1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu tích tường thành phía đông bắc thành nhà hồ khai quật năm 2018

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

DẤU TÍCH TƯỜNG THÀNH PHÍA ĐỒNG BẮC THÀNH NHÀ HỔ KHAI QUẬT NĂM 2018 NGUYỄN THẮNG * ^Năm 2018 Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tĩnh Thanh Hóa Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ thực khai quật cắt tường thành phía đơng bắc - thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tinh Thanh Hóa Vị trí hố khai quật nằm cách cổng Bắc 227m, tống diện tích hai hố khai quật Hl, H2 hố thăm dò (TD) 400m2 Cuộc khai quật làm rõ khu gia cố chân thành phía ngồi; Kết cấu móng tường thành phía đơng bắc; Khu vực thân tường đất gia cố bên Ket khai quật bố sung thêm liệu nghiên cứu cấu trúc, kỳ thuật xây dựng Thành Nhà Hồ (Hình 1Ỵ Hĩnh Toàn cảnh mặt hố khai quật Hl - H2 - TD (Nguồn: Tác giả) Kết hố khai quật Hl (18.TNH - TTĐB.H1) 1.1 Diễn biến địa tầng Địa tầng hố HI diễn biến từ muộn xuống sớm với tầng đất đắp đảo ngược từ xuống Mặt hố khai quật chạy dài theo chiều bắc - nam cắt phần đất đắp phía thành đá phần tường đá bị sát lở xuống phía chân thành * Viện Khảo cổ học Nguyễn Thắng - Dấu tích tường thành phía đơng bắc - thành Nhà Hồ lĩ - Lớp mặt: Màu xám đen, kết cấu không chặt, lớp đất màu có lẫn cỏ bụi, độ dày lóp trung bình từ 15 - 25cm san lấp: Bao gồm vật liệu gạch, ngói phủ kín gần toàn bề mặt từ khu vực mặt tườn I I 1.2 Diễn ới chân thành Ịohía tron I lóp đất đắp thân tường thành a Khu vực thân tường thành - Lóp lớp vật liệu sỏi cuội đất sét đầm, lớp gia cố phía mặt tường thành (độ rộng mặt tường từ 8,5 - 9,Om), với kỹ thuật đầm lèn sởi cuội đất sét thành lớp kiên cố phía trong, trạng lại 29 lớp gia cố, dày 1,7m phần đá khối kích thước nhỏ trung bình gia cố sát tường đá phía ngồi Kích thước lớp sỏi cuội gia cố trung bình từ 6cm, lớp đất sét vàng nhạt lẫn sét dở, xám xanh trung bình từ - 12cm, có dấu đầm lóp chắn Víà cơng phu, tỉ mỉ - Tiếp phía lóp sỏi cuội lớp dăm đá kích thước nhỏ, dày trung bình 0,2m lóp đá khối màu trắng xám, kích thước đá nhở trung bình chiều từ 15-20cm X 13-18cm X 7-15crr, độ dày lớp 50cm Hình Địa tầng lóp đất đầm thân tường thành - Lóp lớp sét đỏ, vàng, xanh, (Nguồn: Tác già) lẫn vệt sét xám đen cát chạy dài bề mặt tường đất xi dần xuống phía chân thành phía trong, phía lẫn nhiều hạt sạn sỏi laterit, có dấu đầm lóp phân tách rõ trình bóc tách lớp đào, độ dày từ mặt tường đất xuống 50 - 55cm - Lớp lóp đất sét vàng nhạt, đỏ, lẫn nhiều sạn cát, độ dày lóp cao, kích thước trung bình lm, lớp đầm chạt tách biệt so với lớp đầm phía - Lớp lớp đất sét đò, lẫn nhiều cụm sét xám, lớp mặt chạy dài vách cắt tường thành, độ dày trung bình 40cm, chia tách thành ba phần nhỏ: + Lóp đất đỏ nhạt lẫn vệt sét xám đen, dày trung bình 25 - 30cm + Lớp đất cát mỏng, cát vàng hạt thô to, chạy lóp khu vực mặt tường thành, độ dày lóp trung binh - Ocm + Lớp đất sét xám đen, lẫn sét đỏ, đầm chặt, chạy lóp, bao phủ tới khu vực chân thành phía trong, dày trung bình 10 - 15cm - Lóp lớp đất sét vàng nhạt lẫn nhiều sạn cát nhỏ, sỏi laterit sét xám xanh, lóp tiếp tục chạy dài theo bề mặt tường thành nằm song song với lóp đất sét L4, độ dày trung bình 80cm Hai lóp tạo thành mặt cho khu vực tường thành tương đương với lớp gia cố vật liệu đá sởi cuội khu vực chân thành phía 74 Khảo cố học, số - 2021 - Lớp lớp sét xám đen, chạy lớp, song song với lớp sét vàng nhạt phía đầm lèn chặt, độ dày 18 - 20cm dưới, độ dày - 8cm - Lớp lóp đất xám đen, đầm chặt chạy từ bề mặt tường thành xuống chân thành, lóp, độ dày lóp trung bình 18 - 20cm - Lớp lớp sét vàng lẫn cát vàng đầm lèn chặt, ngăn cách với hai lóp đất xám đen phía dưới, độ dày - 10cm - Lớp 10 lớp đất xám đen nhất, đầm chặt chạy từ bề mặt tường thành xuống chân thành, lớp, độ dày lớp trung bình 50 - 60cm Đây lớp đất xám đen phía tầng đất khu vực này, lộn ngược đầm lèn thành lóp tầng đất phía đầm xuống phía - Lớp 11 lớp đất sét đỏ sẫm lẫn nhiều sạn cát laterit, đất đầm lèn chặt ngăn cách rõ với lớp đất xám đen phía phía lớp sét đỏ ngả vàng dạng gan gà, độ dày lớp trung bình 1,70 - l,80m Đây lớp sinh thổ tầng đất đối khu vực với kết cấu chặt, cứng đanh khơng có dấu tích hoạt động người Ngồi lớp mặt lớp san lấp phía trên, tổng cộng lớp đắp thành xuất lộ với 11 lớp, độ dày 7,20m, chiều rộng tường thành 25m {Hình 2, 5) Hình Lóp sinh thổ khu vực tường thành đơng bắc (Nguồn: Tác giả) b So sánh tầng đất đắp thân tường với địa tầng hào thành phía đơng bắc - Địa tầng khu vực hào thành cho thấy lớp văn hóa nằm theo diễn biến từ lớp đất canh tác có đất màu xám nhạt, dạng bùn, mềm, lẫn mảnh gạch, ngói lớp sinh thổ với đặc trưng lóp sét vàng dạng gan gà - Khu vực lòng Hào từ độ sâu -4,20m đến -6,60m so với cos tiếp tục lóp đất sét xám ngả xanh, lắng đọng khu vực lòng hào thành Đất, mềm, dẻo dạng bùn nhão thuần, không thấy xuất lộ nhiều vật, có vài khối đá nằm lẫn lớp bùn - Lớp sinh thổ từ độ sâu -6,20m -6,70m so với COS.0 lớp đất sinh thổ màu vàng nhạt lẫn nhiều sạn sỏi đầu ruồi (hạt laterite), kết cấu đất màu, chặt, cứng khơng CĨ dĩ vật khảo cổ Địa tầng khác biệt khu vực tường thành phía đơng bắc với dấu tích lớp sét đỏ sét vàng phía sâu sinh thổ khu vực hào thành phía tây bắc với lớp sét xám xanh sét vàng nằm sinh thổ Nguyễn Thắng - Dấu tích tường thành phía đơng bắc - thành Nhà Hồ 75 Điều cho thấy phần tường thành phía Đơng Bắc tận dụng dấu tích khu vực đồi cổ gia cố lên bề mặt, phần đất sét đỏ phía sử dụng vào trình đắp lớp đất khu vực thân tường thành phía đơng bắc thành Nhà Hồ c Địa tầng lớp đất gia cố chân thành bên (Hình 4) - Khu vực chân thành phía frong thấy rõ lớp sét xám xanh, độ dày lớp trung binh - 5cm Lớp mỏng đều, nằm lớp sỏi cuội, đá dăm sét vàng đầm chặt - Tiếp đến lớp sét vàng phủ kín bề mặt gia cố chần thành, chạy lớp, độ dày trung bình - 9cm - Lớp gia cố dăm đá kích thước nhỏ (1,2 X 5)cm, chủ yếu đá dăm màu xanh nhạt sỏi cuội đầm chặt tạo gia cố phía chân thành Đây phần gia cố chắn cho khu vực tường đất thành đá phía ưên Tổng số có lớp gia cố sỏi cuội kích thước nhỏ sét vàng nhạt, xám