Tác động của phong cách lãnh đạo toàn diện đến kết quả làm việc của nhóm vai trò của thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo của nhóm trong các công ty gia công phần mềm trên địa bàn hà nội

10 2 0
Tác động của phong cách lãnh đạo toàn diện đến kết quả làm việc của nhóm vai trò của thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo của nhóm trong các công ty gia công phần mềm trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 VNU Journal of Economics and Business Journal homepage: https://js.vnu.edu.vn/EAB Original Article Effects of an Inclusive Leadership Style on Team Performance: The Significance of Promoting Team Innovation Culture in Hanoi-based Software Outsourcing Firms Nguyen Dac Thanh1,*, Nguyen Thi Sam2, Tran Thi Minh Phuong3, Nguyen Thi Cam Nhung3, Chu Duc Tri1 Thuongmai University, No 79, Ho Tung Mau Road, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam Foreign Trade University, No 91, Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi, Vietnam University of Labour and Social Affairs, No 43, Tran Duy Hung Road, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam Received: November 16, 2021 Revised: May 20, 2022; Accepted: June 25, 2022 Abstract: This study measures the effects of an inclusive leadership style on project team performance - a highly popular work style in software outsourcing firms and examines the mediating role of innovation culture of this relationship The study provides empirical evidence from a sample of 396 project team members at Hanoi-based software outsourcing firms through assessing Partial Least Squares SEM (PLS-SEM) The findings show that innovation culture plays a mediating role between an inclusive leadership style and team performance, and emphasizes the necessity to develop an innovative culture framework including people, process, data and technologies to assess how businesses approach innovation Finally, some managerial implications on team performance, leadership such as increased e-collaboration tools, virtual teams, and E-leadership styles are discussed Keyword: Software outsourcing company, team performance, inclusive leadership style, innovative culture * * Corresponding author E-mail address: thanhnd@tmu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4717 31 N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 32 Tác động phong cách lãnh đạo tồn diện đến kết làm việc nhóm: Vai trị thúc đẩy văn hóa đổi sáng tạo nhóm cơng ty gia cơng phần mềm địa bàn Hà Nội Nguyễn Đắc Thành1,*, Nguyễn Thị Sâm2, Trần Thị Minh Phương3, Nguyễn Thị Cẩm Nhung3 Chu Đức Trí1 Trường Đại học Thương mại, 79 Hồ Tùng Mậu, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Lao động - Xã hội, 43 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 11 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động phong cách lãnh đạo tồn diện đến kết làm việc nhóm dự án - hình thức phổ biến cơng ty gia cơng phần mềm, đồng thời xem xét vai trị trung gian văn hóa đổi sáng tạo mối quan hệ Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm từ mẫu 396 thành viên thuộc nhóm dự án công ty gia công phần mềm địa bàn Hà Nội thông qua đánh giá phù hợp mơ hình đo lường kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM Kết cho thấy văn hóa đổi sáng tạo ảnh hưởng trung gian tới mối quan hệ phong cách lãnh đạo tồn diện kết làm việc nhóm, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải xây dựng khung văn hóa đổi sáng tạo bao gồm khía cạnh người, quy trình, liệu cơng nghệ để đánh giá cách tiếp cận đổi doanh nghiệp Cuối số hàm ý quản trị nhóm làm việc lãnh đạo nhóm thảo luận tăng cường ứng dụng công nghệ cộng tác, thiết lập mơ hình đội nhóm ảo, định hướng lãnh đạo số Từ khóa: Cơng ty gia cơng phần mềm, kết làm việc nhóm, phong cách lãnh đạo tồn diện, văn hóa đổi sáng tạo Đặt vấn đề* Ngành công nghệ thông tin ngành có cường độ cạnh tranh khốc liệt, địi hỏi sáng tạo, đột phá liên tục theo thời gian Trong bối cảnh tồn cầu tiếp tục đối phó với gián đoạn COVID-19 gây ra, 74% doanh nghiệp châu Á-Thái Bình Dương cho đổi điều bắt buộc để họ có khả phản ứng nhanh trước thách thức hội thị * Tác giả liên hệ Địa email: thanhnd@tmu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4717 trường, đồng thời đảm bảo khả chống chịu hoạt động kinh doanh (Microsoft Vietnam Communications, 2020) Trên thực tế, tất (98%) doanh nghiệp với văn hóa đổi sáng tạo (VHĐMST) hoàn thiện (các doanh nghiệp tiên phong) đồng ý đổi điều cần thiết để trì khả chống chịu thời kỳ khủng hoảng Nhóm làm việc đóng vai trị quan trọng thành công doanh nghiệp công N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 nghệ thông tin Vì vậy, việc xây dựng VHĐMST cần VHĐMST nhóm làm việc Trong nhóm, trưởng nhóm giữ vị trí then chốt ảnh hưởng mạnh đến kết làm việc (KQLV) chung nhóm Thực tế cho thấy số công ty lớn lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) trọng xây dựng văn hóa nhóm FPT, CMC hay Tinh Vân, song số lượng không nhiều 90% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), từ đặt vấn đề liệu có cần thiết phải thúc đẩy xây dựng VHĐMST nhóm hay khơng VHĐMST nhóm đóng vai trị mối quan hệ phong cách lãnh đạo (PCLĐ) tồn diện KQLV nhóm Khung phân tích mối quan hệ phong cách lãnh đạo tồn diện kết làm việc nhóm 2.1 Phong cách lãnh đạo toàn diện kết làm việc nhóm Các nghiên cứu trước thường xem xét KQLV nhóm biến mục tiêu hay biến đầu ra, cịn PCLĐ tồn diện điểm đầu biến giải thích cho thay đổi biến mục tiêu PCLĐ tồn diện Kết làm việc nhóm Hình 1: Ảnh hưởng trực tiếp PCLĐ toàn diện đến KQLV nhóm Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Về PCLĐ tồn diện, thời gian gần có số nghiên cứu nước, Nguyễn Đăng Hạ Huyên cộng (2019) xem xét tác động PCLĐ toàn diện tổng giám đốc điều hành đến thành phần lực động thấu hiểu, tái cấu trúc, kết nghiên cứu hệ thống phát triển nhân đóng vai trò trung gian mối quan hệ PCLĐ 33 toàn diện lực động Hoặc Cao Văn Tâm Nguyễn Đông Phong (2019) xem xét mối quan hệ PCLĐ tồn diện trưởng, phó nhóm doanh nghiệp chế biến xuất thực phẩm (nông sản thủy sản) đến đổi nhóm Như vậy, nghiên cứu coi PCLĐ toàn diện yếu tố xuất phát điểm ban đầu Nghiên cứu kế thừa xem xét PCLĐ toàn diện yếu tố giải thích cho thay đổi KQLV nhóm Đặc điểm nhóm làm việc doanh nghiệp CNTT