1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của lấn át tài khóa đến ổn định giá cả kinh nghiệm của thái lan và bài học cho việt nam

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 479,74 KB

Nội dung

-ỊỘỊ- THựCTIỄN KINH NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA LẤN ÁTTÀIKHOÁ ĐẾN ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ: KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM THÂN THỊ VI LINH, LÊ HÀ THU Tại nhiều quốc gia phát triển, thính sách tài khóa điểu hành theo hướng ngày mở rộng với mức bội chi hàng năm ngày tăng; Sự lấn át tài khóa có xu hướng nới rộng sốgiai đoạn, mục tiêu ổn định giá bị chi phối sách tài khố nhiều điểu hành sách tiền tệ Trong nghiên cứu này, nhóm tác già phân tích thực trạng lấn át tài khoá Thái Lan, sở đó, đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hạn chếcác tác động tiêu cực lấn át tài khoá đến mục tiêu ổn định giá Từ khoá: Lấn át tài khoá, giá cả, Thái Lan, Việt Nam THE IMPACT OF FISCAL DOMINANCE ON PRICE STABILITY: EXPERIENCE FROM THAILAND AND LESSONS FOR VIETNAM Than Thi Vi Linh, Le Ha Thu In many developing countries, fiscal policy is run in an increasingly expansive direction with an increasing annual overspending; Fiscal dominance tends to widen, and in some periods, the price stability goal is governed more by fiscal policy than by monetary policy In this study, the authors analyze the current situation of fiscal dominance in Thailand and provide lessons for Vietnam in limiting the negative effects offiscal dominance on the goal of price stability Keywords: Fiscal dominance, price, Thailand, Vietnam điều kiện quan quản lý tiền tệ (Ngân hàng trung ương) điều tiết hồn tồn khoản nợ cơng Chính phủ (Sanusi Akinlo, 2016), nghĩa sách tiền tệ thực thi nhằm bổ sung nguồn thu cho Chính phủ, từ xa rời mục tiêu ổn định giá Turner (2011) cho rằng, tác động dài hạn nợ công vào lạm phát phụ thuộc vào phản ứng sách tiền tệ Nợ cơng cao khiến ngân hàng trung ương phải có động thái sách để kiểm sốt lạm phát Ekpo cộng (2015) rằng, số nước phát triển, thâm hụt ngân sách tài trợ phát hành tiền từ ngân hàng trung ương, dẫn đến lạm phát cao, lấn át tài khóa xuất Theo cách khác, mối quan hệ lấn át tài khóa ổn định giá vấn đề nhiều nước quan tâm, đặc biệt nước phát triển, nước có ký luật tài khóa cịn Ngày nhận bài: 13/6/2022 Ngày hồn thiện biên tập: 30/6/2022 Ngày duyệt đăng: 4/7/2Ỡ22 Giới thiệu nghiên cứu Chính sách tài khóa sách kinh tế phủ tác động vào chi tiêu, thu ngân sách, vay nợ để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ (Idowu, 2009) Chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng việc hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững (Fischer Easterly, 2002) Sự lấn át sách tài khóa xảy chưa đủ mạnh so với nước phát triển Tại nước này, tổng chi ngân sách Chính phủ thường lớn tổng thu ngân sách, dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sách tiền tệ, sách phải dùng phần nguồn lực đê’ tài trợ cho thâm hụt ngân sách, theo làm sách tiền tệ xa rời với mục tiêu quan trọng ổn định giá Hiện tượng lấn át tài khố có tác động tiêu cực đến ổn định giá kinh tế Trong thực tế, nhiều nghiên cứu ổn định giá vấn đề tài khố, khơng phải riêng tiền tệ Các nghiên cứu bật gồm Woodford (1994, 1995, 2001), Sims (1994, 1997), 63 THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM Leeper (1991), Cochrane (1998, 2000) Những nghiên cứu cho thấy, khơng đon sách tiền tệ có liên quan đến hành vi giá cả, hay sách tiền tệ tài khố có liên quan mà số trường hợp có sách tài khố có tác động đến hành vi giá Trong nghiên cứu Michael Woodford (2001) "một ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm trì ổn định giá khơng thể thờ với cách xác định sách tài khố" Nói cách khác, cam kết chống lạm phát trì mục tiêu lạm phát thấp tự đảm bảo cho ổn định giá Theo Sargent Wallace (1981), "thâm hụt ngân sách gây lạm phát phủ có xu hướng để thâm hụt ngân sách kéo dài" Có thể thấy, việc nghiên cứu tác động lấn át tài khoá đến ổn định giá nước phát triển cần thiết Theo đó, nghiên cứu làm rõ thực trạng lấn át tài khố Thái Lan, sở đó, đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hạn chế tác động tiêu cực lấn át tài khoá đến mục tiêu ổn định giá Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Học thuyết Keynes vê tiên tệ lạm phát Nhà kinh tế học J.M Keynes sách xuất 1936 "Lý thuyết việc làm, lãi suất tiền tệ" ln đề cao vai trị Chính phủ việc hỗ trợ hoạt động kinh tế kích thích tổng cầu nhằm tăng tỷ lệ việc làm, cải thiện thu nhập tăng trưởng kinh tế Theo quan điểm Keynes, tổng cầu suy giảm dẫn đến thu nhập giảm, thất nghiệp cao suy thối kinh tế Chính phủ hỗ trợ kinh tế mà không cân thiết phải tác động vào mức giá Ông lập luận rằng, kinh tế, tiền tệ khơng đóng vai trị thay đổi mức giá cả, mà nguyên nhân thay đổi mức giá xuất phát từ nhân tố cấu trúc kinh tế, học thuyết Keynes không cung cấp nhiều kiến thức học thuật chuyên sâu thay đổi giá Trong trường phái trọng tiền học đưa nghiên cứu thực nghiệm đê’ chứng minh lạm phát ln thuộc vấn đề tiền tệ, trường phái Keynes nhấn mạnh đến vai trò tổng cầu kinh tế, tổng cầu yếu tố định đến lạm phát vai trò cung tiền Lý thuyết ve thâm hụt ngân sách lạm phát Chính phủ quốc gia phải có nguồn ngân sách để thực chi tiêu nhằm đạt 64 Nguón: Tan Mohamed (2019), Dữ liệu Tháng kê tài quác té (ITS) cùa IMF mục tiêu quốc gia Mishkin (2000) đề cập rằng: "Để tăng cường nguồn thu ngân sách, Chính phủ khai thác nguồn chính: Tăng cường nguồn thu cách tăng thu thuế; thực vay nợ thông qua phát hành trái phiếu phủ; phát hành tiền" Các biện pháp gia tăng nguồn thu nhằm giúp Chính phủ có nguồn thu đủ lớn để thực chi tiêu vào hoạt động chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển kinh tế Và mức chi tiêu ngân sách vượt mức thu ngân sách bị thâm hụt Theo Mishkin (2000), thâm hụt ngân sách tính chênh lệch chi tiêu phủ thu từ thuế thay đổi lượng tiền sở (MB) cộng với thay đổi trái phiếu phủ nắm giữ cơng chúng Theo đó, có cơng thức sau: Thâm hụt ngân sách = Chi tiêu Chính phủ - Thu thuế = Sự thay đổi lượng tiền sở + Sự thay đổi trái phiếu phủ Tác động lấn át tài khoá đến ổn định giá Thái Lan Thái Lan quốc gia Đông Nam Á năm gần trì tỷ lệ lạm phát thấp ổn định Bên cạnh đó, Thái Lan quốc gia khu vực có nhiều điểm tương đồng mặt kinh tế, văn hố, xã hội với Việt Nam Theo đó, phân tích mối quan hệ sách tiền tệ, sách tài khố, tác động sách đến tình hình lạm phát Thái Lan kỳ vọng mang lại giá trị tham khảo định cho Việt Nam Thực tế cho thấy, lạm phát Thái Lan tăng cao giai đoạn kinh tế gặp khủng hoảng Cụ thể, giai đoạn khủng hoảng tài châu Á (1997 - 1998), tỷ lệ lạm phát Thái Lan tăng cao, lên mức xấp xỉ 10% năm 1998, so với trung bình khoảng 5% giai đoạn trước Ngồi TÀI CHÍNH - Tháng ra, giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, tỷ lệ lạm phát Thái Lan mức cao, xấp xỉ 8%, so vói mức lạm phát thường xuyên 5% năm trước Một điều dễ nhận thấy khác Thái Lan tỷ lệ lạm phát thường giảm mạnh giai đoạn sau khủng hoảng Cụ thể, tỳ lệ lạm phát Thái Lan năm 1999, sau khủng hoảng tài châu Á, ghi nhận mức xấp xỉ Trong đó, tỷ lệ lạm phát năm 2009 Thái Lan, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, giảm mạnh xuống mức Điều cho thấy, Chính phủ Thái Lan thực sách kinh tế theo hướng thắt chặt, có Ngân hàng Trung ưong Thái Lan thực thi sách tiền tệ thắt chặt chi tiêu phủ quốc gia giảm để kiềm chế lạm phát giai đoạn sau khủng hoảng Kết luận trùng vói nghiên cứu thực nghiệm Tan Mohamed, 2019 tỷ lệ lạm phát đất nước Điều phần cho thấy, ưu tiên ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Ngân hàng Trung ương Thái Lan nói riêng phủ nước nói chung hên kinh tế gặp khủng hoảng Nghiên cứu thực nghiệm Tan Mohamed (2019) chi tiêu phủ Thái Lan có ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát quốc gia dài hạn Nghiên cứu sử dụng mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag - ARDL) số liệu theo quý từ năm 1980 đến 2017 Bên cạnh đó, nghiên cứu chi tiêu phủ Thái Lan cịn chứng minh nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến tình hình lạm phát kinh tế Không vậy, kết luận khác đưa từ nghiên cứu rằng, sách tiền tệ có tác động mạnh đến lạm phát giai đoạn sau khủng hoảng, sách tài khố có tác động mạnh đến lạm phát giai đoạn trước sau khủng hoảng Điều phần cho thấy, sách tài khố quốc gia lấn át sách tiền tệ tác động đến lạm phát Thái Lan Bài học cho Việt Nam Một điểm bật nghiên cứu thực tiễn lạm phát tác động sách tài khố đến lạm phát Thái Lan cho thấy, giai đoạn khủng hoảng, thâm hụt tài khố có ảnh hưởng mạnh đến ổn định giá Đê giúp ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ, sách tài khố 7/2022 ộ sách tiền tệ có xu hướng phối hợp để kiềm chế lạm phát Theo đó, học rút đổi vói Việt Nam là: Thứ nhất, thực kỷ luật tài khố chặt chẽ, giữ ổn định tình hình chi tiêu phu hàng năm, thực kiểm sốt khoản chi hiệu quả, tránh thâm hụt tài khoá kéo dài nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia Cụ thể, xem xét cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước; Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước; cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp, quản lý chặt chẽ nợ công từ việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ, xử lý rủi ro Thứ hai, giai đoạn khủng hoảng, lấn át tài khoá mạnh mẽ nên cần có giải pháp kiềm chế thâm hụt tài khố xuất phát từ sức mạnh nội quốc gia; Tránh tượng bù đắp thâm hụt phát hành tiền, tăng vay nợ nước hay phát hành trái phiếu nước neo tỳ giá đồng ngoại tệ mạnh (USD) V Tài liệu tham khảo: Cochrane, J (1998), What the VARs mean?Measuring the output effects of monetary policy, Journal of Monetary Economics, 1998, vol 41, issue?, 277-300; Cochrane, J (2000), Asset Pricing, Graduate School of Business, University of Chicago, June 12,2000; Leeper (1991), Equilibria under 'active' and 'passive' monetary and fiscal policies, Journal ofMonetary Economics, 1991, vol 27, issue 1,129-147; Sargent Wallace (1981), Some Unpleasant Monetarist Arithmetic, Federal Reserve Bank of Minneapolis, Quarterly review, Fall 1981; Sims, c (1994), A Simple Model for the Study on the Determination of the Price Level and the Interaction of Monetary and Fiscal Policy, Economic Theory, 4,381-399; Sims, c (1997), Fiscal Foundations of Price Stability in Open Economies, Available at SSRN: httpí://ssrn.com/abỉtract=7ĩ3S7 or http://dx.doi org/10.2139/ssrn.75357; Tan, c., & Mohamed, A (2019), Monetary and fiscal policies on inflation: Evidence from pre-crisis and post-crisis periods in Thailand, International Journal of Business Management and Economic Review (2019); Woodford, M (1994), Monetary Policy and Price Level Determinacy in a Cash-in-Advance Economy, Economic Theory, Vol 4, No (Apr., 1994), pp 345-380; Woodford, M (1995), Price-level determinacy without control of a monetary aggregate, Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy Volume 43, December 1995, Pages 1-46; Thông tin tác giả: ThS Than Thị Vi Linh, TS Lê Hà Thu Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Email: linhttv@hvnh.edu.vn 651 ... cứu tác động lấn át tài khoá đến ổn định giá nước phát triển cần thiết Theo đó, nghiên cứu làm rõ thực trạng lấn át tài khoá Thái Lan, sở đó, đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hạn chế tác động. .. tiền tệ tác động đến lạm phát Thái Lan Bài học cho Việt Nam Một điểm bật nghiên cứu thực tiễn lạm phát tác động sách tài khố đến lạm phát Thái Lan cho thấy, giai đoạn khủng hoảng, thâm hụt tài khố... phủ Tác động lấn át tài khố đến ổn định giá Thái Lan Thái Lan quốc gia Đông Nam Á năm gần trì tỷ lệ lạm phát thấp ổn định Bên cạnh đó, Thái Lan quốc gia khu vực có nhiều điểm tương đồng mặt kinh

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w