đỏ đầm lèn thành lớp, độ dày lóp sỏi - 5cm, lớp sét - 7cm Lóp gia cố có kích thước xuất lộ chiều bắc - nam 5,20m; dày 0,40m Hình Địa tầng lóp gia cố chân thành bên (Nguồn: Tác giả) - Phía lớp gia cố chân thành lớp đất sét đỏ phủ kín tồn khu vực tường thành, lớp, độ dày trung bình 1,7-1,8m, phía lớp sét vàng Lóp đất có cao độ -1,6m so với cos khu vực cổng Nam thành Nhà Hồ Có thể thấy, đặc trưng kỹ thuật đầm tường thành thể với kết cấu đá khối kích thước nhỏ trung bình, sỏi cuội, sét vàng, đỏ, xám xanh sạn cát hạt thô, kỹ thuật đầm tạo lớp rõ, kết cấu lớp chắn, chặt Các màu đất từ xuống đảo ngược so với tầng đất tự nhiên khu vực Sự tách biệt lớp đất sét có tưong đối bên cạnh lớp đất sét việc xen lẫn cát vàng mỏng Ngoài ra, làm rõ yếu tố thành tạo nguồn nguyên liệu lớp đất đắp nằm lớp đất sét sinh thổ phía mang rõ yếu tố mơi trường tự nhiên Các lóp đất lấy thành tạo mở rộng khu vực Hào phía ngồi Có thể nhận định tổng chiều cao khu vực thành đá bên tính từ lớp móng gia cố tường thành lên đến lớp đá cao lại 8,45m, chiều cao khu vực thân tường thành từ lớp mặt xuống lớp sét nâu đỏ 7,95m, chiều cao 7,20m tính từ lớp đất đắp cịn, chiều rộng thân tường 25m Phần gia cố chân thành phía có độ dày 0,40m, độ rộng xuất lộ 5,20m Kết hố khai quật H2 (18.TNH-TTĐB.H2) 2.1 Diễn biến địa tầng - Lớp đất san lấp: Lớp đất san lấp có đất màu nâu xám, chất đất toi xốp, lẫn nhiều vật liệu gạch, ngói thời Trần - Hồ Lê, độ dày từ 35 - 40cm Đây phần đất san lấp hoàn thành việc dựng lại phần tường đá đổ vào giai đoạn muộn Khảo cổ học, số 2- 2021 76 - Lớp đất canh tác: Bề mặt hố khai quật lóp cỏ phú kín hố lóp đất sét xám nhạt, tơi, xốp, độ dày không nhau, trung bình từ 10 - 20cm Di vật lớp mặt xuất lộ không nhiều, chủ yếu mảnh dăm đá giai đoạn muộn nằm lẫn đất, sỏi cuội kích thuớc nhỏ, số khối đá với nhiều kích thước khác nằm ngốn ngang phạm vi hố khai quật, mánh gạch, ngói phân bố khơng - Phía lớp đất canh tác phần xuất lộ hệ thống đá dăm, đá khối kích thước nhổ gạch chữ nhật thời Trần - Hồ nằm bề mặt Ngoài ra, xuất hố đào giai đoạn thời Lê sơ giai đoạn muộn sau Các hố đen nằm rải rác hố khai quật với đặc trưng đất xám đen, đất mềm, tơi lẫn vật gốm men, sành thời Trần - Hồ - Lê Các hố đào ăn sâu xuống tầng sét đỏ phía dưới, trung bình độ sâu từ 0,40 - 0,50m Hố đen nằm chạy dài theo chiều Đông-Tây tiếp tục ăn sâu vào hai vách hố thấy rõ phần đá dăm trắng xám, thơ, kích thước đá nhỏ, đất sét màu đen, tơi, hố san lấp hai giai đoạn sớm phía mặt lớp lấp giai đoạn muộn Di vật phía có xuất lộ có vật gạch, ngói, sành, sứ thời Trần - Hồ - Lê Đồng thời, mặt hố đen thời Lê cịn thấy rõ lớp đất sét đỏ lẫn sét vàng nhạt sỏi cuội đầm chặt, lớp vật liệu gia cố phần tường thành phía bên thành đá thời Hồ Tuy nhiên, trình tu sửa lại khu vực thành đá giai đoạn sau có mặt lóp vật liệu nằm hố đen thời Lê có the giải thích - Lớp sét màu đỏ lẫn sét vàng nhạt: Lớp đất đỏ lớp đất vàng lóp sinh thổ tồn khu vực, đất thuần, rắn liên kết chặt, gia cố chắn, độ dày lớp từ 2,2 - 2,3m 2.2 Dấu tích gia co chân thành a Dấu tích