làm việc dựa dự án (project-based team), với nguyên tắc làm việc theo Scrum - phương pháp làm việc phổ biến phát triển dự án phần mềm Theo khung làm việc nhóm Scrum bao gồm chủ sản phẩm (product owner), nhóm phát triển (development team) scrum master Nhóm Scrum thuộc thể loại nhóm tự quản liên chức năng, họ lựa chọn cách thức tốt để hồn thành cơng việc Mơ hình nhóm Scrum thiết kế để tối ưu hóa linh hoạt, sáng tạo suất Các nhóm Scrum chuyển giao sản phẩm theo phân đoạn lặp lặp lại tăng dần, tối đa hóa hội cho phản hồi Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa KQLV, nhiên chưa tìm thống việc xác định yếu tố KQLV Về bản, KQLV nhóm đề cập đến khía cạnh: khía cạnh liên quan đến việc đạt mục tiêu đặt khía cạnh liên quan đến việc sử dụng nguồn lực tổ chức Mặc dù hai khía cạnh sử dụng để mơ tả KQLV mối quan hệ phân biệt hai yếu tố chưa làm rõ (O’Donell, 2002) Theo Thao (2018), KQLV định nghĩa trình đánh giá hoạt động tổ chức theo khía cạnh gồm mức độ đạt mục tiêu cách thức sử dụng nguồn lực sẵn có tổ chức Nghiên cứu kỳ vong trưởng nhóm có phong cách tồn diện nhóm làm việc hiệu hơn, giả thuyết xây dựng: H1: Phong cách lãnh đạo nhóm tồn diện tác động tích cực đến KQLV nhóm 34 N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 2.2 Văn hóa đổi sáng tạo đóng vai trị trung gian mối quan hệ phong cách lãnh đạo tồn diện kết làm việc nhóm Có nhiều định nghĩa khác văn hóa nhóm, song hiểu văn hóa nhóm với tư cách khn mẫu quan niệm chung nhóm giải vấn đề thích ứng bên ngồi hội tụ bên mình, hoạt động đủ tốt để xem có hiệu lực vậy, truyền cho thành viên đường đắn để nhận thức, tư cảm nhận liên quan tới vấn đề (Thanh, 2013) VHĐMST nhóm hiểu sẵn sàng nhóm chấp nhận ý tưởng mới, chấp nhận rủi ro xảy (Nguyễn Văn Tuấn Lê Nguyễn Hậu, 2019) VHĐMST chịu ảnh hưởng từ trưởng nhóm Trong cơng ty gia cơng phần PCLĐ tồn diện mềm thường địi hỏi lãnh đạo tồn diện Trưởng nhóm có PCLĐ tồn diện thể qua khía cạnh họ cởi mở, sẵn sàng thảo luận phương thức làm việc mới, khuyến khích thành viên nhóm tiếp cận kỹ làm việc (Ye cộng sự, 2019) Do vậy, mối quan hệ PCLĐ tồn diện VHĐMST nhóm thiết lập: H2: Trưởng nhóm có PCLĐ tồn diện ảnh hưởng tích cực đến VHĐMST nhóm VHĐMST giúp nhóm thay đổi phương thức, thói quen làm việc cũ để cải tiến, nâng cao suất lao động nhóm Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng nhóm có VHĐMST đạt KQLV cao Do đó: H3: VHĐMST ảnh hưởng tích cực đến KQLV nhóm Biến trung gian: VHĐMST KQLV nhóm Hình 2: Ảnh hưởng gián tiếp PCLĐ toàn diện đến KQLV nhóm qua VHĐMST Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Bên cạnh đó, nghiên cứu trước sử dụng PCLĐ tồn diện biến số giải thích ảnh hưởng trực tiếp đến KQLV nhóm, song biến trung gian biến đích khác chưa có nghiên cứu xem xét vai trị trung gian VHĐMST mối quan hệ PCLĐ toàn diện KQLV nhóm Tổng quan tài liệu cho thấy chế ảnh hưởng trung gian PCLĐ toàn diện KQLV nhóm chưa nghiên cứu thực nghiệm bối cảnh kinh tế Đây khoảng trống nghiên cứu quan trọng nhà quản trị nhóm bối cảnh văn hóa Á Đơng Việt Nam, cụ thể phía Bắc Thủ Hà Nội lãnh đạo mang tính chun quyền, độc đốn cịn phổ biến môi trường làm việc Đặc biệt