LUẬN VĂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO MỞ ĐẦU Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN, sau đây gọi tắt.
LUẬN VĂN: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO MỞ ĐẦU Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN, sau gọi tắt Vùng), theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 44/1998/QĐ-TTg, ngày 23/2/1998 bao gồm TP.HCM tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu Trong Hội nghị tỉnh VKTTĐPN ngày 20-21/6/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới VKTTĐPN, sau Văn phịng Chính phủ thơng báo số 99/TB-VPCP 2/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ, định bổ sung vào VKTTĐPN thêm tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An Năm 2005, VKTTĐPN mở rộng tới Tiền Giang (tại Thông báo số 4973/VPCP-ĐP ngày 03/9/2005) Đến VKTTĐPN bao gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang với diện tích gần 30 nghìn km2, dân số năm 2005 có khoảng 14,7 triệu người, chiếm 9,2% diện tích tự nhiên khoảng 17,7% dân số so với nước Tỷ lệ thị hóa vùng đạt 48%, 1,8 lần trung bình nước VKTTĐPN có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước; vùng hội đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao…Bộ Chính trị có Nghị số 53/NQ-TW ngày 29/8/2005 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 VKTTĐPN Để góp phần thực mục tiêu chung nước tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng VKTTĐPN giai đoạn 2005-2010 gấp 1,2 lần, giai đoạn 2011-2020 gấp 1,1 lần mức bình quân nước Tỷ trọng đóng góp GDP nước tăng từ 36% năm 2005 lên khoảng 40-41% năm 2010 43-44% năm 2020; tăng mức đóng góp Vùng thu ngân sách nước từ 33,9% năm 2005 lên 38,7% năm 2010 40,5% năm 2020 GDP vùng năm 2005 khoảng 328 nghìn tỷ đồng, chiến 1/3 GDP nước; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 20-22 triệu đồng, cao gấp 2,4 lần so với trung bình nước Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 vùng đạt 8,3%, cao gấp 1,15 lần so với mức trung bình nước Kim ngạch xuất tồn Vùng tăng bình quân 21,4% Năm 2005, giá trị xuất ước đạt xấp xỉ tỷ USD, chiếm 3,19% kim ngạch xuất nước, kim ngạch xuất bình quân đầu người đạt 214 USD Các ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ, kết cấu hạ tầng, lĩnh vực khác có thay đổi đáng kể Trong điều kiện kinh tế công nghiệp phát triển nhanh, cấu ngành kinh tế VKTTĐPN có chuyển biến định theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp Mấy năm gần đây, khu vực dịch vụ sau thời gian tăng nhanh chững lại tăng chậm nhịp độ tăng trưởng chung GDP, làm giảm khả lan tỏa tác động tích cực VKTTĐPN Tốc độ tăng bình quân khu vực dịch vụ 1997 – 2002 vùng đạt 7,69% (trong tốc độ tăng GDP 10,74%) Tỷ trọng khu vực dịch vụ VKTTĐPN có xu hướng giảm điều đáng quan tâm Qua số liệu tính tốn cho thấy tỷ lệ dịch vụ VKTTĐPN giảm từ 44,4% (1996) xuống 36,07% (2002), TP.HCM tỷ lệ giảm từ 57,0% xuống 51,65%, tỉnh Ðồng Nai từ 27,75% giảm xuống 25,4%, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giảm từ 19,11% xuống 10,56% tỉnh Bình Dương giảm từ 28,35% xuống 26,0% Sự giảm sút tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu GDP tăng trưởng ngành dịch vụ không tương ứng với tốc độ tăng trưởng công nghiệp, dấu hiệu bất hợp lý cấu kinh tế VKTTĐPN Nếu xu không điều chỉnh kịp thời sở sách ưu tiên đầu tư thúc đẩy phát triển mạnh thương mại, dịch vụ, du lịch, dịch vụ tài ngân hàng, dịch vụ vận tải, bưu điện yếu tố bất lợi cho phát triển kinh tế vùng nảy sinh tiếp tục làm giảm tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung vùng Bên cạnh đó, kể từ đầu năm 2007, kinh tế nước ta thức trở thành kinh tế thành viên Tổ Chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều đem đến hội thách thức đan xen cấu kinh tế Vùng việc chuyển dịch cấu kinh tế Vùng Cụ thể, hội nhập WTO tác động đến chuyển dịch cấu nội dung sau: Việt Nam có hội tham gia ngày sâu rộng vào phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế sở phát huy lợi so sánh Điều ảnh hưởng sâu sắc đến chuyển dịch cấu kinh tế Hội nhập WTO tạo áp lực thúc đẩy cải cách kinh tế nước, đáng ý cải cách thể chế kinh tế cho phù hợp với luật chơi quốc tế trình độ phát triển kinh tế, cải cách chế quản lý kinh tế cho phù hợp với cấu kinh tế chịu áp lực thay đổi tác động hội nhập WTO Hội nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ kinh nghiệm quản lý Những điều có tác động mạnh đến cấu nguồn lực đầu vào trình tăng trưởng phát triển kinh tế Vì thế, thấy chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ hội nhập WTO trở nên vô quan trọng mang tính thời q trình phát triển kinh tế Vùng hướng đến mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững Với ý nghĩa đó, đề tài “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ hội nhập WTO” trở nên cấp thiết hết Mục tiêu chung đề tài xây dựng luận khoa học, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN tăng trưởng phát triển kinh tế, ảnh hưởng WTO đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Vùng, vấn đề mấu chốt đặt cần giải chuyển dịch cấu kinh tế Vùng Trên sở đó, đề tài đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp giải vấn đề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Vùng thời kỳ hội nhập WTO Để đạt mục tiêu chung, đề tài tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Hệ thống lý luận cấu kinh tế, kinh tế vùng lãnh thổ chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng phát triển kinh tế; lý luận ảnh hưởng WTO đến chuyển dịch cấu kinh tế Phân tích cấu kinh tế chuyển dịch cấu, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế VKTTĐPN thời gian gần đây, đặc biệt hai năm 2007 2008 Xác định vấn đề mấu chốt đặt chuyển dịch cấu kinh tế Vùng ảnh hưởng hội nhập WTO Xác định quan điểm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ hội nhập WTO Đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Vùng thời kỳ hội nhập WTO Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu xác định, đề tài tập trung nội dung nghiên cứu sau: Nội dung thứ nhất: Nội dung lý luận chuyển dịch cấu kinh tế vùng tăng trưởng phát triển kinh tế; lý luận tác động hội nhập WTO đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng Nội dung thứ hai: Tình hình cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN năm gần đây, đặc biệt hai năm 2007 2008 Việt Nam gia nhập WTO Nội dung thứ ba: Đánh giá ảnh hưởng có hội nhập WTO lên cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN vấn đề mấu chốt đặt chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN ảnh hưởng hội nhập WTO Nội dung thứ tư: Xây dựng quan điểm, đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Vùng thời kỳ hội nhập WTO Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài xây dựng khung phân tích vấn đề sử dụng phương pháp nghiên cứu tương ứng vấn đề cụ thể Khung phân tích vấn đề Đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống, triển khai theo nguyên tắc từ hệ thống chung đến phận Trước hết, đề tài phân tích q trình chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế tác động hội nhập WTO Kế đến, đề tài phân tích mối quan hệ chuyển dịch cấu đầu vào với chuyển dịch cấu ngành kinh tế mối quan hệ chuyển dịch cấu nội ngành với tăng trưởng kinh tế tác động hội nhập WTO Cụ thể Hình đây: Hình 1: Khung phân tích đề tài Mơi trường, thể chế kinh tế - trị Vốn tự nhiên Vốn người Thị trường hàng hóa, dịch vụ Tăng trưởng kinh tế WTO Vốn vật chất Tiến công nghệ Chuyển dịch cấu đầu vào (vốn, lao động, tiến công nghệ) CD cấu ngành kinh tế nội ngành Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn sâu Trong đó, phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích thống kê phương pháp chuyên gia Phân tích thống kê: Sử dụng số liệu thống kê để so sánh tìm kết luận khoa học Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo trình thực nhằm tìm kiếm thống phân tích, đánh đề xuất giải pháp, kiến nghị Chuyên gia cán đạo thực tiễn tỉnh số nhà nghiên cứu tỉnh Phương pháp vấn sâu: Tiến hành số vấn sâu số cán chủ chốt tỉnh Vùng Phương pháp nghiên cứu chọn điểm kết hợp nghiên cứu theo diện rộng: Thực nghiên cứu theo số địa phương trọng điểm với nội dung có liên quan song song với nghiên cứu Vùng thể thống Cụ thể: Nghiên cứu chuyển dịch cấu công nghiệp dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh, cơng nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, nơng nghiệp Tiền Giang, Tây Ninh, chuyển dịch cấu kinh tế chung Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập WTO Kết cấu báo cáo tổng kết Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục bảng, nội dung nghiên cứu đề tài kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế vùng thời kỳ hội nhập WTO Chương 2: Chuyển dịch cấu kinh tế Vùng trình tăng trưởng phát triển kinh tế VKTTĐPN tác động hội nhập WTO Chương 3: Quan điểm, phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN thời kỳ hội nhập WTO CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế vùng Lý luận chung kinh tế vùng phân vùng kinh tế Việt Nam Vùng khái niệm sử dụng phổ biến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Xét mặt địa lý, Vùng phần bề mặt trái đất, có đặc trưng riêng thỗ nhưỡng, khí hậu, kinh tế, xã hội, lợi phát triển,… Xét mặt quản lý, Vùng xem cấp trung gian quốc gia tỉnh, vùng bao gồm số tỉnh quốc gia có số vùng (trong số trường hợp định người ta thường dùng Miền miền Bắc, miền trung, miền Nam) Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau, nhà khoa học quan niệm khác Vùng Tuy nhiên, xét tổng thể, Vùng có đặc trưng sau: - Vùng xác định không gian định, khơng gian tự nhiên, không gian kinh tế, không gian xã hội, khơng gian văn hóa,… - Các yếu tố cấu thành nên vùng có đồng tương (khơng hồn tồn giống nhau), có khác biệt tương đối, khác biệt hình thành nên lợi thế, bổ trợ lẫn địa phương vùng q trình phát triển - Có hình thức kết cấu hệ thống định, tính phân cấp, phân tầng, từ hình thành mối liên kết theo chiều dọc, chiều ngang Trong vùng có tiểu vùng phận hợp thành vùng lớn Vùng kinh tế phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, với đặc trưng như: chun mơn hóa chức kinh tế quốc dân bản; tính tổng hợp phát huy lợi phát triển địa phương thông qua mối quan hệ liên kết; tính thống nhất, vùng kinh tế coi hệ thống tồn vẹn, có hệ thống quản lý riêng nằm hệ thống quản lý kinh tế quốc dân Cơ sở hình thành phát triển vùng yếu tố tạo vùng, yếu tố tiền đề phân cơng lao động theo lãnh thổ Sự phân công lao động theo ngành làm xuất q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ Phân công lao động theo lãnh thổ hình thành nên vùng kinh tế Vùng kinh tế phận cấu thành nên hệ thống kinh tế quốc dân, phạm vi lãnh thổ có nhiều vùng kinh tế từ hình thành nên cấu vùng kinh tế kinh tế quốc dân Phân vùng việc chia lãnh thổ đất nước đơn vị đồng cấp, phục vụ cho mục đích định khoảng thời gian định, nên khó có phân vùng khách quan “tuyệt đối vĩnh viễn” Nếu hiểu vùng thực thể khách quan phân vùng sản phẩm tư khoa học dựa số tiêu phương pháp mà người nghiên cứu, người quản lý lựa chọn để phân định vùng Khi tiến hành phân vùng kinh tế, người ta thường nghiên cứu xuất quy luật vận động yếu tố tạo vùng khách quan Từ đó, xác định nguyên tắc, quan điểm