chân thành phía đơng bắc Dấu tích gia cố chân thành phía ngồi xuất lộ lóp đất sét màu đỏ lẫn sét vàng nhạt (dấu tích đồi cổ san bạt sử dụng) lóp sinh thố tồn khu vực đơng bắc khác với lóp đất sét vàng, màu khu vực tây bắc, kích thước chân thành rộng 40m so với bề mặt tường đá (Hình 5) b So sánh dấu tích gia cố chân thành phía tây băc - Tầng văn hóa thê rõ lớp văn hóa diễn biến từ muộn xuống sớm có cắt phá giai đoạn sau xuống phía Mặt cắt địa tầng khu vực gia cố chân thành cho thấy tầng văn hóa nằm theo diễn biến sau: + Lóp đại thuộc lóp mặt khai quật, lớp đất phú giai đoạn muộn, đất màu xám nhạt lẫn nhiều mảnh gạch, ngói, dăm đá vơi vữa + Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn đất san lấp giai đoạn sau, đất màu nâu xám, lẫn đỏ nhạt, đặc trưng tầng đất đồi, chất đất tơi xốp Lớp đất bao phủ tồn bề mặt hố, có chứa nhiều mảnh vật thuộc giai đoạn từ sớm tới muộn Đây lóp đất sạn lấp giai Nguyễn Thắng - Dấu tích tường thành phía đơng bắc - thành Nhà Hồ 77 đoạn sau thời Hô, tính chât lớp văn hóa thuộc vào hệ thống đất nàm khu vực thành đưa + Lófp văn hóa thời Hồ rõ qua lớp đất sét màu vàng nhạt lẫn sét đỏ giống với lớp sinh thố, tượng thường thấy toàn khu vực, đất thuần, rắn liên kết chặt, gia cố chắn, độ đày lớp từ 0,08 - 0,1 Om Lớp dăm đá có kích thước nhỏ trung bình từ 0,010 - 0,015m, đá có màu xanh thẫm, cạnh sắc, lớp dăm phủ kín toàn bề mặt hố khai quật, cho thấy trình chế tác cơng đoạn cuối trước khối đá dựng lên tường thành Độ dày lớp khơng nhau, chỗ mỏng có chi dày 0,05m, khu vực tập trung nhiều dăm đá, độ dày 0,20 - 0,25m Lớp sét xanh gia cố chân thành, nhất, màu xanh nhạt, phủ kín tồn khu vực hố khai quật từ chân thành xuống khu vực Hào thành + Từ độ sâu -1,',70m đến -2,1 Om so với COS.0 tiếp tục diễn biến lớp đất sét màu vàng nhạt lẫn sét đỏ giống với lớp) sinh thổ thường thấy toàn khu vực, đất thuần, rắn liên kết chặt, gia cố chắn, độ dày lớp từ 0,08 - 0,1 Om Có thể thấy khu vực phía tây bắc thành Nhà Hồ có diễn biến địa tầng thi lớp đất phũ giai đoạn nhà Hồ sau hoàn thành việc xây thành, rõ vào lớp dăm đá phía ilưới lóp sét, lớp dăm đá tồn từ trình chế tác khối đá trước đưa lên dựng thành Cịn khu vực phía đơng bắc phần gia cố chân thành khơng có Hình Dấu tích lóp móng gia cố tường thành phía đơng bắc nhiều lớp đá dăm phũ kín phía ngồi Điều (Nguồn: Tác già) cho thầy khu vực chế tác đá trước dựng vịng thành đá phía ngồi khơng nhiều Kết khai quật hố thăm dị (18.TNH - TTĐB.TD) 3.1 Diễn biến địa móng tường thành phía bắc Đây lần đầu làm rõ cấu trúc, kỹ thuật gia cố móng tường thành phía đơng bác nói riêng móng tường thành thành Nhà Hồ nói chung Hố khai quật thể rõ địa tầng dấu tích móng gia cố tường thành - Phía lớp đất xám đen lóp đá dăm lẫn cát đen giai đoạn muộn nằm bề mặt, độ dày lớp 10 - 20cm - Lớp vật liệu san lấp gạch, ngói sành sứ lẫn đá khối kích thước nhỏ có lẫn vệt vơi trắng, độ dày lớp trung bình 30 - 40cm - Lớp dăm đá phú phía lóp đất sét đỏ gia cố phần chân tường thành, độ dày lớp 10cm Đây lớp vật liệu bao phủ cho bề mặt móng tường thành phía đơng bắc - Lớp đất sét đỏ phủ phía lớp đá gia cố chân tường, dày trung bình 30 - 40cm Lớp đất phủ kín bề mặt rộng đá gia cố chân thành với hệ thống đá khối kích thước nhỏ gia cố thành lớp tạo độ chắn, độ rộng gia cố phía ngồi rộng 2,50m, sâu 1,15 - l,20m - Lớp đất sét đỏ phủ kín toàn hố khai quật toàn khu vực này, độ sâu -l,60m so với cos Dấu tích móng đá gia cố phía tường thành phía đông bắc thành Nhà Hồ gia cố công phu, chắn, tỉ mỉ với nhiều lớp đầm chặt, vật liệu kích thước lớn đặt cơng phu tạo nên khả chịu lực lớn cho khối đá phía 3.2 Dầu tích kiến trúc móng gia co tường thành Ngồi dấu tích lớp đất giai đoạn muộn nằm phủ lên dấu tích móng tường phía đơng bắc Địa tầng di tích bắt đầu lớp dăm đá kết hợp với lóp sét xám xanh mỏng đầm chắc, phủ lớp nằm lớp đất sét đỏ, độ dày lớp trung bình từ - 8cm Phía lớp đất sét đỏ đầm chặt kết họp với đá khối kích thước nhỏ trung bình tạo thành lớp gia cố chắn cho khu vực tường thành Kích thước móng tường thành rộng 2,5m, dày 1,15 l,20m với lớp đá khối kích thước nhỏ trung bình gia cố chắn Phía đáy móng lóp cát vàng lẫn sét vàng nhạt tạo thành lớp lót đáy Đây lớp cuối phần móng gia cố tường Hĩnh Dấu tích đáy móng gia cố tưỊTig phía đơng bắc đá phía đơng bác, độ dày lóp trung (Nguồn: Tác giả) bình 15cm Với tính chất giữ nước tốt đất sét kết hợp với đá gia cố tạo cho móng tường thành chịu khối đá tảng lớn phía tường thành (Hình 7) Nhận xét chung Kết khai quật năm 2018 cung cấp nguồn tư liệu cấu trúc tường thành thành Nhà Hồ bao gồm móng tường gia cố cách chắn, có nhiều lớp đá gia cố phía dưới, kết hợp chất kết dính đất sét lóp dăm đá, dăm rải phủ phía Bộ phận đá ốp mặt ngồi thành với kỹ thuật chồng xếp chịu lực giằng khớp với nhau, mạch đá xếp hình chữ “Cơng” so le Đất đầm lèn phía ưong lớp tường đá, hệ thống gia cố bên thành Dấu tích móng gia cố sỏi cuội, đất sét lẫn nhiều sạn sỏi đầu ruồi (laterite) đầm gia cố Phần tường thành đất phía gồm lớp đất kết họp với sỏi cuội, đá, gia cố phía trên, kết cấu chặt chẽ Móng tường gia cố cơng phu, chắn, tỉ mỉ với nhiều lớp đầm chặt, vật liệu kích thước lớn đặt cơng phu Nguyễn Thắng - Dấu tích tường thành phía đơng bắc - thành Nhà Hồ 79 Di vật hố khai quật có số lượng khơng nhiều loại hình, chất liệu, hoa văn chia làm nhóm di vật chủ yếu thu khai quật Đó nhóm vật liệu kiến trúc gạch, ngói, đá khối, trang trí kiến trúc nhóm loại hình đồ dùng sinh hoạt sành, I1LI' U!i sư, tien kim loại Niên I yeu tíuọc mến (Ểại Lý - Trân - Hơ - Lê Các nhóm vật tập trung lớp từ lớp LOI đến lớp L02 Trong lớp đất sét xám lẫn sét vàng nhạt Phía tầng đất đầm lèn phân bố toàn mặt lớp đào hố khai quật, đất không xuất lộ vật Có thể thấy niên đại di vật kéo dài từ giai đoạn tiền Thăng Long tới thời Lê Các di vật phù hợp với diễn trình lịch sử di tích thành Nhà Hồ Kết tổng thể khai quật lần cung cấp tư liệu kỹ thuật xây dựng tường thành Nhà Hồ Địa tầng khu vực phía đơng bắc, sử dụng đất đồi cổ có tầng đất chắc, khu vực phía đơng bắc độ gia cố móng chắn vững Tuy nhiên, khu vực có đất yếu khác việc xử lý gia