bối cảnh ảnh hưởng đại dịch COVID-19 làm thay đổi cách thức làm việc, làm việc nhà, sử dụng tảng ứng dụng công nghệ hỗ trợ (Zoom, Google Meeting, Microsoft Team) Vì vậy, lãnh đạo nhóm cần thay đổi PCLĐ phù hợp với bối cảnh mới, từ hình thành nên văn hóa làm việc nhóm, lan tỏa tác động đến KQLV nhóm Do đó: H4: VHĐMST đóng vai trị trung gian phần mối quan hệ PCLĐ toàn diện KQLV nhóm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp, bao gồm: N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 Phương pháp tổng quan tài liệu lý thuyết phân tích tổng hợp: Nhằm xác định lý thuyết tảng PCLĐ KQLV nhóm, sở để tham khảo, kế thừa phát triển thang đo lường Phương pháp vấn chuyên gia: Trên sở kế thừa lý thuyết tảng PCLĐ KQLV nhóm, tác giả xây dựng thang đo nháp lần thứ Tiếp đó, tác giả tiến hành vấn chuyên sâu số chuyên gia trưởng nhóm, phó nhóm nhóm dự án lập trình nhằm hiệu chỉnh, làm rõ ngữ nghĩa, câu từ yếu tố mơ hình để hồnt thang đo lường thức Phương pháp khảo sát: Nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu ban đầu ước lượng mơ hình cấu trúc phương trình SEM, ngồi kỹ thuật bootstrapping dùng để kiểm chứng vai trò trung gian VHĐMST mối quan hệ PCLĐ toàn diện với KQLV nhóm Phương pháp bình phương nhỏ phần (PLS) sử dụng với kỹ thuật: (i) Kỹ thuật đánh giá độ phù hợp mơ hình đo lường: Đo lường độ tin cậy cấu trúc, đo lường tính giá trị cấu trúc; (ii) Kỹ thuật đánh giá độ phù hợp mơ hình cấu trúc: Ước lượng hệ số đường dẫn cấu trúc, ước lượng số R2, đo lường độ phù hợp tổng thể mô hình cấu trúc; (iii) Kỹ thuật phân tích vai trị biến trung gian: VHĐMST Các tác giả tiến hành phân tích biến trung gian phương pháp SEM để kiểm định vai trò trung gian VHĐMST mối quan hệ PCLĐ tồn diện KQLV nhóm, SEM xem 35 phương pháp thích hợp để kiểm tra tác động trung gian (Byrne, 2013) Cách thức chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng cách thức chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận tiện, phương pháp thuộc trường phái chọn mẫu phi xác suất mà phần tử mẫu chọn cách thuận tiện Nó cho phép nhà nghiên cứu đạt số lượng lớn phần tử mẫu thời gian ngắn Số lượng mẫu: Theo Hair cộng (2014), sử dụng mơ hình SEM, nhà nghiên cứu cần phải đảm bảo kích thước mẫu tối thiểu Bên cạnh đó, khơng biết xác quy mơ tổng thể nhân viên làm việc công ty CNTT nên tác giả sử dụng công thức Yamane (1967): n  Z p.(1  p ) e2 Trong đó: n kích thước mẫu tối thiểu; z: Giá trị tra bảng phân phối Z dựa độ tin cậy (Z = 1,96 tương ứng độ tin cậy 95%); p: Tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu thành công; e: Sai số cho phép, mức phổ biến 0,05 (tương ứng khoảng tin cậy 95%) Như vậy, kích thước mẫu tổi thiểu để áp dụng mơ hình SEM nghiên cứu 384,16 Để đảm bảo an toàn, nghiên cứu tiến hành gửi 500 bảng hỏi, có 410 bảng hỏi phản hồi (đạt 82%), sau làm liệu thu 396 bảng hỏi hồn chỉnh (14 bảng hỏi bị loại có nhiều câu trả lời bị khuyết, bỏ trống) Dữ liệu xử lý phân tích qua ứng dụng Smart PLS professional version 3.0 Hình 3: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình đo lường Nguồn: Kết khảo sát N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 