định để đưa hệ thống vùng với cấu sản xuất cấu lãnh thổ định Trong thực tế có nhiều cách phân vùng khác nhau, vùng phân chia theo tiêu chí kinh tế nguồn lực kinh tế, tổng hợp thể kinh tế, tổ chức ngành/các hoạt động, chức lực kinh tế,… thành vùng kinh tế ngành kinh tế tổng hợp Vùng kinh tế ngành vùng mà giới hạn phân bổ tập trung ngành sản xuất định, chẳng hạn vùng nông nghiệp, vùng cơng nghiệp,…Vùng kinh tế ngành có tính chất tổng hợp Trong vùng kinh tế ngành khơng có ngành sản xuất chun mơn hóa nó, mà cịn có cấu phát triển tổng hợp tồn song song với ngành sản xuất chun sâu - đóng vai trị then chốt trình phát triển vùng Sự hình thành phát triển vùng kinh tế ngành trình phát triển khách quan dựa sở phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế phức tạp vùng kinh tế ngành xuất nhiều ngành sản xuất mới, đan xen lẫn dẫn đến ổn định vùng kinh tế ngành sản xuất chun mơn hóa, hình thành nên vùng kinh tế ngành tổng hợp phức tạp với đa dạng hóa sản phẩm Nếu vào yếu tố tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật yêu cầu phát triển ngành trình phát triển chung kinh tế quốc dân, ngành xác định hệ thống vùng kinh tế ngành để tiến hành xây dựng kịch tổ chức lãnh thổ cho ngành cho hợp lý Như vậy, vùng kinh tế ngành thực chất hệ thống vùng kinh tế quốc gia chia theo quan điểm ngành Ở Việt Nam, kinh tế du lịch chia thành vùng: Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung Nam bộ; quan điểm sinh thái nông nghiệp chia thành vùng kinh tế nơng nghiệp: Miền núi trung du phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng sông Cửu Long Ngành thủy sản lại chia thành vùng sinh thái thủy sản: Đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam Đồng sông Cửu Long Theo quan điểm phát triển ngành công nghiệp sở phát huy tiề lợi vùng, người ta chia thành vùng cơng nghiệp: Miền núi Trung du phía Bắc, Đồng sông Hồng, Duyên Hải Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng sông Cửu Long Các vùng kinh tế có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển quốc gia thời kỳ, sách phát triển sở phân bổ hợp lý nguồn lực sản xuất ngành, từ cho phép phát huy tối đa lợi phát triển ngành Vùng kinh tế tổng hợp vùng kinh tế đa ngành, có cấu ngành phức tạp, cấu quy mơ hàng hóa lớn phong phú Các vùng kinh tế tổng hợp lãnh thổ lựa chọn theo quan điểm tổng thể tất ngành, lĩnh vực hoạt động có lãnh thổ mối quan hệ ảnh hưởng phụ thuộc lẫn chúng quan hệ với điều kiện phát triển vùng, quan hệ với lãnh thổ khác toàn kinh tế quốc dân Vùng kinh tế tổng hợp phận quan trọng cấu thành nên cấu kinh tế kinh tế quốc dân Sự chun mơn hóa vùng quy định vùng kinh tế ngành tồn vùng kinh tế tổng hợp mà chun mơn hóa có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển vùng kinh tế tổng hợp khác (tính liên vùng) Khi lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động theo lãnh thổ ngành sâu sắc làm cho cấu kinh tế vùng kinh tế tổng hợp trở thành chun mơn hóa nhiều ngành kinh tế vùng Số ngành chuyên môn hóa vùng kinh tế tổng hợp tăng lên khơng đồng nghĩa với trình độ chun mơn hóa ngành giảm xuống, trình phát triển vùng kinh tế tổng hợp làm xuất mối liên kết sản xuất ngành nội vùng vùng kinh tế khác Vùng kinh tế tổng hợp gồm loại bản: Thứ nhất, Vùng kinh tế bản: vùng kinh tế có diện tích rộng, bao gồm nhiều vùng kinh tế - hành cấp tỉnh Vùng kinh tế có nhiều ngành sản xuất chun mơn hóa phát triển tổng hợp vùng phức tạp so với vùng kinh tế hành Vùng kinh tế có ý nghĩa chức kinh tế Tác dụng chủ yếu vùng kinh tế giúp cho việc nghiên cứu lập chương trình kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế - xã hội, từ phân bổ hợp lý lực lượng sản xuất phạm vi nước vùng, hình thành nên mối liên kết vùng, tạo nên cộng hưởng lợi thế,