1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU Phát triển bền vững - xu hướng tất yếu doanh nghiệp bối cảnh Huỳnh Văn Khải Trường Đại học Công nghệ Đông Á Phát triển bền vững doanh nghiệp hiểu đơn giản chiến lược quản trị doanh nghiệp thích ứng với hồn cảnh, dựa sở bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế (lợi nhuận, doanh thu) với lợi ích người lao động bảo vệ mơi trường Chính vậy, năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dần chuyển dịch định hướng, chiến lược kinh doanh từ "kinh doanh lợi nhuận” sang kinh doanh có trách nhiệm Yếu tô' tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp Khái niệm phát triển bền vững xuát từ năm 1970 giới nỗ lực đói phó với nguy tóc độ tăng dân sô nhanh, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên lần khái niệm "Phát triển bền vững” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quóc định nghĩa rõ ràng báo cáo "Tương lai chung chúng ta” năm 1987 Theo phát triển bền vững là: "Là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp Quóc xác định Phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ hài hồ yếu tó bản, là: Phát triển kinh tế; An sinh xã hội; Bảo vệ mơi trường Những yếu tơ kết nói với rát quan trọng cho hạnh phúc cá nhân toàn xã hội Mỗi quốc gia, địa phương, doanh nghiệp, người dân cần phải nhận thức tích cực có hành động cụ thể hướng tới phát triển bền vững Trong vai trổ doanh nghiệp xem rát quan trọng Để phát triển bền vững, trước tiên doanh nghiệp cần tiết kiệm nguồn lực đầu vào (nguyên liệu, lượng) hạn chế đa thoại chát thải Muón doanh nghiệp cần sản xuât, phân phôi, xử lý, tái chế sản phẩm theo hướng giảm thiểu việc tiêu thụ nguồn lực hạn chế đa tác động tiêu cực đến môi trường Việc đòi hỏi từ thiết kế, doanh nghiệp phải xem xét tát khâu liên quan đến vịng địi sản phẩm, áp dụng cơng nghệ sản xt nhằm hạn chế tói đa tác động đến mơi trường 78 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) Về có ba chiến lược cho phát triển bền vững doanh nghiệp (Hart, 1997), là: (I) Ngăn ngừa nhiễm: Doanh nghiệp chuyển từ kiểm sốt nhiễm sang phổng ngừa nhiễm Theo đó, thay xử lý chát thải sau chúng tạo ra, cần tập trung giảm thiểu loại bỏ chát thải trước chúng tạo Chiến lược thực thông qua việc cải tiến liên tục đế giảm chát thải giảm tiêu thụ lượng; (II) Quản lý vỏng đổi sản phẩm: Không chi tập vào giảm thiểu ô nhiễm không sản xuât mà suôt vịng đời sản phẩm; (III) Cơng nghệ sạch: Tập trung vào việc phát triển sử dụng công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường Thực trạng phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Kết đạt Trong trình theo đuổi thực mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Xét phạm vi toàn cầu, thứ hạng Việt Nam kết thực mục tiêu phát triển bền vững liên tục tăng giai đoạn 2016 2021 Điều giúp vị Việt Nam bảng xếp hạng toàn cầu cải thiện không ngừng với chuỗi tăng thứ hạng, từ vị trí 88/149 quốc gia năm 2016 lên vị trí 51/165 quốc gia năm 2021 Việt Nam đánh giá thực tốt số tiêu xóa đói nghèo; số khía cạnh đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người Đồng thời, cải thiện khía cạnh trao quyền lực hội tham gia trị Asia - Pacific Econom ic Review RESEARCH cho phụ nữ; đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người, đặc biệt mục tiêu tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác tồn cầu phát triển bền vững Một số mục tiêu khác đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho người; xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi Việt Nam đạt "hóa giải” số tồn tại, vướng mắc Đến thời điểm này, số 17 mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam đánh giá mức "hoàn thành” 2ỊY1 mục tiêu chất lượng giáo dục tiêu thụ, sản xuất có trách nhiệm Tuy nhiên, nhìn chung, Việt Nam dần vươn lên vị trí cao bảng xếp hạng cho thấy nỗ lực không lớn hệ thống trị, doanh nghiệp người dân trình thực mục tiêu phát triển bền vững cam kết Trong đó, phát triển bền vững doanh nghiệp hiểu đơn giản chiến lược quản trị doanh nghiệp thích ứng với hoàn cảnh, dựa sở bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế (lợi nhuận, doanh thu) với lợi ích người lao động bảo vệ mơi trường Chính vậy, năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dần chuyển dịch định hướng, chiến lược kinh doanh từ "kinh doanh lợi nhuận” sang kinh doanh có trách nhiệm Qua đợt dịch COV1D-9, phát triển bền vững không "kim nam" trạng thái ổn định mà cịn đóng vai trị quan trọng dẫn dắt doanh nghiệp thích ứng phục hồi đối mặt với khủng hoảng Đặc biệt doanh nghiệp thực chiến lược phát triển bền vững nói chung áp dụng Bộ số doanh nghiệp bền vững (CSI) VCC1 xây dựng nói riêng, cho thấy sức chống chịu tốt hẳn so với mặt chung Các doanh nghiệp có sức bền dẻo dai hơn, nên khả phục hồi cao Theo đó, Bộ số CS1 VBCSD - VCC1 xây dựng từ năm 2014 ngày chứng minh tính hữu dụng, thuận tiện, phù hợp với quản trị DN PTBV Bộ số CSI 2021 với 119 số bao gồm chịỉ số đo đếm hiệu kinh doanh, số qụy trình quản trị, số bảo vệ môi trường số xã hội DN coi công cụ hướng dẫn, đo đếm kết hoạt động kinh dc anh tuân thủ pháp luật nhằm tạo điều kiện cho DN quản trị rủi ro, tăng cường khả chống chịu tuân thủ thông lệ quốc tế thực tiễn kinh doanh Thông qua việc cung cấp thông tin theo Bộ Chỉ số CSI, DN hệ thống thơng tin quản trị DN bao gồm quy trình, cách thức tổ chức quản lý, sản xuất, hiệu hoạt động, quy định văn pháp luật cần tuân thủ, từ cải thiện phát huy chiến lược PTBV Kết công bố DN bền vững Việt nam lần thứ năm 2021 với tỷ lệ DN Việt Nam DN nước đạt danh hiệu top 10 PTBV 55% 45% ; top 100 tỷ lệ Đại dịch Covid-19 coi "cú hích" quan trọng để doanh nghiệp thay đổi tư nhìn nhận khủng hoảng Từ đó, có chuẩn bị đầu tư, chí tập trung nhiều nguồn lực cho việc thiết lập khung quản lý rủi ro kế hoạch hoạt động kinh doanh liên tục Khi khủng hoảng xảy ra, doanh nghiệp khởi động chế phịng ngự khắc phục cố nhằm phục hồi phát triển bền vững Đến dịch khống chế, kinh tế phục hồi, sở lợi cạnh tranh doanh nghiệp tạo dựng từ nguồn nhân lực niềm tin người lao động với doanh nghiệp, doanh nghiệp có tảng vững vàng để sớm khôi phục quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng 2.2 Một số khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển bền vững DN đứng trước số hạn chế Điển hình nhận thức lực toàn hệ thống (con người, sở hạ tầng, tài thể chế) cịn thấp, làm cho thói quen cũ sản xuất đời sống quản lý chậm thay đổi Nhận thức phát triển bền vững khơng quan, doanh nghiệp người dân cịn chưa đầy đủ, thiếu thống Các sách kinh tế - xã hội thiên tăng trường nhanh kinh tế ổn định xã hội mà chưa quan tâm mức đến tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gắn với bảo vệ mơi trường Nguồn lực tài để thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam chủ yếu nguồn lực công, cân đối ngân sách Nhà nước dư địa để mở rộng quy mô động viên ngân sách Nhà nước đối mặt với nhiều thách thức Việc huy động nguồn lực tư nhân, nguồn lực xã hội lại hạn chế, mà doanh nghiệp tư nhân chủ yếu nhỏ siêu nhỏ, lực cạnh tranh hiệu hoạt động thấp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lại chưa tạo lan tỏa suất cơng nghệ trình độ cao Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 79 NGHIÊN CỨU sức cạnh tranh khơng cao, trình độ phát triển khoa học công nghệ (nhất nghiên cứu, phát triển chuyển giao cơng nghệ) cịn thấp Tài ngun thiên thiên bị suy giảm, phần bị hủy hoại phương thức tăng trưởng nặng theo chiều rộng, sử dụng lượng hóa thạch nguyên liệu đầu vào, trình độ sử dụng cơng nghệ để giảm tiêu hao vật chất thấp Đáng ý, dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu, khiến chuỗi cung ứng sản xuất bị ngưng trệ, nhiều lĩnh vực dịch vụ phải đóng cửa, ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Một sỡ đê xuất giải pháp Để doanh nghiệp đứng vững hướng đến đường phát triển bền vững toàn cãu, theo tác giả, cần thực số giải pháp sau: Về phía Nhà nước: Tiếp tục hồn thiện khung khổ pháp lý, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hướng tới thể chế phát triển bền vững nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, khơi dậy tiềm nguồn lực, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững Về phía cộng đồng doanh nghiệp: Một là, cần thay đổi tư kinh doanh, nhìn nhận phát triển bền vững đường tất yếu giúp doanh nghiệp trụ vững thường trường toàn cầu Khẩn trương nghiên cứu, áp dụng lan tỏa Bộ Chỉ số CSI quản trị doanh nghiệp Thiếp lập hệ thống liên kết mạng lưới doanh nghiệp bền vững, tạo lợi cạnh tranh Nghiên cứu, xây dựng số CSI cho ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Hai là, nhiều nước thay đổi chiến lược phát triển, trọng cao đến thị trường nội địa nhân tố công nghệ, đưa nguồn cung nước địa điểm gần hơn, giảm số lượng kén chọn kỹ đối tác tham gia chuỗi cung ứng Vì vậy, doanh nghiệp cần lưu ý xu hướng này, đặc biệt ngành xuất Theo đó, doanh nghiệp phải tập trung củng cố vị trí chuỗi, tăng khả chống chịu, tính linh hoạt đối tác chuỗi, nâng cao hiệu sẵn sàng thích ứng với địi hỏi tương lai Ba là, tập trung vào hành động mang lại tác động tốt cho doanh nghiệp dựa vào công nghệ, khả phân tích tồn cầu hóa Tăng tốc độ định giải 80 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) cơng việc Cần xây dựng đội ngũ linh hoạt hơn, đào tạo tuyển dụng người lãnh đạo tương lai nhận thức thực trách nhiệm phát triển bền vững Xây dựng lại hệ thống, tiếp tục đầu tư cho nguồn nhân lực, giúp họ nâng cao trình độ tay nghề Bốn là, tập trung vốn đầu tư vào nơi có hiệu cao nhất, tập trung kế hoạch phát triển công nghệ cho hiệu cao, trọng nâng lực công nghệ nhân viên tạo giá trị cho khách hàng tập trung cơng trình phát triển cơng nghệ, cân nhắc lại chiến lược phát triển tham gia chơi toàn cầu, hướng đến phát triển toàn diện, tập trung vào phát triển thị trường khu vực mối quan hệ song phương nhiều phủ rộng toàn cầu Năm là, tham gia tích cực việc chống tác hại biến đổi khí hậu thúc đẩy phát triển bền vững Coi trọng nhiều vai trò Chính phủ, Chính phủ can thiệp vào thị trường, buộc phải chuyển đổi nhanh Tăng cường làm việc với phủ xã hội "Make purpose part of everything" - tập trung thể rõ mục đích doanh nghiệp hành động, giúp gắn bó đội ngũ giảm thiểu tính bất ổn thách thức xảy ra./ Tài liệu tham khảo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) (2021) Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021) với chủ đề "Hướng tới thập kỷ phát triển bền vững tốt đẹp hơn: Không để bị bỏ lại phía sau” Lễ cơng bố Doanh nghiệp bền vững Việt Nam (CSI 2021), ngày 09/12/2021 https://vnexpress.net/phat-trien-ben-vung-layeu-to-song-con-cua-doanh-nghiep-4170952.html https://rn.vcci.com.vn/%E2%80%9Chuong-toithap-ky-phat-trien-ben-vung-tot-dep-hon-khongde-ai-bi-bo-lai-phia-sau%E2%80%9D https://vccinews.vn/news/40748/phat-trienben-vung-trong-boi-canh-moi.html Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... trị, doanh nghiệp người dân trình thực mục tiêu phát triển bền vững cam kết Trong đó, phát triển bền vững doanh nghiệp hiểu đơn giản chiến lược quản trị doanh nghiệp thích ứng với hoàn cảnh, ... Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021) với chủ đề "Hướng tới thập kỷ phát triển bền vững tốt đẹp hơn: Không để bị bỏ lại phía sau” Lễ cơng bố Doanh nghiệp bền vững Việt... đổi tư kinh doanh, nhìn nhận phát triển bền vững đường tất yếu giúp doanh nghiệp trụ vững thường trường toàn cầu Khẩn trương nghiên cứu, áp dụng lan tỏa Bộ Chỉ số CSI quản trị doanh nghiệp Thiếp

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:53

Xem thêm: