1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết truyền thông hiện đại

267 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 19,59 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP c SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI (GIÁO TRÌNH NỘI B ộ DÀNH CHO HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC) Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng Đơn vị thực : Khoa Báo chí Cơ quan chủ trì : Học viện Báo chí Tuyên truyền HÀ N Ộ I-2015 MỤC LỤC Trang ĐÈ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÀN Chương 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG CỦA LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI 1.1 Xu hướng phát triên truyên thông xã hội đại z r 1.2 Vai trị ngun tăc việc phân tích ứng dụng lý thuyêt truyền thông đại 39 Chương 2: HỘI TỤ TRUYÈN THÔNG, TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ TRUN THƠNG XÃ HỘI 2.1 Phân tích lý thuyết truyền thông _ £ 46 46 £ 2.2 Phát triên lý thuyêt sô hướng ứng dụng truyên thông đa phương tiện, truyên thông xã hội hội tụ truyên thông 83 Chương 3: TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN, TRUYÈN THÔNG CHUYÊN BIỆT VÀ TRUYỀN THÔNG QUỎC TÉ 3.1 Phân tích lý thuyết truyền thơng 132 132 3.2 Phát triên hướng nghiên cứu ứng dụng truyên thông phát triển truyền thông chun biệt truyền thơng quốc tế 167 Chuig 4: NĂNG L ự c VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRUN THƠNG HIỆN ĐẠI 193 4.1 Phân tích lý thuyết truyền thông 193 4.2 Phát triên hướng nghiên cứu truyên thông ứng dụng 240 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 258 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BCTT : Báo chí truyền thơng DLXH Dư luận xã hội QLBC Quản lý báo chí GS Giáo sư PGS TS Phó giáo sư rai»«r Tien sĩ HTTT Hội tụ truyền thông Nxb: Nhà xuất TTĐC Truyền thông đại chúng TTXH Truyên thông xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, s ĐỒ Trang Bảng 1.1: Cách thức Kết cục, CL CLalt tác động đến trạng thái r môi quan hệ 64 Sơ đồ 1.1: Chiếc điện thoại thông minh ngày 13 Sơ đồ 1.2: Mơ hình hội tụ truyền thơng McCrudden 26 Sơ đồ 2.1: Các thành tố trình tiếp nhận sản phẩm báo chí 93 Sơ đồ 2.2: Ba nhóm lợi nhuận "cái đuôi" 109 Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ người sử dụng báo mạng điện tử 114 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ phận sản xuất sản phẩm báo chí đối ngoại Đài PT-TH Quảng Ninh 188 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÀN Tên học phần: Lý thuyết truyền thông đại Phân loại môn học: Môn chuyên ngành, sau đại học Số tín chỉ: Mục đích môn học * tri thức Cung câp nội dung, phân tích hướng phát triên ứng dụng lý thuyết truyền thông đại ngành khoa học truyền thông - kiến thức tảng, hệ thống, chuyên sâu đại - cho học viên sau đại học ngành báo chí - trun thơng * kỹ Thông qua học phần này, học viên rèn luyện kỹ sau đây: - Kỹ phân tích, phê bình, đánh giá sản phâm báo chí - trun thơng sở khung lý thuyết truyền thông - Kỹ nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu công chúng truyên thông - Kỹ sáng tạo ý tưởng, lập kế hoạch truyền thông dựa lý thuyết truyền thông - Kỹ ứng dụng lý thuyêt truyên thông đại truyên thông liên cá nhân, trun thơng nhóm trun thơng đại chúng, đặc biệt môi trường truyên thông sô, phát triên dạng thức truyên thông môi trường Internet, đáp ứng yêu câu phát triên ngành truyên thông bôi cảnh tồn câu hố - Kỹ phân tích ứng dụng lý thuyết truyền thơng đại thiêt kê thông điệp, tô chức sản xuât sản phâm truyên thông * thái độ: Trên sở tri thức kỹ nêu trên, học viên sau đại học hiêu rõ tiêu chí báo chí trun thơng chun nghiệp, tâm quan trọng việc nhận thức, phân tích ứng dụng lý thuyêt truyên thông đại, xác định hướng tới thực thi trách nhiệm xã hội nhà báo/ nhà trun thơng có thái độ ứng xử phù hợp với chn mực đạo đức báo chí truyền thơng Phân bổ thời gian: Học phần gồm : tín - Giảng dạy lớp: 22,5 tiết - Đi tham quan thực tế, thực hành cá nhân theo nhóm: 15 tiết Giảng viên tham gia giảng dạy môn học Cơ quan công tác TT Họ tên Chuyên ngành PGS,TS Đỗ Thị Thu Khoa Báo chíHằng Học viện Báo chí Tuyên PGS,TS Nguyễn Văn Khoa Báo chí- Học viện Báo chí Báo chí Tuyên truyền Dũng PGS,TS Mai Quỳnh Viện Hàn lâm khoa học xã Xã hội học Nam Báo chí hội Việt Nam PGS,TS Đặng Thị Thu Khoa Báo chí - truyền Truyền Hương thơng thơng, Đại học Khoa học đại chúng xã hội nhân văn Hà Nội PGS,TS Nguyễn Thị Khoa Báo chí - truyền Truyền Thanh Huyền thông thông, Đại học Khoa học đại chúng xã hội nhân văn Hà Nội Điều kiện tiên Học viên học môn Lý thuyêt truyên thơng thuộc chương trình đào tạo bậc Cử nhân Nội dung môn học - Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: - Nội dung chi tiết Trong TT Nội dung Tơng Ắ sơ Thảo Lý luận, tiết thuyết Tiểu luận, kiểm tra tập Bài ỉ: Những vấn đề chung 5 7,5 lý thuyêt truyên thông đại Bài 2: Hội tụ truyền thông, 10 truyền thông đa phương tiện truyền thông xã hội Bài 3: Truyền thông phát triển, 17 truyền thông chuyên biệt * 貧 , truyên thông quôc tê Bài 4: Năng lực trách nhiệm 10 xã hội truyền thông đại 10 Phương pháp giảng dạy học tập: ■Thuyết trình tích cực ■ Phân tích tác phâm sản phâm báo chí trun thơng ■Tham quan quan báo chí - truyền thơng ■Thảo luận nhóm, thực hành 11 Tổ chức, đánh giá mơn học: TT Cách thức đánh giá Trọng số Thái độ học tập, hiệu tham gia hoạt động học tập 0,25 Bài tập/ tiểu luận kỳ 0,25 Bài tập lớn cuối môn học/Thi hết môn 0,5 ĐMH= KTĐK X Trọng số + TL X Trọng số + THM X Trọng số 12 Phương tiện vật chất đảm bảo : phịng học có máy chiếu projector, có loa nơi với máy tính tăng âm đặt ngồi, đảm bảo có thê chiếu phim học tập cho sinh viên học, thảo luận thực hành 13 Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc: + Giáo trình Lý thuyết truyền thông đại, Đỗ Thị Thu Hằng (chủ biên), Học viện Báo chí Tuyên truyên (giáo trình này, dự kiên xuât năm 2017) + Martha J Haun Communication Theory and Concepts, 7th Edition, McGraw-Hill, NY, USA - Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông - Lý thuyêt kỹ bản, Nxb Chính trị Quôc gia + Đỗ Thị Thu Hằng (2010) PR - cơng cụ phát triển bảo chí, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh + Fred s Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm Dịch giả: Lê Ngọc Sơn (2013), Bổn lý thuyết truyền thông (2013) NXB Tri Thức 14 Kết cấu giáo trình: Giáo trình gơm chương: Chương 1: Những vấn đề chung lý thuyết truyền thông đại Chương 2: Hội tụ truyên thông, truyên thông đa phương tiện truyên thông xã hội Chương 3: Truyên thông phát triên, truyên thông chuyên biệt truyên thông quốc tế Chương 4: Năng lực trách nhiệm xã hội truyên thông đại Chương NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG CỦA LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI 1.1 Xu hướng phát triển truyền thông xã hội đại Thê kỷ XXI chứng kiên chuyên mạnh mẽ lĩnh vực truyền thông thê giới Với chuyên biên vê kỹ thuật từ Analog sang kỹ thuật số tạo nên thay đổi từ truyền thông đại chúng sang phi đại chúng hóa truyền thơng qua thiết bị, kênh giao tiếp đại Các kênh truyền thông rời rạc riêng rẽ trở nên hội tụ tích hợp đa phương tiện Dịng chảy thơng tin hai chiêu mà đa chiêu tạo bùng nổ thơng tin có nhiều giá trị tốt xấu đan xen khó kiểm sốt Truyền thông tác động đến thay đổi văn hóa, kinh tế, trị xã hội lồi người, ngược lại, biến đổi mục tiêu trị, kinh tế, xã hội, phân tầng biến đối công chúng, phương tiện - công nghệ truyên thông tạo áp lực mạnh mẽ dân đên thay đôi khung lý thuyêt truyên thông Đê hiêu rõ xu hướng phát triên truyên thông xã hội đại, ta cân hiêu rõ chât xã hội truyên thông, yêu tô tác động/ quy định xu hướng phát triên truyên thông đương đại tương lai 1.1.1 Bản chất xã hội truyền thông Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời, phát triển với phát triên xã hội loài người, tác động liên quan đên cá thê xã hội Truyền thông khái niệm đa nghĩa, tức có nhiều quan niệm định nghĩa khác nhau, tuỳ theo góc nhìn đơi với truyên thông Dưới nêu sô định nghĩa dùng tương đôi phô biên: - Theo John R Hober (1954), truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng băng lời - Martin p Adelsm cho răng, trun thơng q trình liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đơi, biên chun ứng phó với tình hng - Cịn theo quan niệm Dean c Barnlund (1964), trun thơng q trình liên tục nhăm làm giảm độ khơng rõ ràng đê có thê có hành vi hiệu - Theo Frank Dance (1970), Truyền thơng q trình làm cho trước độc quyền vài người trở thành chung hai nhiêu người Tức trun thơng giúp phá vỡ tính độc qun, q trình truyền thơng phá bỏ tính chun quyền - Theo s Schaehter, “Truyền thông trình qua quyền lực thể tính độc quyền tăng lên.” - Theo Gerald Miler (1966), bản, truyền thơng quan tâm đến tình hành vi, nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi họ - Dưới góc độ câu trúc, Bess Sodel cho răng, truyền thơng q trình chun đơi từ tình hng có câu trúc tơng thê sang tình khác theo thiết kế có chủ đích Quan niệm Bess Sodel chủ yêu tiêp cận theo quan điêm câu trúc, nhân mạnh nhà trun thơng tính tốn thay đơi câu trúc nhận thức, thái độ hành vi nhóm đôi tượng 厂 o r % can thiệp sang trạng thái phù hợp với chủ đích nhà trun thơng, với điêu kiện lộ trình can thiệp theo mục tiêu cụ thê Ngoài ra, dẫn hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác truyên thông Môi định nghĩa, quan niệm lại có khía cạnh hợp lý riêng Tuy nhiên, định nghĩa, quan niệm khác có điểm chung, với nhũng nét tương đồng bản; đồng thời lại có hạn chế định Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh “communicare”,nghĩa biến thành thơng thường (hay thực tế), chia sẻ, truyền tải thành chung Truyền Dân báo (Trung Quôc) với hàng trăm nhà xuât bản, tờ báo, tạp chí, kênh nước ta, trun trun hình (cả sơ vệ tinh) nhiêu quôc gia thê giới, thông sở hữu thuộc sở hữu nhà nước Vì đặc điêm này, nghiên cứu chủng tập trung khảo sát xây dựng mơ hình cơng ty truyền thơng dịch vụ (media communications service), lĩnh vực rât phát triên ngành truyền thông nước ta A Truyền thông dịch vụ (media communications service): lý thuyết, công ty không trực tiếp sản xuất nội dung mang tính báo chí cho phương tiện thông tin đại chúng, thường không sở hữu tờ báo kênh phát thanh, truyên hình Họ cung câp dịch vụ cho khách hàng cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp báo chí nhằm thúc hiệu q trình truyền thông đối tượng với độc giả khách hàng, công chúng mục tiêu họ G ợ i ý ứ n g d ụ n g t r o n g t h ự c t i ê n b ả o c h í , t r u y ê n t h ô n g 4.2.2.1 Nâng cao tỉnh cạnh tranh lực hợp tác tạo sức mạnh 、 doanh nghiệp truyền thông nước - Mục tiêu lợi cạnh trạnh quan báo chí CĨ thể khẳng định rằng, với quy định khơng có báo chí tư nhân nước ta nay, quan báo chí có lợi cạnh tranh lớn thị trường sản xuất nội dung báo chí Mục tiêu trị, mục tiêu kinh tế mục tiêu phục vụ cộng đông cộng với quyên nhât tô chức chịu trách nhiệm trước pháp luật vê nội dung sản phâm báo chí khiên cho quan báo chí thê xương sơng báo chí trun thơng nước Các quan báo chí có quyền nghiên cứu, ứng dụng giải pháp xã hội hố sản phẩm báo chí truyền thông, tăng cường hợp tác phát triển đối tác cơng ty truyền thơng ngồi nước, đặc biệt lĩnh vực quảng cáo, dịch vụ (văn hố nghệ thuật, giải trí) Tuy nhiên vai trị đầu tàu chịu trách nhiệm cuối trước nhà nước sản phẩm truyền thông thuộc quan báo chí Diều tạo thách thức lớn cho quan báo chí nước ta giai đoạn - Những yêu câu vê nhân lực, chê công nghệ nhăm nâng cao tính cạnh trạnh lực hợp tác quan báo chí cơng ty trun thơng Đê đảm đương vai trị, vị thê xương sơng ngành truyên thông nước ta hiên nay, quan báo chí cần đáp ứng yêu cầu sau đây: + v ề nhân lực: Đòi hỏi đội ngũ nhân lực có kiến thức kỹ truyền thông chuyên nghiệp Đội ngũ cán quản lý quan báo chí cần f f cập nhật kiên thức công nghệ truyên thông, trang bị kiên thức kỹ quản lý báo chí, quản lý lĩnh vực truyên thông phù hợp với xu thê thời đại, có khả đáp ứng yêu cầu cạnh tranh tồn cầu mơi trường truyền thơng toàn cầu cần trọng tinh giản biên chế, bổ sung vị trí nhằm quản lý dự án hợp tác với công ty truyền thông + chế máy tổ chức: cần nghiên cứu cải tiến chế, máy hoạt động quan báo chí nhằm thích ứng với việc quản lý hoạt động hợp tác với đối tác cơng ty truyền thơng ngồi nước Cần trọng tinh giản biên chế, bổ sung vị trí nhằm quản lý dự án hợp tác với cơng ty truyền thơng, cần có đổi tuyển dụng đãi ngộ nhằm thu hút nhân lực truyền thông quản lý truyền thông chất lượng cao cho quan báo chí + Yêu câu vê đơi cơng nghệ: Do quan báo chí đơn vị nòng cốt, chủ lực ngành truyền thơng nước, có trách nhiệm việc phơi hợp với cơng ty trun thơng dịch vụ, đó, hiêu biêt vê công nghệ truyền thông, sở nắm vững 4.2.2.2 Yêu câu thực quản lý dự án truyền thông bơi canh cạnh tranh tồn câu Các u cầu bao gồm: - Tính chi en lược truyền thơng, tính hệ thống xâu chuỗi truyền thơng tổ chức từ chương trình, đến chiến dịch, hoạt động truyền thông - Thống cân đối truyền thông đối nội truyền thông đối ngoại - Yêu câu vê kiên thức kỹ quản lý truyên thông cán quản lý báo chí nói chung phận trun thơng quan báo chí nói riêng - u cầu kiến thức kỹ truyền thông nhà báo nhân viên truyền thông quan báo chí - Yêu cầu khả thực bước khâu chu trình truyền thơng, nhằm tăng hiệu qủa quản lý dự án truyền thông Đặc biệt càn ý kỹ thiêt kê thông điệp truyên thông, lựa chọn kiện bôic ảnh truyên thơng thích hợp, thực khâu giám sát, đánh giá quản lý truyền thông Ưng dụng Lý thuyết Viên đạn ma thuật - sử dụng báo mạng điện tử truyền thông xã hội chiến dịch truyền thơng vận động tranh cử Đối với báo chí, nước Phương Tây Mỹ thường sử dụng Lý thuyết Viên đạn ma thuật trình vận động tranh cử, bầu cử “Sự lựa chọn người” Đa số người dân bị ảnh hưởng công tác tuyên truyền, phương tiện thỏa mãn truyền thông cá nhân mang lại nhiều ảnh hưởng báo chí Hiệu chiến dịch không mang lại sức mạnh nơi mà truyền thông thuyết phục công chúng cách không thống trực tiếp cách vô dụng Điều chưa cho thấy ảnh hưởng từ định nghĩa thuyết viên đạn ma thuật Như việc kiêm tra theo nhóm, phiêu thăm dị ý kiên phương pháp khác thử nghiệm ảnh hường marketing A X đưa vào sử dụng rộng rãi có nhiêu hình thức trun thơng tương , L tác (như Internet, chương trình phát trực tiêp có tương tác) ngày nhiêu Lý thuyêt gợi ý nghiên cứu vê vai trò, nội dung, phương thức tạo sản phâm truyên thông trực tiêp tương tác Bên cạnh đó, lý thuyết coi trọng ứng dụng chương trình phát thanh, truyền hình trực tiếp; chương trình game show ca nhạc, trị chơi giải trí truyên hình; câu truyên hình Mặt khác, vừa qua Quốc hội Việt Nam lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh lãnh đạo cao cấp Quốc hội bầu phê chuẩn 4.2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng vê quản trị khủng hoảng truyên thông quan, tổ chức, doanh nghiệp Khủng hoảng truyên thông bât kỳ kiện ngồi ý mn mang mơi đe dọa nghiêm trọng đên uy tín, sơng cịn quan, tô chức Quản trị khủng hoảng cách tiêp cận có hệ thơng tơng hợp đê kiêm soát, ngăn chặn giảm thiểu ảnh hưởng tình trạng khủng hoảng Bất quan phủ, tơ chức phi phủ hay doanh nghiệp cân có kiến thức kỹ quản trị khủng hoảng nói chung quản trị khủng hoảng truyên thơng nói riêng Mục đích quản trị khủng hoảng trun thơng hướng tới bao gồm: Kiểm sốt khủng hoảng, giảm thiểu * ngăn chặn tác động tiêu cực khủng hoảng gây đông thời bảo vệ uy tín hình ảnh tơ chức Ngồi ra, nêu quản trị khủng hoảng tơt, nhân hội mà cải thiện mối quan hệ với công chúng, đồng thời khai thác tác động tích cực kèm theo khủng hoảng Bốn yếu tố nhận diện khủng hoảng truyền thông Muốn quản trị khủng hoảng hiệu quả, cần phân tích cách có hệ thống, khoa học để có nhìn tồn diện khủng hoảng Để làm việc đó, phải trả lời câu hỏi sau: (1) WHAT- chuyện xảy ra, thuộc loại khủng hoảng gì? Phải xác định rõ chât việc, nhận diện xêp loại đê quyêt định cân phải chuẩn bị đối phó hay khơng? (2) WHEN -Khủng hoảng đâu, thời điểm giai đoạn khủng hoảng để ứng phó thích hợp (3) WHY - Ngun nhân khủng hoảng gì? Đó ngun nhân thuộc kỹ thuật, yếu tố người hay yếu tố tổ chức? (4) WHO - Khủng hoảng ảnh hưởng đến đổi tượng ? Và đối tượng ành hưởng đến khủng hoảng? Ai chịu trách nhiệm? Ai liên quan? Ai lợi? Ai bị thiệt hại khủng hoảng khủng hoàng xày ra? Các giai đoạn quy trình quản trị khủng hoảng Quản trị khủng hoảng truyền thơng hiệu qủâ địi hỏi quy trình giai đoạn sau: (1) Chuẩn bị; (2) Ngăn chặn (3) Phục hồi, rút kinh nghiệm Giai đoạn 1: Chuẩn bị Để quản trị khủng hoảng cần thành lập ban/đội quản trị khủng hoảng Ban /đội quản trị khủng hoảng gơm người có qun qut định (lãnh đạo) chuyên viên có chức quản trị khủng hoảng Ban quản trị khủng hoảng có vai trị qut định trun thơng tin ngồi tơ chức nhằm kiểm sốt khủng hoảng giải vấn đề phát sinh Họ người kiêm sốt cung câp thơng tin xác ngồi tổ chức, đặc biệt với quan truyền thông khủng hoảng xảy ra, đồng thời dùng biện pháp thích hợp để trì niềm tin cơng chúng vào sản phẩm/ dịch vụ hoạt động tổ ọhức Ban quản trị khủng hoảng nhóm tổ chức hot ng nghiờn cu v tỡm cỏc bin ã ô * pháp thích hợp đê ngăn chặn khủng hoảng có thê xảy tô chức Để chuẩn bị tốt cho quản trị khủng hoảng, sau nghiên cứu thực trạng nghiên cứu đối tượng, việc cần làm lên kế hoạch quản trị khủng hoảng, từ lập phương án ngăn chặn đối phó với khủng hoảng, chuẩn bị trang thiết bị, tổ chức đào tạo, huấn luyện cho thành viên củaBan/ đội quản trị khủng hoảng người có liên quan Giai đoạn 2: Ngăn chặn tốn thất Giai đoạn chuẩn bị có tác dụng giảm thiểu tần suất xảy khủng hoảng, có xảy khủng hoảng chủ động đối phó với Khi khủng hoảng xảy ra, nhà quản trị khủng hoảng tìm biện pháp để ngăn chặn, giảm thiệt hại khùng hoảng gây Năm biện pháp phổ biế thường phối hợp sử dụng giai đoạn bao gồm: Cô lập, Cãt bỏ: Phân tán: Giám thiểu; Vơ hiệu hố Cơ lập biện pháp ngăn chặn khủng hoảng đó, ta tạo vành đai lập phận, dịng sản phẩm/ dịch vụ nguyên nhân gây khủng hoảng để khơng gây ảnh hưởng đến phận, khu vực khác Chăng hạn, có dịch cúm gia câm H5N1 địa phương, trước hết, phải thơng tin tình hình dịch bệnh đó, đồng thời định truyền thông khẩn cấp định phong toả, lập khu vực có dịch bệnh, ‘‘nội bất xuất, ngoại bất nhập” để kiểm soát tình hình, có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh lây lan dịch bệnh đến khu vực khác Cắt bỏ biện pháp đó, người quản trị khủng hoảng cắt bỏ phần, phận, dịng sản phẩm/ dịch vụ ngun nhân gây khủng hoảng Nếu phân tích cho thấy rằng: khơng cắt bỏ, lây lan ảnh hưởng có chiều tiêu cực, dẫn đến mát lớn cần dừng biện pháp Người ta ví biện pháp giống cắt bỏ khối u bệnh nhân ung thư để tránh/ giảm thiệt hại di Phân tản: Khi khơng thể lập hay cắt bỏ, tìm biện pháp phân chia thiệt hai, ảnh hưởng vào sơ phận/ địa phương để dù có thiệt hại khơng ảnh hưởng đến sống quan, tổ chức Giảm thiểu', biện pháp người xử lý khủng hoảng tìm giải pháp giảm thiệt hại phận, để kết có giảm thiệt hại/ ảnh hưởng khủng hoảng cách tông thê Vô hiệu hỏa biện pháp làm thay đổi tiêu chí, thay đổi giá trị vấn đề bị coi nguyên nhân gây khủng hoảng Chẳng hạn: xuất mặt hàng thực phẩm sang thị trường nước, bên nhập cho sàn phẩm có số an tồn thực phẩm vượt quy định, dẫn tới khách hàng mắc loại bệnh đùng nhiều lần loại thực phẩm Nếu quan xuất đưa băng chứng khoa học vơ hiệu hố luận điểm (thường kết nghiên cửu nhà khoa học có danh tiêng, công bô phương tiện truyên thông đại chúng có uy tin), biện pháp ngăn chặn khủng hoảng Giai đoạn 3: Phục hồi, rút kinh nghiệm Trong giai đoạn này, tổ chức thiết kế chương trình nhằm phục hồi hệ thống dịch vụ sau khủng hoảng Trải qua khủng hoảng, tổ chức có cơng tác quản trị khủng hoảng tơt ln rút học bơ ích từ kinh nghiệm tổ chức khác, cần phải kiểm tra lại công việc làm, phân tích, rút học kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm với tô chức khác, đúc kêt kinh nghiệm lên kê hoạch cho tương lai Cần ý quan tâm nhiều đến việc phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm không kiếm cớ đổ lỗi cho nhau, sau gặp khủng hoảng phải nhanh chóng tích cực chủ động để giảm thiểu thiệt hại Xử lý khủng hoảng truyền thông trường hợp khẩn cấp nào? Quản trị khủng hoảng công việc phải làm thường xuyên, không xảy xử lý Việc phòng ngừa khủng hoảng làm nên tính bền vững quan, tổ chức, doanh nghiệp Nếu khơng phịng ngừa, đến xảy khủng hoảng xử lý khó khăn hơn, tốn hơn, chí có trường hợp khơng xử lý, gây tôn that nặng nề cho quan, tổ chức, doanh nghiệp » r » Khi xảy khủng hoảng truyên thông, đê xử lý khân câp, tô chức có khủng hoảng truyền thơng phải nhanh chóng xử lý khủng hoảng Người chịu trách nhiệm điều hành xử lý khủng hoảng thường Ban lãnh đạo toàn Ban/ phận quản trị khủng hoảng phân cơng đào tạo từ trước Cần nhanh chóng nhận diện khủng hoảng, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, lên danh sách kết nối liên lạc cần thiết Tiếp cần xây dựng thơng điệp truyền thông tổ chức họp báo khẩn cấp Cũng cần ý rằng: Việc tổ chức họp báo bắt buộc xử lý khùng hoảng Khi phân tích thực trạng khủng hoảng, nhận thấy việc cơng bố trước báo chí cơng chúng làm cho vấn đề phức tạp hơn, cần cân nhắc trước quyêt định tô chức họp báo Cân nhớ nêu tơ chức họp báo phải tn thủ nguyên tăc yêu câu vê kỹ phát ngôn quản lý thông điệp, năm ưu thê, hạn chê công cụ/ phương tiện truyên thông Song song với việc sử dụng giải pháp truyền thông, quan trọng phải tư vân, thúc đây, giám sát tiên trình khăc phục Bởi xử lý khủng hoảng không đơn “dập tẳt đám lửa” vụ việc bê bối Xử lý khủng hoảng lúc cần cân nhắc nhiều đến “phát ngôn thể thái độ tiêu cực” Tức lúc “bối rối”,nếu khơng có tảng kiên thức kỹ tơt, người phát ngơn có thê khiên cơng chúng cảm thấy bị coi thường, bị xao lãng, bị bỏ qua Trong trường hợp đó, khủng hoảng lại tiêp nơi khủng hoảng, khó lịng xử lý thành cơng CHỦ ĐÈ THẢO LUẬN Chủ đề 1: Trên sở phân tích lý thuyết truyền thơng cốt lõi nêu chương, đánh giá thực trạng vấn đề đặt phát triên ngành truyên thông nước ta Hướng dẫn học viên phân tích thực trạng ngành truyền thơng nước ta Chú trọng mơ hình tổ chức thực hiện, đặc điểm, thực trạng quy mô, nguôn lực, sở đó, xác định vân đê đặt phát triển cùa ngành truyền thông nước ta Một số vấn đề đặt cần ý bao gồm: - Vấn đề truyền thơng trị - Vấn đề kinh tế truyền thông - Vấn đề văn hố truyền thơng - Truy en thơng đạo đức người làm trun thơng • Truyền thơng phát triên: chiên lược truyền thông hưởng tới xã hội phát triền bền vừng - Van đề công nghệ truyền thơng xã hội đại - Đại chúng hố phi đại chúng hố truyền thơng Chủ đề 2: Từ việc phân tích lý thuyết Quản lý riêng tư, Lý thuyết trách nhiệm xã hội báo ch, thảo luận đề xuất giả thuyết vấn đề quản lý báo chí truyền thơng - nhìn từ góc độ pháp lý.Thực nghiên cứu (theo nhóm) để chứng minh giả thuyết nêu M ộ t s ố g ợ i ý t h ả o l u ậ n : - Vân đê truyên thơng trị, kinh tê báo chí trun thơng, trun thông nhăm vào phát triên bên vững - Trách nhiệm xã hội đạo đức nhà truyền thông, vấn đề xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đáp ứng với yêu cầu xu hướng phát triển ngành truyền thông nước ta CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu phân tích nội dung, ý nghĩa hướng ứng dụng Lý thuyêt Năng lực trun thơng, làm thê đê phân tích nâng cao lực truyên thông quan báo chí, tơ chức, doanh nghiệp? Nêu phân tích nội dung, ỷ nghĩa, giả thuyết hướng ứng dụng Lý thuyêt Quản lý riêng tư Phân tích ý nghĩa Lý thuyêt % việc xây dựng sở pháp lý, đạo đức hoạt động báo chí trun thơng nước ta Nêu phân tích nội dung, ý nghĩa hướng ứng dụng Lý thuyết Trách nhiệm xã hội truyền thơng Phân tích chứng minh ý nghĩa lý thuyết thực tiễn báo chí truyền thông nước ta 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Pierre Albert: Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới, H 2003 Chris Anderson (2006), Cái đuôi dài - The long tail, Nxb Trẻ PGS,TS Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Giáo trình đại cương Truyền thơng quốc tế, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Philippe Bretton, Serge Proulx: Bùng nơ trun thơng, Nxb Vãn hố Thơng tin, H 1996 Bộ Văn hố - Thơng tin: Niên giám bảo chí Việt Nam, H 2000 CWG - CL Nhóm cơng tác khu vực vê lao động trẻ em: Lao động trẻ em - Cùng trao đôi thông tin Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Báo - điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hố - Thơng tin, t.l, H 2000, t.2, H 2001 Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Báo Phát thanh, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 2002 Nguyễn Văn Dừng Hồng Anh (biên dịch): Nhà báo - bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, H 1998 10 Ngun Văn Dừng (chủ biên): Sơ tay phóng viên bảo với trẻ em,' Nxb Lao động, H 2001 11 Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, H 2004 12 Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Oanh (biên dịch): 10 bỉ kỹ nghề báo, Nxb Lao động, H 2002 13 Nguyễn Văn Dũmg: Đối tượng tác động báo chí, tạp chí Xã hội học, số 4-2004 14 Nguyễn Văn Dững: Bảo chí dư luận xã hội - hình thức mổi quan hệ tác độnịỊ (luận án tiến sĩ, Khoa Báo chí Trường Đại học rồng hợp Quốc gia Matxcơva mang tên Lômônôxốp, M 1994) 15 Ngun Văn Dững: Báo chí - truyền thơng đại, Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội; H 2011 16 Nguyễn Văn Dững: Báo chí dư luận xã hội; Nxb Lao động; H 2011 17 Hà Minh Đức: Cơ sở lý luận bảo chỉ, đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2000 18 Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Bảo - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, t 6, H 2005 19 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR - cơng cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ, Tp HỒ Chí Minh 20 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, Nxb Thông Hà Nội 21 Đỗ Thị Thu Hằng (2013, 2015), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 22 Đỗ Thị Thu Hằng (2014), Xây dựng thương hiệu sản phẩm báo chí: Khái niệm, vai trị bước thực hiện, Tạp chí Người làm báo, số 11/2014, tr 49-51, Hà Nội 23 Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình Báo chí điều tra, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Tiếp cận dựa quyền bảo - truyền thông đề tài chiến tranh - xung đột, Tuyển tập 25 nghiên cứu đào tạo báo chí truyền thơng 1990-2015, Khoa Báo chí truyền thơng, Đại hcoj Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 286-299 25 Đỗ Thị Thu Hăng (2015), Giáo dục giá trị cho giới trẻ bảo chí nay, Tạp chí Tuyên giáo, Tháng 7/2015, Tr 66-69 26 Lương Khắe Hiếu (chủ biên): Nghệ thuật phát biểu miệng, Nxb Chính trị quổc gia, H 2005 27 Vũ Đình Hoè (chủ biên): Truyền thông đại chủng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 28 Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Nhân dân, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đài Phát Thanh Truyền hình Quảng Ninh, Đại học Tổng hợp Viên (Áo) (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Báo chí q trình tồn câu hố: hội, thách thức triên vọng”,Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia, H 2000 30 Đinh Văn Hường - Bùi Chí Trung, (2015), Một số vấn đề kinh tế báo in, Nxb Đại học Qc gia Hà Nội 31 Luật Báo chí, Nxb Pháp lý, H 1990 32 Luật sửa đôi, bô sung sơ điêu Luật Báo chí, Nxb Chính trị qc gia, H 1999 33 David Kirkkpatrick (2011), Mark Zuckerberg - Hiệu ứng Facebook cà cách mạng toàn cầu mạng xã hội, Txb Thế giới 34 Bill Kovach & Tom Rosenstiel, Huỳnh Hoa Sơn Tùng dịch (2013), Những yểu tố cùa báo chí, Nxb Thơng Hà Nội 35 TS Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo môi trường truyền thông đại, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Liên minh Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế, (2002), Xây dựng Chương trình sở Qun trẻ em, Nxb Chính trị quôc gia Save the Children, Hà Nội 37 Liên minh Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế, Chuẩn thực hành tham gia cùa trẻ em, Save the Children, Tài liệu nội 38 TS Lưu Hồng Minh (chủ biên) (2009),Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Dân trí Hà Nội 39 Nhóm tác già: Đỗ Thị Tường Vi, Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thành Lạc, Đồ Thị Thu Hăng, Lê Công Cường, Triệu Ánh Nguyệt, Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Trần Hương Thanh, Tạ Hải Giang, Đinh Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hoàng Huyền Trang, Hoàng Thị Hải Anh (2007), Tăng cường Quyên trẻ em - Tài liệu tập huân Công ước vê Qun trẻ em, Nxb Chính trị qc gia Save the Children Sweden, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Oanh, Nhà bảo với trẻ em (2013), Nxb Thông tấn, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Oanh (Chủ biên) - Lê Thị Kim Thanh (2014), Giảo trình 、 r _ _ % Phóng Sự truyền hình, Nxb Đại học qc gia Tp Hơ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Ngọc Oanh, Chính luận truuyền hình (2014, 2015), Nxb Thông tấn, Hà Nội 43 Phan Quang: Tuyển tập, Nxb Văn học, tập, H 1999 44 Tô Huy Rứa (chủ biên): Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 45 Fred s Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm Dịch giả: Lê Ngọc Sơn (2013), Bốn lỷ thuyết truyền thông (2013) NXB Tri Thức 46 PGS, TS Tạ Ngọc Tấn, TS Phạm Đình Huỳnh, TS Lương Khắc Hiếu (đồng chủ biên): Chương trình đào tạo truyền thông dân số - sức khoẻ sinh sản ủ y ban Dân số - Gia đình Trẻ em: Truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực dân sô sức khoẻ sinh sản, H 2002 47 Joachim Theis (2006) Thúc phương pháp tiêp cận quyên trẻ emKinh nghiệm sáng kiên từ nước châu A- Thải Bình Dương NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 D Torrington: Tiếp xúc mặt đổi mặt quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, H 1994 49 Trung tâm nghiên cứu Quyên người - Quyên Công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyên người, Nxb Lao động- Xã hội Hà Nội 50 1'rung tâm nghicn cứu Quyền người - Quyền Công dân, Khoa Luật, Đại học Quôc gia Hà Nội, Hỏi đáp vê Quyên ngưỏi, Nxb Hông Đức, Bản quyền ©2011 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Vụ Báo chí, Bộ Vănhố- Thơng tin (1998), Các qựy định pháp ỉý báo H 52 Tài liệu hướng dân sản xuât sử dụng thông tin lao động trẻ em châu Ả, Nxb Bản đồ, H 2003 53 Nguyễn Thị Bích Yến (2012), Phát triển cơng chủng thị trường báo chí f _ thê - Kinh nghiệm tờ báo Wiener Zeitung (Cộng hồ Liên bang Ảo), Nxb Thơng tin Truyền thơng Hà Nội II Tài liệu tiếng nước ngồi 54 Warren K Agee, Phillip H Ault, Edwin Emery: Introduction to Mass Communications, Twelfth Edition, Longman Publishers, USA 1997 55 David M Dozier, Larissa A Grunig, James E Grunig: Manager's Guide to Excellence in Public Relations and Communication Management, LEA Publishers Hove, UK 1995 56 Anders Hansen, Simon Cottle, Ranph Negrine, Chris Newbold: MassCommunication Research Methods, Fist published 1998 by Macmillan Press LMD, England 57 Martha J Haun Communication Theory and Concepts, 7th Edition, McGraw-Hill, NY, USA 58 Paul Johns and David Holmes (2011), Key Concepts in Media and Communications, SAGE Pubications Ltd 59 Shearon A Lowery, Melvin L DeFleur: Milestones in Mass Communication Reseach: Media Effects, Third Edition, Longman Publishers, USA 1995 60 Davis, D.K & Baron, sJ (Eds.) (1981), Mass Communication and Everyday Life: A Perspective on Theory and Effects (19-52) Belmont: Wadsworth Publishing 61 Berger, Arthur Asa Essentials o f Mass Communication Theory London: SAGE Publications, 1995 62 DeFleur, Melvin L (1989), Theories o f Mass Communication, New York: Longman Inc 63 Katz, E., & Lazarsfeld, p (1955), Personal Influence, New York: The Free Press 64 Monge, P.E & Contractor, N.s (2003) Theories o f Communication Networks Oxford: University Press 65 Thussu, D K (2000), International Communication: Continuity and Change, London, Arnold 66 UNFPA, The Human Rights-Based Approach, Link: http://www unfpa.org/human-rights-based-approach 67 Rechard West, Lynn H Turner (2010), Introducing Communication Theory - Analysis and Application, Fourth Edition, McGraw-Hill, NY, USA 68 Pollock, T., Whitbred, R.A & Contractor, N (2000) Social information processing and job characteristics: A simultaneous test o f two theories with implications fo r Communication Research, 26, 292-330 job satisfaction Human ... LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI 1.1 Xu hướng phát triên truyên thông xã hội đại z r 1.2 Vai trị ngun tăc việc phân tích ứng dụng lý thuyêt truyền thông đại 39 Chương 2: HỘI TỤ TRUYÈN THÔNG, TRUYỀN... thơng đại, cịn đâu lý thuyết truyền thơng đại đích thực? Các lý thut trun thơng đại có thê có khởi ngn từ lý thut truyền thơng vốn kiểm chứng trở thành khung lý thuyết vận dụng thực tiễn truyền thông. .. thuyết truyền thơng đại có khởi nguồn từ lý thuyết truyền thơng Dịng chảy hai bước - lý thuyết truyền thơng mang tính tảng Tính đại Lý thuyết truyền thơng tương đối, phụ thuộc vào xu báo chí - truyền

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w