36 Bảng 1: Kết tóm tắt hệ số tải mơ hình PLS-SEM PCLĐ tồn diện VHĐMST nhóm KQLV nhóm Biến quan sát Hệ số tải số Độ tin cậy số (bình phương hệ số tải) IL1 0,794 0,630 IL2 0,773 0,598 IL3 0,792 0,627 IL4 0,824 0,679 IL5 0,849 0,721 IL6 0,817 0,667 IL7 0,847 0,717 IL8 0,781 0,610 IL9 0,739 0,546 IC1 0,871 0,759 IC2 0,874 0,764 IC3 0,849 0,721 IC4 0,802 0,643 IC5 0,640 0,410 TP1 0,883 0,780 TP2 0,894 0,799 TP3 0,910 0,828 TP4 0,876 0,767 Cronbach’s Alpha Độ tin cậy tổng hợp Phương sai trích bình qn 0,931 0,942 0,644 0,867 0,905 0,659 0,483 0,913 0,939 0,794 0,682 R2 Nguồn: Kết khảo sát Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình đo lường 4.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Bảng cho thấy, hầu hết giá trị bình phương hệ số tải chí số cao 0,4 Do đó, độ tin cậy số đảm bảo Bên cạnh đó, theo Giao Vuong (2020), nghiên cứu tác giả sử dụng độ tin cậy tổng hợp Composite Reliability để thay hệ số Cronbach’s Alpha phân tích độ tin cậy quán bên Kết cho thấy thành phần: IL có độ tin cậy tổng hợp = 0,942, IC = 0,905 TP = 0,939 Nhìn chung, điểm tin cậy tổng hợp cho cấu trúc > 0,8, điều chứng minh thang đo lường khái niệm nghiên cứu có độ tin cậy quán bên tốt 4.1.2 Đánh giá tính giá trị hội tụ thang đo Theo Fornell Larcker (1981), giá trị phương sai trích trung bình AVE nên sử dụng để đánh giá tính hợp lệ hội tụ biến tiềm ẩn Giá trị hội tụ xác nhận AVE N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 cho cấu trúc > 0,5 Bảng cho thấy thành phần IL, IC TP có giá trị AVE > 0,5; 0,644; 0,659 0,794 Vì vậy, cấu trúc thể giá trị hội tụ tốt 4.1.3 Đánh giá tính phân biệt thang đo Giá trị phân biệt cho thấy tính tính khác biệt cấu trúc so sánh với cấu trúc khác mơ hình Ringle cộng (2015) đề xuất tiêu chí Fornell Larcker (1981) phương pháp Heterotrait Monotrait Ratio nên sử dụng để xác định tính giá trị phân biệt biến tiềm ẩn Theo khuyến nghị Fornell Larcker (1981), tính gá trị phân biệt biến tiềm ẩn tìm thấy bậc AVE cho biến tiềm ẩn cao giá trị tương quan khác số cấu trúc khác Bảng 2: Tiêu chí đánh giá tính phân biệt Fornell Larcker (1981) KQLV nhóm KQLV nhóm PCLĐ toàn diện VHĐMST PCLĐ toàn diện VHĐMST 37 AVE cao giá trị tương quan dòng cột Theo Garson (2016), giá trị phân biệt biến liên quan chứng minh hệ số HTMT < Bên cạnh đó, theo Henseler cộng (2015), HTMT phải thấp 0,9 Bảng cho thấy hệ số HTMT cấu trúc có giá trị thấp 0,9 Do tiêu chí giá trị phân biệt thiết lập cho HTMT Tóm lại, từ kết trên, nhóm tác giả đến kết luận thang đo sử dụng mơ hình nghiên cứu đạt độ tin cậy tính giá trị tốt Do đó, thang đo sử dụng để phân tích mơ hình cấu trúc Bảng 3: Hệ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) KQLV nhóm KQLV nhóm PCLĐ tồn diện VHĐMST PCLĐ tồn diện VH ĐMST 0,841 0,827 0,771 0,891 Nguồn: Kết khảo sát 0,777 0,803 0,741 0,695 0,812 Nguồn: Kết khảo sát Bảng cho thấy giá trị phân biệt cho cấu trúc đạt tính phân biệt bậc AVE (đường chéo in đậm) cao so với tương quan đường chéo (hàng cột) Đối với KQLV nhóm có bậc AVE = 0,891, cao so với giá trị tương quan cột (0,777 0,741) Tương tự cấu trúc PCLĐ toàn diện, cấu trúc tiềm ẩn VHĐMST có bậc 4.2 Kết kiểm định mơ hình cấu trúc phương trình SEM 4.2.1 Kết phân tích hệ số đường dẫn cấu trúc Việc đánh giá hệ số đường dẫn mơ hình cấ trúc mơ hình thực phương pháp bootstraping Theo Hair cộng (2016), bootstrapping kỹ thuật lấy mẫu lặp lại để ước tính lỗi tiêu chuẩn mà khơng cần chuyển tiếp giả định phân phối Kết bootstrapping gần với tính chuẩn liệu Nó sử dụng để tính tốn tầm quan trọng thống kê t liên quan đến hệ số đường dẫn (Wong, 2013) 38 N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 Hình 4: Kiểm định mơ hình cấu trúc bình phương nhỏ phần PLS-SEM Nguồn: Kết khảo sát Bảng 4: Kết hệ số đường dẫn mơ hình cấu trúc SEM Hệ số tác động chuẩn hóa liệu gốc 0,506 Hệ số tác động chuẩn hóa trung bình mẫu 0,505 PCLĐ tồn diện -> VHĐMST 0,695 0,698 VHĐMST -> KQLV nhóm 0,389 0,390 PCLĐ tồn diện -> KQLV nhóm 0,028 Giá trị kiểm định thống kê T 17,939 Mức ý nghĩa kiểm định t 0,000 0,022 31,532 0,000 0,030 13,190 0,000 Độ lệch tiêu chuẩn Nguồn: Kết khảo sát Bảng cho thấy giá trị quan trọng hệ số đường dẫn xác định từ trình bootstrapping Cả giả thuyết mối liên hệ mơ hình phương trình cấu trúc thể sau: Đối với H1: PCLĐ tồn diện có tác động tích cực đến KQLV nhóm với trọng số hồi quy 0,506 P-value nhỏ (0,000), H1 chấp nhận Đối với H2: PCLĐ tồn diện có tác động tích cực đến VHĐMST với trọng số hồi quy 0,695 P-value nhỏ (0,000), H2 chấp nhận Đối với H3: VHĐMST có tác động tích cực đến KQLV nhóm với trọng số hồi quy 0,389 P-value nhỏ (0,000), H3 chấp nhận Ngoài ra, hệ số ảnh hưởng PCLĐ tồn diện VHĐMST nhóm 0,506 0,389 Điều cho thấy phong cách lãnh đạo giữ vai trị vơ quan trọng so với VHĐMST làm việc nhóm Sự cá tính đặc điểm cá nhân có tác động mạnh mẽ so với bầu khơng khí chung Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy mơ hình PLS-SEM xác nhận mơ hình phù hợp tốt với liệu khảo sát 4.2.2 Kết phân tích vai trị biến trung gian Phân tích giả thuyết biến trung gian H4: Bảng cho thấy ảnh hưởng gián tiếp VHĐMST 0,270 với giá trị P-value nhỏ (0,000) có ý nghĩa thống kê Do đó, VHĐMST nhóm có ảnh hưởng trung gian đến mối quan hệ PCLĐ toàn diện KQLV nhóm Mặt khác, PCLĐ tồn diện trưởng nhóm tác động trực tiếp, có ý nghĩa thống kê đến hiệu suất làm việc nhóm (trọng số hồi quy 0,506, P-value = 0,000) Do đó, VHĐMST nhóm đóng vai trị trung gian phần Tóm lại, giả thuyết H4 hỗ trợ N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 39 Bảng 5: Kết phân tích biến trung gian Tác động trực tiếp 0,506 Tác động gián tiếp cụ thể 0,270 Tổng tác động 0,777 Mức ý nghĩa kiểm định 0,000 Vai trò ảnh hưởng trung gian Trung gian phần Nguồn: Kết khảo sát Một số hàm ý quản trị nhóm làm việc cơng ty gia cơng phần mềm 5.1 Phát huy phong cách lãnh đạo toàn diện trưởng nhóm Trưởng nhóm nên ý đến PCLĐ mình, hướng sang dạng PCLĐ tồn diện thay PCLĐ truyền thống kết nghiên cứu PCLĐ tồn diện có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đến KQLV nhóm dự án Điều này hàm ý trưởng nhóm nên có lộ trình xây dựng tạo dựng PCLĐ riêng biệt - PCLĐ toàn diện Hơn nữa, trước tiến cử người trở thành trưởng nhóm ban giám đốc nên kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng tính cách phong cách làm việc họ Lịch sử làm việc quản lý họ khứ sở liệu tốt để nhìn nhận PCLĐ họ Điều tối quan trọng PCLĐ ảnh hưởng đến hành vi, sách mà lãnh đạo nhóm xây dựng để phát triển lực cạnh tranh nhóm 5.2 Phát triển thúc đẩy văn hóa đổi sáng tạo nhóm Kết nghiên cứu cho thấy vai trò trung gian VHĐMST sáng tạo nhóm Do đó, trưởng nhóm cần trọng xây dựng đổi văn hóa làm việc riêng nhóm mình, đồng thời phát huy có sách khích lệ sáng kiến, đổi sáng tạo riêng cá nhân Cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu áp dụng khung VHĐMST nhóm, bao gồm khía cạnh người, quy trình, liệu công nghệ để đánh giá cách tiếp cận đổi nhóm dự án, xem xét giai đoạn trưởng thành chuyển đổi cách phản ứng với thách thức để phục hồi nhanh hơn, từ cải thiện hiệu suất làm việc nhóm - Về khía cạnh người: Tăng cường đầu tư vào lực kỹ mềm cho thành viên nhóm Thơng qua tạo mơi trường cởi mở hịa nhập để thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác vào nhóm Scrum Tích hợp nỗ lực đổi sáng tạo nơi làm việc nhiệm vụ cốt yếu để đẩy nhanh trình chuyển đổi số, có phần thưởng hình thức khích lệ phù hợp để khuyến khích đổi nâng cao kỹ cho thành viên nhóm, trì tốc độ đổi cách khai mở khả thành viên nhóm - Về khía cạnh quy trình làm việc nhóm: Đổi thiết kế lại quy trình để tạo điều kiện cho thành viên nhóm liên tục thúc đẩy đổi Xây dựng cách tiếp cận có hệ thống để thúc đẩy đổi - từ khâu lên ý tưởng đến khâu thương mại hóa - thiết lập ngân sách chuyển đổi kỹ thuật số tập trung, với KPI kỹ thuật số cho nhóm Scrum Cần coi phương pháp lấy khách hàng làm trung tâm trọng tâm cải tiến liên tục thiết lập vịng lặp thơng tin phản hồi để liên tục nắm bắt kiến thức - Về khía cạnh liệu: Tận dụng liệu để tăng khả cạnh tranh Tận dụng giá trị liệu thông qua việc phát triển sản phẩm, dịch vụ dòng doanh thu theo định hướng liệu để tăng khả cạnh tranh tổ chức Nên tận dụng thông tin chuyên sâu thúc đẩy liệu hoạt động cộng tác định tồn doanh nghiệp nhằm tạo văn hóa chia sẻ kiến thức - Về khía cạnh cơng nghệ: Cần tăng cường khả chống chịu với công nghệ mới, nhóm dự án cần nắm bắt nhanh xu hướng để thích ứng kịp thời với thay đổi công nghệ, sử dụng công nghệ cộng tác làm việc từ xa hay làm việc nhà để tăng cường làm việc theo nhóm tốt Tiếp cận ứng 40 N.D Thanh et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No (2022) 31-40 dụng sâu rộng công nghệ linh hoạt mang đến đơn giản nhanh nhạy cơng nghệ điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo hay máy học… Thứ hai, khung trưởng thành VHĐMST thể cách tiếp cận doanh nghiệp đổi sáng tạo nhóm Thơng qua nghiên cứu, hiệu suất doanh nghiệp sơ đồ hóa dựa khía cạnh (con người, quy trình, liệu cơng nghệ), nhóm dự án đưa vào giai đoạn - theo chủ nghĩa truyền thống (giai đoạn 1), làm quen (giai đoạn 2), ứng dụng (giai đoạn 3) tiên phong (giai đoạn 4) Nhóm tiên phong bao gồm doanh nghiệp đạt đến độ hoàn thiện xây dựng VHĐMST Trong khía cạnh VHĐMST nhóm Scrum công ty gia công phần mềm nên tập trung vào yếu tố người quy trình, xác định ưu tiên hàng đầu tương lai gần Hiện xu hướng doanh nghiệp CNTT chuyển đổi thành doanh nghiệp số, nhóm dự án nhóm số, nhóm ảo (virtual team), cần sớm thiết lập VHĐMST nhóm ảo tăng cường làm việc nhà Điều địi hỏi thân trưởng nhóm cần áp dụng sử dụng PCLĐ số (E-leadership) Tài liệu tham khảo Byrne, B M (2013) Structural Equation Modeling with Mplus: Basic Concepts, Applications, and Programming Routledge Cao Van Tam & Nguyen Dong Phong (2019) Inclusive leadership and team innovation: The role of within team knowledge sharing and innovative climate Jabes, 9, 05-21 Fornell, C., & Larcker, D F (1981) Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50 Garson, G D (2016) Partial Least Squares: Regression and Structural Equation Models Statistical Publishing Associates Giao, H N K & Vuong, B N (2020) Business research method updated Smart PLS Textbook Finance Publishing House Hair, J et al (2014) Multivariate Data Analysis 7th Edition Pearson Education, Upper Saddle River Hair Jr, J F et al (2016) A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) Sage Publications Henseler, J et al (2015) A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135 Lowry, P B., & Gaskin, J (2014) Partial least squares (PLS) structural equation modeling (SEM) for building and testing behavioral causal theory: When to choose it and how to use it IEEE Transactions on Professional Communication, 57(2), 123-146 Microsoft Vietnam Communications (2020) innovation culture strengthens corporate resilience and economic recovery Accessed 24.05.2022 Nguyen Dang Ha Huyen et al (2019) Inclusive leadership and dynamic capabilities: Theo mediating role of HR management systems, Jabes, 8, 63-80 Nguyen Van Tuan & Le Nguyen Hau (2019) Promoting corporate administration based-on service-dominat orientation: the role of innovation culture, Jabes, 8, 45-62 Ringle, C et al (2015) SmartPLS [computer software] SmartPLS GmbH Thanh, P N (2013) Renovating leadership and management culture in Vietnam, National Political Publising House Thao, P H (2018) Study the impact of team diversity on team performance in enterprises in Information Technology sector in Vietnam PhD Disertation National Economic University, Hanoi Wong, K K K (2013) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) techniques using SmartPLS Marketing Bulletin, 24(1), 1-32 Yamane, T (1967) Statistics: An Introductory Analysis 2nd Edition, New York, Harper and Row Ye, Q., Wang, D., & Guo, W (2019) Inclusive leadership and team innovation: The role of team voice and performance pressure European Management Journal, 37(4), 468-480 ... (2022) 31-40 32 Tác động phong cách lãnh đạo toàn diện đến kết làm việc nhóm: Vai trị thúc đẩy văn hóa đổi sáng tạo nhóm cơng ty gia công phần mềm địa bàn Hà Nội Nguyễn Đắc Thành1,*, Nguyễn Thị... nhóm đóng vai trị mối quan hệ phong cách lãnh đạo (PCLĐ) toàn diện KQLV nhóm Khung phân tích mối quan hệ phong cách lãnh đạo toàn diện kết làm việc nhóm 2.1 Phong cách lãnh đạo tồn diện kết làm. .. trung tìm hiểu tác động phong cách lãnh đạo toàn diện đến kết làm việc nhóm dự án - hình thức phổ biến công ty gia công phần mềm, đồng thời xem xét vai trị trung gian văn hóa đổi sáng tạo mối quan

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan