ITRR CÕNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRONG HỘI NHẬP CHÍNH SÁCH VƯỢT RẢO CẢN THƯƠNG MẠI NHẰM PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA THÁI LAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƠÌ VỚI VIỆT NAM Lục Thị Thu Hưịng1 Thái Lan nước có kinh tế định hướng xuất khâu, quan diêm đình hướng chiến lược cua Thái Lan nhan mạnh việc xây dựng nơng nghiệp chat lượng cao, có sức cạnh tranh mạnh, làm nên tang đê phát triến xuất khâu nông sản bên vững Đèn nay, Thái Lan đà trở thành nước xuất khâu gạo tôm hàng đầu giới, đứng thứ ba vê xuát kháu đường vị tri top 10 quốc gia xuất khâu trái giới Chính phu Thái Lan đà có thành công nhát định việc ban hành thực thi chinh sách vượt rào càn thương mại nhăm phát triên hèn vừng xuất khâu nông san Việt Nam Thái Lan nước khu vực ASEAN cỏ nhiêu diêm tương đồng phát triên kinh tế nên sân xuãt nông nghiệp Do vậy, Việt Nam cân cân nhác kỹ lưỡng diêm khác biệt so với Thái Lan nghiên cún kỹ kinh nghiệm sách vượt rào cân thương mại xuất khâu hàng nông sàn nhăm phát triên xuât khâu bên vững, rút học cỏ thê vận dụng cho Việt Nam lựa chọn thời diêm vận dụng phù hợp từ có giai pháp linh hoạt hiệu qua xu át khâu nông sàn hướng tới phát triên bên vững thời gian tới Từ kháu: Nông san: Phát triển bền vững: Rào cân thương mại: Thái Lan: Việt Nam: Xuất khâu Chính sách phát triển bền vững xuất khâu nông sản Thái Lan Thái Lan ví dụ điên hình kinh tế định hướng xuât khâu với giá trị xuât khâu chiếm khoang 65% GDP (2019) Xuất khấu cúa Thái Lan tăng on định từ tông giá trị xuất khấu 69 ty USD năm 2001 lên 228 tý USD năm 2014, tốc độ tăng trưởng xuất khâu giám dần, đạt tông kim ngạch 258,1 tỷ USD vào năm 2020 Quan điểm định hướng chiến lược Thái Lan xây dụng nông nghiệp với chất lưọng cao, có sức cạnh tranh mạnh, từ làm nên tang đê phát triên xuât khâu nông san bên vững (Amekawa, 2010; European Commission, 2020) Thái Lan ban đầu vốn nước nơng Tiên sĩ, giảng viên - Trường đại học Thương mại 44 nghiệp truyền thống Thập ký I960, nông nghiệp Thái Lan vần lạc hậu, sản xuất lúa gạo mức trung bình nhiêu quốc gia khác Tuy nhiên, bước sang thập ky 1970 đặc biệt từ thập ky 1980 đen nay, Thái Lan bứt lên trờ thành nước xuất khâu gạo tôm hàng đâu giới, thứ xuất khâu đưịng vị trí top 10 quốc gia xuất khâu trái nhiều năm Thành công cua Thái Lan trước tiên phai kê tới vai trị nhà nước có định hướng chiên lược phát triên kinh tê đắn, biết khai thác khơi dậy tiềm mạnh cua đât nước Thái Lan xác định lấy ưu tiên phát triến nông nghiệp làm chiến lược ban cho phát triên tồn kinh tế quổc dân Năm 1982, Chính phủ Thái Lan đưa “Chiến lược phát triên kinh tê qc dân lây đại hóa nơng NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 68 (2/2022) CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRONG HỘI NHẬP nghiệp, công nghiệp làm mục tiêu" Tiếp đó, năm 1995, Nhà nước thơng qua "Quy hoạch tăng cường phát triên giới hóa nơng nghiệp ứng dụng kỹ thuật vào nông nghiệp" Năm 2000, Thái Lan ban hành "Chiền lược nâng đỡ sàn xuất nông nghiệp lấy suất cao, tăng phụ gia sản phàm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sân phâm nông nghiệp làm mục tiêu phán đâu" Đê thúc phát triến bền vừng kinh tế nói chung xuất khấu nơng sàn bền vững nói riêng, Thái Lan dã áp dụng sổ chiến lược sách có tương tác hồ trợ lần nhau, đám bão lợi ích kinh tế giữ gìn mơi trường sinh thái (Nidhiprabha, 2017; EUMOFA, 2020), là: Chính sách xây dựng phát triến thương hiệu nịng sản quốc gia; Chính sách xây dựng chuồi cung ứng minh bạch phát triên logistics xuất khâu; Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, trợ giá nơng sán; Chính sách cơng nghiệp hóa nơng thơn, úng dụng khoa học - công nghệ xây dựng nông nghiệp đại; Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi đầu tư tư nhân cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến thực phâm; Thiết lập hệ thống bảo rủi ro cho nông dân Bên cạnh sách nêu trên, đê thúc phát triên bền vừng cua nông nghiệp, đồng thời khai thác giá trị gia tăng cao hon từ nông sán xuât khâu, Thái Lan có chuân bị kỳ đê đối mặt với nhiều rào can phi thuế quan đến từ thị trường qưan trọng Hoa Kỳ, EU Trung Quốc Trong dó, biến rào can biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), rào cán kỳ thuật (TBT), chống bán phá giá (ADP), trợ cap xuất khấu (XS), tự vệ đặc biệt (SSG) hạn ngạch thuế quan (TRỌ) ITRR Dưới mơ la phân tích số kinh nghiệm cua quốc gia chùa vàng việc dáp ứng vệ thương mại xuất khâu lôm sang Mỹ, kinh nghiệm gỡ the vàng xuất khâu thủy sán sang EU kinh nghiệm đáp ứng quy định xuất khâu sầu riêng sang Trung Quốc Kinh nghiệm phòng vệ thuong mại Thái Lan xuất tôm sang Mỹ Từ năm 1997 đến năm 2012, Thái Lan nước sản xuất, xuất khấu tôm đứng dầu giới, nhờ ngành tôm liên tục phát triển tiên phong lình vực an tồn thực phẩm hoạt động nuôi trồng Sản phẩm tôm Thái Lan khách hàng Mỹ tin dùng nhờ chất lượng tốt đáp ứng vượt liêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm dựa kết kiêm nghiệm cua USDA FDA Từ 2013 đến nay, xt khâu tơng Thái Lan có sụt giảm nhẹ, vần giữ vị trí thứ sau Án Độ, Việt Nam, Ecuador Trung Quốc Trong thị trường nhập khâu tôm hàng đầu cua Thái Lan, Mỹ đứng vị trí số một, chiêm 35% tơng giá trị xuât khâu tôm cua nước vào năm 2018 Cịn xét từ phía nhập khau tơm Mỹ, số liệu tơm nhập khấu cua quốc gia tính theo sản lượng (tấn) theo nguôn gốc xuất xứ thê hình 1, 20 năm (1997-2017) Trong đó, Thái Lan quốc gia xuất khấu tơm lớn sang Hoa Kỳ nhiều năm liền, từ năm 1997 đến năm 2013 Ngành tơm Thái Lan gặp khó khăn việc trì cạnh tranh sau nước bị Mỹ áp đặt biện pháp phòng vệ thương mại Tôm, mặt hàng lợi cua thúy san Thái Lan, phai đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại thị trường Mỹ từ sớm Tôm đông lạnh Thái Lan bị Mỹ khởi xướng điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá vào năm 2005, thời điếm sản lượng tòm xuất khấu sang Mỳ đạt 161 ngàn tấn, tăng gấp đơi lượng xuất khấu vào năm 1997 Chính phu nhà xuất khấu Thái Lan nhanh chỏng NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 68 (2/2022) 45 ITRR CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRONG HỘI NHẬP Hình Sản lượng tơm nhập Mỹ, 1997-2017 ■ Other ■ China ■ Ecuador India ■ Indonesia ■ Vietnam ■ Mexico ■ Peru ® Thailand ■ Guyana Nguồn: https ://www aquacultureallỉance org/ kháng kiện với kỳ vọng đê cho giá tôm xuât khâu cạnh tranh hon Cụ thề là, tháng 4/2006, Thái Lan gứi đơn kiện Mỳ lên Tồ chức Thương mại giới (WTO), cáo buộc Washington thực sách thương mại bất bình đăng đối vói mặt hàng tơm xuất khâu Thái Lan Vụ Ngoại thương Thái Lan cho răng, Mỹ thực biện pháp bảo hộ mậu dịch kép đôi với mặt hàng tôm xuất khâu Thái Lan thông qua C-bond (tiền the chấp 100% giá trị hàng hóa ngân hàng) thuế chong phá giá Bộ Thương mại Thái Lan cho biết họ thuê luật sư tập họp tài liệu từ nhà xuất khâu đê theo đuôi vụ kiện Việc khới kiện xuất phát từ sức ép cua hàng trăm nông dân nuôi tôm Thái Lan tinh Trang, Surat Than! Krabi địi Bộ Thương mại phai có hành động kiện phía Mỹ biện pháp bao hộ bất công dơi với mặt hàng tôm xuất cua Thái Lan Chu tịch Hiệp hội thực phẩm đông lạnh Thái Lan cho biết: đế xuất khấu mặt hàng tôm Thái Lan vào thị trường Mỹ năm 2006 phát sinh thêm 100 triệu USD (3,9 tỷ baht) chuyện C-bond Ngồi ra, lại cịn phai chịu thêm thuế chổng phá giá từ 5,79 đến 6,82% giá trị cua mồi chuyến hàng 46 Trước đỏ, vào tháng 3/2006, nhà xuât khâu tôm cua Thái Lan hy vọng mặt hàng xuất khâu cua họ khơng cịn phái chịu biện pháp bao hộ Mỳ áp đặt đại diện thương mại Mỹ tới Bangkok đê đàm phán với Thứ trương thương mại Thái Lan kha chấm dứt C-bond Thái Lan Tuy nhiên, đàm phán không thành, dần tói việc Thái Lan tiến hành thu tục khởi kiện Mỹ lên WTO Đây vụ kiện mang tính nhà nước lên WTO cua nước xuất khâu tôm phai chịu biện pháp trừng phạt kép từ sách bao hộ cua Mỳ (Nidhiprabha, 2017; EUMOFA, 2020) Ket qua cua vụ kháng kiện tới tháng 02/2009, Mỹ chấp thuận giai tranh chấp theo quy định WTO, bang việc giam thuế chống bán phá giá cho sản phàm tôm xuất cua Thái Lan Thái Lan đổi mặt với mức thuế cao đối vói xt khâu tơm tương lai sang Hoa Kỳ sau nước đưa chứng cho thấy Thái Lan không tham gia vào hoạt động bán phá giá, cáo buộc Mỹ Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm đông lạnh Thái Lan cho biết, nước tiếp tục kiên trì yêu cầu Mỹ phai dừng áp dụng C-bond, quỳ đám NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 68 (2/2022) PHÁT TRIÉN BỀN VỮNG CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI báo thường xun nói tơm nhập tử Thái Lan vào tháng 4/2009 Sau đó, Mỳ đồng ý giám mức ký quỳ C-bond cho doanh nghiệp xuất khâu tôm cua Thái Lan xuống nưa, băt buộc cơng ty phái cung cấp tồn hồ sơ thị trường, chi phí, giá ca, doanh thu cua DN suốt 18 tháng hoạt động hậu áp thuế phá giá cho Bộ Thương Mại Mỹ Như vậy, đê thành công với vụ kháng kiện tôm xuất khâu, doanh nghiệp Thái Lan thể mức độ nhận thức, lực thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ cao, đồng thời thực quán trị tốt công việc lưu trừ chứng từ nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, hồn thiện hệ thống sơ sách chứng từ kế toán phù hợp quy định cua pháp luật chuẩn mực quôc tế, đú sở chứng minh khơng bán phá giá đe phục vụ hoạt động xác minh, điều tra nước nhập khấu Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất khâu tơm cua Thái Lan the tinh thần hợp tác doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với hiệp hội ngành hàng Hợp tác tích cực, thống nhất, chu động tham gia giải vụ kiện cách khôn khéo hiệu qua ln coi tiêu chí cần thiết đê kháng kiện thành cơng Ngồi sức mạnh đồn kết đó, họ cịn có hậu thuẫn đắc lực từ phía Hiệp hội Chính phủ, quan quan lý nhà nước dã giúp doanh nghiệp chọn đội ngũ tư vấn pháp luật chuyên nghiệp với tham gia chuyên gia có trình độ chun mơn ngoại ngừ thành thạo, làm tham mưu cho hiệp hội tư vấn cho doanh nghiệp ứng phó với tinh khó khăn suốt q trình kháng kiện nhiều năm Kinh nghiệm gõ’ thẻ vàng xuất khẫu thủy sản sang EU Khai thác hải sản bất họp pháp, không khai báo không theo quy định (Illegal, Unreported and Unregulated fishing- IUU), quy định ITRR Úy ban châu Âu (EC) ban hành năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Mục tiêu cua IUU nham thiết lập hệ thống toàn châu Âu (EU) đế ngăn chặn loại bo việc nhập khâu sản phẩm thuy san bị khai thác IUU vào thị trường EU, bị coi mối đe dọa lớn đèn việc trì, bao tồn nguồn lợi thúy sán đa dạng sinh thái biến, gây tác động nghiêm trọng môi trường kinh tế - xã hội phạm vi toàn giới Uớc tính hoạt động đánh bat cá 1UU chiếm tói 19% tơng sản lượng cá đánh bắt giói hàng năm Phan lớn hoạt động đánh bắt cá IUU diễn nước phát triển Đốn có 25 quốc gia, vùng lãnh thơ bị EU áp dụng biện pháp phạt thẻ; có quốc gia phai nhận thẻ đo Thè vàng kiêm tra 100% lô hàng Thè đo cấm nhập khâu vào EU Trong khu vực ASEAN, Campuchia nhận thẻ đỏ từ EU từ tháng 11/2013, Philippines nhận thẻ vàng vào tháng 6/2014 xóa chi 10 tháng sau nhờ nồ lực liệt quyền chu tàu (EUMOFA, 2020) Thái Lan nhận thè vàng từ EU vào tháng 4/2015, đánh bắt cá trái phép tràn lan, nhận lại the xanh từ đầu năm 2019 Việt Nam bị EU „rút the vàng“ từ tháng 10/2017, tàu cá Việt Nam vi phạm vùng biên nước ngoài, bị nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan áp dụng biện pháp cứng ran tiêu huy tàu, bat người, phạt tiền Đã năm trôi qua, việc chưa gỡ the vàng vần thách thức lớn Việt Nam Thái Lan bị anh hướng nặng nề từ việc bị áp dụng the vàng cua EU nhiều năm Cho đen đầu năm 2019, việc Uy ban châu Au (EC) tuyên bố gỡ “thẻ vàng” dối với nghề cá Thái Lan nhằm công nhận nồ lực cua quốc gia suốt gần năm tích cực giai bất cập khai thác, che biến xuất khau thủy hái sản Ket có xuất phát từ quan điềm NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SÓ 68 (2/2022) 47 ITRR PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - Thái Lan coi việc gỡ thẻ vàng“ vừa yêu câu, vừa động lực cho giai đoạn mói nhăm phát triển nghề cá theo hướng ben vũng có trách nhiệm, nâng cao lực cạnh tranh tốt hon so vói nước khu vực Từ “thẻ vàng” áp đặt năm 2015, EU Thái Lan tham gia q trình họp tác đối thoại mang tính xây dụng Trong đó, hai bên đưa biện pháp thực thi cụ thể, gồm sưa đồi khung pháp lý nghề cá cùa Thái Lan theo luật pháp quôc tế vê ngư cụ khai thác, tăng cường nghĩa vụ cúa Thái Lan buộc treo cờ quốc gia thiết lập quy định xử phạt nghiêm khắc cố tình vi phạm, cung cố chế, hệ thống kiểm tra đội tàu đánh cá quốc gia, có hoạt động giám sát từ xa hoạt động đánh bắt cá kế hoạch kiềm tra kỳ lưỡng động cua tàu mười ngày gần Nếu phát tàu khoi hái phận cùa Thái Lan, chu tàu liên lạc với thuyên trưởng đê yêu câu quay trờ lại Thái Lan tích cực điêu chinh sửa đơi số quy định pháp luật, trọng tâm Luật Thủy sản nâng mức xử phạt hành vi vi phạm, cai tô máy quản lý nghề cá, tập trung vào tăng hiên chế cho CO' quan thực thi pháp luật tăng ngân sách cho thực thi pháp luật, kiêm soát hoạt động khai thác biến Bây giò', thứ phải kiếm tra trước tàu khơi, lao động phải có giấy phép, tàu cá phai có giấy phép đánh bat họp lệ khơi Kinh nghiệm đáp ứng quy định xuất sẩu riêng sang Trung Quốc Đáng ý công tác quản lý tàu đánh bắt cá thông qua Hệ thống định vị giám sát tàu cá (VMS) nhằm giúp người tiêu dùng dề dàng truy xuât nguồn gốc sản phàm thủy san xuât khâu cua Thái Lan, EU đặc biệt đánh giá cao Cụ thê, tất tàu cá Thái Lan lắp đặt hệ thống VMS, từ dó, nhân viên cua Tong cục Thủy san nắm rõ tàu cá hoạt động đâu, nam vùng lãnh hái cua Thái Lan hay khu vực cấm đánh bắt Ngồi chi phí lắp đặt hệ thống định vị khoang 1.000 USD cho mồi tàu, chủ tàu phải tra 25 USD/tháng cho nhà cung cấp dịch vụ VMS úng dụng cua dịch vụ điện thoại di động (http://www.iuuwatch.eu/) Tiêu chuẩn chung xuất khau sầu riêng sang thị trường Trung Quốc phai dam báo chất lượng sản phẩm với quy trình sản xuất sạch, an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), truy xuất nguồn gốc qua mã số vùng trồng, mã số sở chế biển đóng gói, có tem nhãn băng tiêng Anh tiếng Trung, cụ thê hóa chứng nhận tiêu chuẩn tồn cầu, Global GAP GMP Hiện nay, Việt Nam xuất khâu sầu riêng sang Trung Quốc qua hình thức mua bán, trao đơi hàng hóa qua biên giới thương nhân CU' dân biên giới (tiếu ngạch), chưa chấp thuận vào thị trường rộng lớn thông qua xuât khâu theo thông lệ quốc tế (chính ngạch) Tồng cục Thúy sản Thái Lan triền khai xây dựng Trung tâm Giám sát nghề cá, đặt ỏ' giáp Thu đô Bangkok, với khoảng 30 nhân viên chia làm ba ca, trực 24 ngày Từ đây, vị trí tàu cá đêu hiên thị hình trung tâm Neu có tàu khỏi vùng biên Thái Lan, nhân viên cùa trung tâm cảnh báo yêu cầu tàu quay trở lại Chỉ với điện thoại thơng minh, chu tàu có the đăng ký thu tục xuất nhập cang cho tàu cá, đỏng thời năm rõ tàu đánh băt khu vực tra cứu lịch sư hoạt Xuất khấu sầu riêng Thái Lan sang Trung Quốc bắt đau phát triển kết nối đường Thái Lan Trung Quốc qua Lào cai thiện, cầu xây dựng dọc sông Mekong đồn xe tải đơng lạnh ln sẵn sàng đè vận chuyên trái nói chung sầu riêng nói riêng Gần dây, tuyến đường sẳt Viên chăn- Boten dài 414 km từ thị trấn biên giới Boten giáp Vân Nam tói thủ Vientiane, vào hoạt động giúp vận tải hàng hóa cúa Thái Lan sang Trung Quốc thuận tiện hon nhiều Bên cạnh đó, sàn thương mại điện tử 48 NGHIÊN CỨU CÕNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 68 (2/2022) PHÁT TRIẾN BÈN VỮNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ITRR đóng vai trị quan trọng việc giúp loại trái ngày trờ nên phô biến kỳ thị trường khác (Phothiyaraj cộng sự, 2010; Nidhiprabha, 2017) Nhưng trước tiên, đô đạt thành tựu nêu trôn, sầu riêng Thái Lan phai nồ lục nhiều để đạt chuẩn Global GAP GMP Thử nhất, sầu riêng phải có xuất xứ từ vùng trồng đạt tiêu chuân Thực hành nông nghiệp tốt - GAP Thứ hai, sau thu hoạch, sầu riêng chuyến đến nhà máy đóng gói đạt liêu chn GMP Cục Nơng nghiệp cấp phép Tại đây, sâu riêng tuyên chọn, phân loại theo hình dáng, trọng lượng độ chín tùy theo nhu cầu tùng thị trường Sau đó, tiến hành làm đất cát, trùng có hại bám sầu riêng nước dụng cụ thơi hơi, đe khơ nước đóng gói, bảo quản nhiệt độ thích họp chờ ngày xuất khấu Đe đạt chuẩn Global GAP GMP, doanh nghiệp hiệp hội chung sức lô chức lại sản xuất đê khăng định vị the sầu riêng Thái Lan thương trường quốc tế nói chung Trung Quốc nói riêng Cơng tác quy hoạch vùng san xuất chuyên canh, tập trung phát huy sức mạnh thật cua vùng chuyên canh liên kết vùng san xuất hàng hóa Sự liên kết sản xuất nông dân doanh nghiệp chê biến cố gia tăng độ tin cậy Doanh nghiệp che biến đầu tư nhiều cho vùng nguyên liệu, cương không thu gom sản phàm chưa rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng không đồng khơng đạt chuấn Chính phủ Trung Quốc u cầu chứng nhận thực hành che biến tot (Good Manufacturing Practice - GMP) đổi với tất ca hàng sầu riêng nhập khấu có nguồn gốc từ Thái Lan năm 2018 Quyết định đưa sau Trung Quốc thông báo có 1.700 trường họp phát dư lượng thuốc trừ sâu sầu riêng chất có liên quan năm trước Việt Nam Thái Lan nam khu vực Tiếu vùng sông Mê Kông, điều kiện địa lý khí hậu, thơ nhưỡng có số diêm tương đồng Cả hai nước nông nghiệp truyền thong, với văn minh lúa nước, chịu nhiều hậu hạn hán, khan nước ngọt, có yêu cầu phải cấu lại trồng cho phù họp với biến đối khí hậu giam nghèo nông nghiệp Hai quốc gia nhóm nước có kim ngạch xuất khau nông sản đứng đầu the giới, dều xây dựng 10 thị trường xuất khâu nơng sản trọng diêm vói vai trị điều tiết lồn cấu thị trường xuất khấu làm bàn đạp đê mở rộng thị trường xuất (Nguyền Thị Phong Lan, 2014) Những điềm tương đồng đày cho phép Việt Nam tham khao tốt học kinh nghiệm vượt rào càn xuất khâu nông san Thái Lan Quy định GMP địi hoi phái có giấy chúng nhận chất lượng từ Bộ Nông nghiệp Thái Lan, thêm tài liệu khác liên quan tới xác định việc sư dụng hóa chất, kiêm sốt chất lượng đất, sữ dụng nước , mà không nhiều thương nhân khu vực có the có Vào thời diem đó, theo Phịng Cơng nghiệp Thái Lan (Thai PBS), chí có khoang 20% nhà xuất khâu sầu riêng miền Nam - Thái Lan khoang 50% số người Đông Bắc - Thái Lan có chứng nhận GMP Bộ Nơng nghiệp (DOA) đám bảo rằng, Thái Lan liên tục phát triển kỹ thuật trồng sầu riêng nham dam bao chat lượng phục vụ cho xuất khâu san xuất sầu riêng chất lượng cao quanh năm Chính phu Thái Lan có biện pháp quản lý an tồn chất lượng cao sầu riêng xuất khẩu, bất kế xuất khấu sang Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Indonesia hay bất Bài học đối vói Việt Nam Nhận thức vị trí vui trị lĩnh vực sàn xuất xuất khau nơng săn phát triển kinh tê hên vừng Thành công xuât khâu nông sản cua Thái Lan nhận thức vị trí cua sán xuất xuất khâu nơng san Coi sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn lình vực xương sống cua đất nước Đày NGHIÊN CỨU CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 68 (2/2022) 49 ITRR PHÁT TR,ẺN BỀN VỮNG CÒNG NGHIỆP VÀ thương mại chế tang quan tâm đâu tư mức đê thúc thực thi giải pháp vượt rào can thương mại cho ngành hàng nơng san thị trường giới Có quan diêm đan rào cán thương mại đặc biệt rào cản SPS xuât khâu nông sản mỏng đê xây dựng giải pháp vượt rào cán bên vừng Các rào cản xu hướng tất yếu cua sán xuất nơng nghiệp nói chung xuất khâu nơng sản nói riêng Nhăm hướng đến kinh tế xanh, phát triên dựa giá trị ben vừng cho tưoưg lai, Thái Lan biến thách thức rào cản thành hội thúc tăng trướng ngành hàng nông sản xuât khấu cua Tham gia sâu vào hoạt động đàm phán, có sách hiệp thương mềm dẻo với đơi tác thương mại, chủ động tham gia xây dựng tiêu chuãn vê nông sản thị trường quôc tế Tập trung phát huy sức mạnh đàm phán phủ giai van đề SPS học có kha giai quyêt vân đê rào cản thương mại xuất khâu nông sản mà Thái Lan áp dụng thành cơng Cớ sách thị trường động, linh hoạt, tạo kha thích nghi sân phâm nông sân xuât khâu với nhu câu cùa nhiêu nhóm thị trường khác Chính sách thị trường động cho phép đối phó vói nhùng rủi ro từ thị tiường giới, thích nghi lực xuất khâu nông san với rào can thương mại từ thị trường khác Sự linh hoạt giúp trì lợi ích từ sản xuất xuất khâu nơng sán tnrớc mat, đồng thịi dam bao trì cân bang mục tiêu lâu dài phát triển ngành theo hướng ben vững Đa dạng hóa sán phàm nông san xuât khâu theo cà chiêu rộng chiêu sâu đê nâng cao hiệu qua xuất khâu Chính sách cho phép nước phát triển Thái Lan Việt Nam xuất khâu lượng lóư sản phẩm nơng san chưa đáp ứng tiêu chuân phức tạp sang thị trường có rào cản thấp Đồng thòi phục vụ thị trường sơ nước 50 phát triên, trì tăng trương ôn định vững cua ngành hàng Xây dựng chi cung ứng giá trị nơng san tồn cầu, tạo diều kiện cho giai pháp khác phục rào cân SPS xuât kháu nông san triệt đê đong Các chuồi cung ứng nơng san tồn cầu cung cấp tầm nhìn tồn diện từ đầu vào tới với tồn q trình xt khâu cho san phẩm Do cho phép thực kiếm soát tốt tiêu chuân SPS TBT mồi khâu sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, che biến Tăng cường quàn lý tiêu chuân chát lượng vệ sinh an tồn nơng sán thực phủm thị trường nước nhăm đáp ứng yêu cáu cùa thị trường nhập khâu Đây đường chủ đạo, lâu dài đê phát triển bền vững nông sản xuất khấu học từ thực tế xuất trái vải Việt Nam vào thị trường Mỳ Khi quan lý tốt vệ sinh an tồn chơ mặt hàng nơng sản nước tạo khả thích nghi dề dàng nơng san thâm nhập thị trường nước ngồi Quy hoạch tốt vùng nguyên liệu điêu kiện tiền đề tạo sản phàm nông sản đâm bảo chất lượng mong muôn, phù hợp với tiêu chuân SPS thị trường nước nhập khâu Các vùng nguyên liệu quy hoạch phù hợp vê khí hậu thơ nhưỡng, góp phần tạo san phâm có giá trị cao, chất lượng tơt với chi phí thấp nhờ vào lợi tự nhiên Việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo quản nào, hàm lượng áp dụng đồng De dàng áp dụng tiêu chuẩn canh tác, chuẩn hóa cung ứng đầu vào, bảo dam phân phối sán phàm đầu ra, đồng thời xây dụng CO' sơ thu gom, chế biến, bao quan, đóng gói theo quy chuân Xây dựng phát triên thương hiệu nông san quốc gia Khi thương hiệu nơng sản xuất khâu có giá trị thị trường quôc tê tạo ảnh hưởng tốt nhận thức khách hàng nước ngoài, sức hút nhu câu giúp sản phẩm dề dàng vượt qua rào cản thương mại NGHIÊN CỨU CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 68 (2/2022) PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI Thực đồng hộ biện pháp hơ trợ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thôn, xây dựng nông nghiệp đại chát lượng cao Phát triến hạ tầng sở, logistics nông nghiệp thiện môi trường kinh doanh Giúp doanh nghiệp có điều kiện tăng suất trì tốt chi tiêu chất lượng hàng nơng sản Thêm vào đó, sách miền giảm thuế thu nhập, thuế kinh doanh, thuế lợi tức cho sở chế biến thành lập Chính sách thu hút đầu tư nước đầu tư tư nhân cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến thực phàm giúp thay đôi cục diện cua ngành nông nghiệp lạc hậu, quy mô nho, phân tán thiếu thống theo hướng sản xuất lớn Nâng cao khả áp dụng biện pháp cải tiến kỹ thuật, quy trình quản lý, tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực phẩm, biện pháp kiếm dịch động thực vật giúp sán phẩm nơng nghiệp có thê đáp ứng tốt với điều kiện SPS thị trường khó tính Tóm lại, bên cạnh học thành công, xuất khau nông sản cùa Thái Lan ITRR hạn chế tăng trưởng theo chiều rộng, chưa thực gẳn với tăng trưởng phát triển bền vững Nhiều khía cạnh chưa tính đến anh hưởng từ rủi ro trị làm cản trớ mục tiêu đặt Van đề xã hội chưa quan tâm thỏa đáng, việc đàm bảo an toàn cho người sản xuất, an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế, gây khơng thiệt hại cho nhà sán xuất xuất khâu nông sản Đặc biệt chưa lường hết hạn chế nguồn lực thiếu nhà quán lý toàn diện, hệ thống quán trị yếu, đất canh tác bị chia nhỏ, lợi nhuận ngan hạn Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng điếm khác biệt so với Thái Lan thời diêm vận dụng đê có giãi pháp linh hoạt hiệu qua xuất khau nông sán bền vững Đồng thịi phải phân tích bối canh cụ thê vói thuận lợi, khó khăn xác định vận dụng, tìm giải pháp phù hợp đạt kết mong muốn, phục vụ mục tiêu phát triên bền vừng tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Amekawa Y (2010) Rethinking Sustainable Agriculture ìn Thailand: A Governance Perspective Vol.34 (4), pages 389 - 416 EUMOFA (2020) Case study - Fisheries and aquaculture in Thailand Available on https:// www.eumofa.eu/ European Commission (2020) Agri - Food Trade Statistical Factsheet European Union Thailand Available on https://ec.europa.eu Nguyễn Thị Phong Lan (2014) Xuất khâu nông san chế biến cùa Thái Lan học cho Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (85) 5.Nidhiprabha B (2017) The Rise and Fall of Thailand’s Export-Oriented Industries, Asian Economic Papers, Vol 16 (3), pages 128 - 150 6-Noodaeng s (2017) Export Competitiveness of Thai Durian in China Market European Journal of Business and Management, Vol.9 (36) Phothiyaraj, s et al (2010) Impact of Trade Liberalization Policy on Thai Economy: A case of Imported Vegetables and Fruits from People's Republic of China Bangkok: Office of the National Research Council of Thailand http s ://www aquae ultureal iance org/ http://www.iuuwatch.eu/ NGHIÊN CỨU CÓNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI số 68 (2/2022) 51 ITRR PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CÓNG NGH|Ệp VÀ thương mại POLICY TO OVERCOME TRADE BARRIERS FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF THAILAND’S AGRICULTURE EXPORTS AND LESSIONS FOR VIETNAM Dr Luc Thi Thu Huong Thailand is an export-oriented economy, in which strategic orientation emphasizes building a high-quality, highly competitive agriculture as a foundation for export sustainable development of agricultural products Up to now, Thailand has become the world's leading exporter of rice and shrimp, the third in sugar exports and in the top 10 fruit exporting countries in the world Thai government has had certain successes in promulgating and implementing policies to overcome trade barriers on agricultural products for export sustainable development Vietnam and Thailand are countries in the ASEAN region with many similarities in terms of economic development and agricultural cultivation Therefore, Vietnam needs to carefully consider the differences compared to Thailand, carefully study the experience and policies to overcome trade barriers on agricultural export and to draw lessons from the past The experience can he applied to and adapted to by Vietnam in the right time, thereby obtainingflexible and effective solutions in exporting agricultural products towards sustainable development in the near future Keywords: Agricultural products: Export: Sustainable Development: Thailand: Trade barriers: Vietnam 52 NGHIÊN cứu CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 68 (2/2022) ... biến xuất khau thủy hái sản Ket có xuất phát từ quan điềm NGHIÊN CỨU CỊNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI SÓ 68 (2/2022) 47 ITRR PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CÒNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - Thái Lan coi việc gỡ thẻ vàng“... riêng xuất khẩu, bất kế xuất khấu sang Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Indonesia hay bất Bài học đối vói Việt Nam Nhận thức vị trí vui trò lĩnh vực sàn xuất xuất khau nông săn phát triển kinh. .. rào cán thương mại đặc biệt rào cản SPS xuât khâu nông sản mỏng đê xây dựng giải pháp vượt rào cán bên vừng Các rào cản xu hướng tất yếu cua sán xuất nông nghiệp nói chung xuất khâu nơng sản nói