ N, DE AND SCHWARCZ HP 1982 Stable carbon ratios as a measure of marine versue terrestri 11 protein in ancient diets In Science 216: 1131-1132 JESSICA 2018 Proteomic evidence of dietary sources in ancient dental calculus Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences 285 (1883) NGUYỄN LÂN CƯỜNG 2003a Di cốt người văn hóa Đa Bút Trong Khảo cổ học, số 3: 66-79 NGUYEN LÂN CƯỜNG 2003b Nghiên cứu đặc điếm hình thải, chùng tộc bệnh lý người cố thuộc thời đại rim khí miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội: 137-139 OXENHAM, M F., 2015 Con Co Ngua, a c 5,500 - 6,000 bp cemetery in Southeast Asia, seminar, Hanoi OXENHAM, M F., et ail., 2018, Between foraging and farming: strategic responses to the Holocene Thermal Maximum in Southeast Asia, ỉn Antiquity, 92 364: 940-957 OXENHAM, M F., NGUYỀN LÂN CƯỜNG 2001 Oral Health in Northern Vietnam: Neolithic Through Bronze Period BulletinJ or the Indo Pacific Prehistory Association (Melaka, papers, volume 6: 121-134 REBECCA et al 2019 Shifting subsistence patterns from the Terminal Pleistocene to Late Holocene: A regional Southeast Asian analysis In Quaternary International 529: 47-56 RESULTS OF RESEARCH ON DENTAL DISEASES IN ĐA BÚT CULTURE RÀN THỊ MINH, TRƯƠNG HỦU NGHĨA AND NGUYỄN ANH TUẤN Teeth provide rich information of the dietary, oral hygiene, stress, and other issues of settlement, cultural performances, and livelihoods of ancient inhabitants From the study of 1840 adult teeth from the Da Bút - culture sites, the anthropologists have found that: The Đa Bút - culture population used to have dental diseases, including dental caries, caculus, dental abcess and heavy enamel hypoplasia Those diseases demonstrate the lack of care for oral health of the ancient Đa Bút - culture population Dental diseases are one of the reasons for their health deterioration and led to their longevity shortening ... thấp người cồn cổ Ngựa điển hình cho cư dân Đa Bút Kết luận Qua phân tích bệnh lý người cố địa điếm thuộc văn hóa Đa Bút cho thây: - Quần thể người Đa Bút điển hình người cồn cổ Ngựa xuất bệnh lý. .. (1883) NGUYỄN LÂN CƯỜNG 2003a Di cốt người văn hóa Đa Bút Trong Khảo cổ học, số 3: 66-79 NGUYEN LÂN CƯỜNG 2003b Nghiên cứu đặc điếm hình thải, chùng tộc bệnh lý người cố thuộc thời đại rim khí miền... trái cá thể 01 BT.TS.H2 M2 bị sâu 1.3 Răng di cốt người di tích Đa Bút Do số lượng di cốt di tích Đa Bút ỏi nên không đủ điều kiện nghiên cứu tượng bệnh lý ráng Saư ghi nhận vài số liệu di cốt