cố móng cần có nghiên cứu chi tiết Những kết bước đầu khu vực tường thành phía đơng bắc thành Nhà Hồ sở khoa học cho việc trùng tu lại khu vực tường thành phía bắc làm rõ cấu trúc gia cố thành đất bên thân tường đá Điều khẳng định công xây dựng thành đá quy mô đồ sộ vương triều xưa REMAINS OF NORTHEASTERN WALL OF HỒ - DYNASTY CITADEL FROM EXCAVATION DATA IN 2018 NGUYÊN THẮNG In 2018, the Việt Nam Institute of Archaeology conducted an excavation of the northeastern wall of Ho - Dynasty citadel and found that: Remains of the outer reinforcement foundation of the wall base appeared 40m wide compared to the stone wall surface The remains of the foundation of the northeastern wall have provided important data of the structure of the wall base with small and medium - sized stone blocks with the foundation base exposed outside the main stone wall that is 2.5m wide The carefully - arranged material layers created a great force-sustainable capacity for the stone blocks on them The researchers have identified the area of the inner citadel wall with parts in structure including the remains the outer stone wall, clay for building the wall and the inner reinforcement part The identified clay built on the wall consists of 11 layers whose average thickness is 7.2m, the wall width is 25m the strengthening gravel and clay layer on the wall surface is 8.5m - 9m wide, 1.7m thick The lower part contained the clay layers that are carefully - rammed without gravels as reinforcement, which are unequally thick and separated by clay colours The clay colours are red, yellow and green, with dark gray and sand traces along the wall surface, and there are a lot of laterite gravel grains below The above rammed layers demonstrate the technique for ramming layer by layer, which are separated fairly as the method of excavating layer by layer shown Inside the wall, it is clear to see layers of gravels, light yellow and grayish red clay, which is 0.4m thick The results of excavation at the northeastern wall of HỒ - dynasty citadel in 2018 provide important data of the wall structure of HỒ - dynasty citadel For the first time, the 8.45m height of the northeastern stone wall from the foundation to the existing stone layer and 7.95m height of the wall clay layer have been clearly identified, which must have been much lower than the original wall in the history ... vực tường thành phía đơng bắc với dấu tích lớp sét đỏ sét vàng phía sâu sinh thổ khu vực hào thành phía tây bắc với lớp sét xám xanh sét vàng nằm sinh thổ Nguyễn Thắng - Dấu tích tường thành phía. .. tạo cho móng tường thành chịu khối đá tảng lớn phía tường thành (Hình 7) Nhận xét chung Kết khai quật năm 2018 cung cấp nguồn tư liệu cấu trúc tường thành thành Nhà Hồ bao gồm móng tường gia cố... lớp từ 2,2 - 2,3m 2.2 Dấu tích gia co chân thành a Dấu tích chân thành phía đơng bắc Dấu tích gia cố chân thành phía ngồi xuất lộ lóp đất sét màu đỏ lẫn sét vàng nhạt (dấu tích đồi cổ san bạt sử

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN