Chiến lược cạnh tranh của tổng công ty bia rược nước giải khát SABECO

25 5 0
Chiến lược cạnh tranh của tổng công ty bia rược nước giải khát SABECO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược cạnh tranh của tổng công ty bia rược nước giải khát SABECO . Đã từ lâu, bia là người bạn không thể thiếu của người dân Việt Nam trong mọi dịp vui buồn, sum họp. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thị trường bia Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, với sản lượng bia hiện tại chiếm 95% tổng sản lượng tiêu thụ đồ uống có cồn của người Việt Nam. Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, dân số đông và trẻ, tập quán ăn uống và sử dụng bia rượu thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày là những lý do chủ yếu khiến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ bia đứng thứ ba châu Á, chỉ sau Trung Quốc và Nhật Bản. Đồng thời, đồ uống có cồn cũng là một thị trường chậm bão hòa so với nhiều ngành kinh doanh khác. Chính tính hấp dẫn của ngành bia đã thu hút hàng loạt các thương hiệu lớn tham gia vào thị trường Việt Nam bắt đầu từ cuối những năm 90 như Foster, BGI, Laser, Tiger, Heineken, … Điều này đặt Habeco buộc phải bước vào một cuộc chiến mới – cuộc cạnh tranh khốc liệt. Để thực hiện được điều đó, Sabeco đã định hướng và triển khai các chiến lược cạnh tranh của mình để định vị, khẳng định thương hiệu trên thị trường. Trong giai đoạn cạnh tranh mới với sự hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam thông qua nhiều hiệp định thương mại, Tổng công ty bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn phải tận dụng tối đa các cơ hội để mở rộng thị phần, phát triển thành thương hiệu lớn mạnh không chỉ tại thị trường trong nước mà phải vươn ra khu vực.

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SABECO MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .1 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.2 Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA SABECO 2.1 Giới thiệu công ty Sabeco .5 2.2 Đối thủ cạnh tranh Sabeco 2.3 Lợi cạnh tranh Sabeco thị trường .9 2.4 Công ty Sabeco điều chỉnh định hướng chiến lược điều kiện 11 2.5 Các chiến lược cạnh tranh Sabeco 15 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 21 3.1 Thành tựu đạt .21 3.2 Khó khăn .21 3.3 Hướng giải 22 i LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, bia người bạn thiếu người dân Việt Nam dịp vui buồn, sum họp Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thị trường bia Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, với sản lượng bia chiếm 95% tổng sản lượng tiêu thụ đồ uống có cồn người Việt Nam Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, dân số đơng trẻ, tập quán ăn uống sử dụng bia rượu thường xuyên sống ngày lý chủ yếu khiến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ bia đứng thứ ba châu Á, sau Trung Quốc Nhật Bản Đồng thời, đồ uống có cồn thị trường chậm bão hòa so với nhiều ngành kinh doanh khác Chính tính hấp dẫn ngành bia thu hút hàng loạt thương hiệu lớn tham gia vào thị trường Việt Nam cuối năm 90 Foster, BGI, Laser, Tiger, Heineken, … Điều đặt Habeco buộc phải bước vào chiến – cạnh tranh khốc liệt Để thực điều đó, Sabeco định hướng triển khai chiến lược cạnh tranh để định vị, khẳng định thương hiệu thị trường Trong giai đoạn cạnh tranh với hội nhập mạnh mẽ Việt Nam thông qua nhiều hiệp định thương mại, Tổng công ty bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn phải tận dụng tối đa hội để mở rộng thị phần, phát triển thành thương hiệu lớn mạnh không thị trường nước mà phải vươn khu vực ii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược Khái niệm Chiến lược: Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ổn định mục tiêu bản, dài hạn DN, đồng thời áp dụng chuỗi hành động phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu này" Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên liên quan Khái niệm quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược định nghĩa tập hợp định hành động thể thông qua kết việc hoạch định, thực thi đánh giá chiến lược, thiết kế nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp (F David, 2008) Từ định nghĩa thấy Hoạch định - Thực thi - Đánh giá ba hoạt động trình quản trị chiến lược 1.2 Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát 1.2.1 Định nghĩa loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát Các loại hình CL cấp kinh doanh hay gọi CL cạnh tranh tổng quát phản ánh cách thức mà DN cạnh tranh thị trường dựa đặc điểm bản: chi phí thấp khác biệt hóa Kết hợp với phạm vi hoạt động DN, tạo nên CL cạnh tranh tổng quát: - CL chi phí thấp - CL khác biệt hóa - CL tập trung hóa 1.2.2 Chiến lược dẫn đạo chi phí Chiến lược dẫn đạo chi phí: dựa số lực để đạt trì lợi chi phí thấp Có thể lấy ví dụ cho lực là: Sở hữu nhà cung cung cấp nguyên liệu khan tin cậy, phần vượt trội hay có nguồn vốn mạnh mẽ Các nhà sản xuất với chi phí thấp ln ln vượt trội việc cắt giảm chi phí tăng suất Họ tối đa hố quy mơ sản xuất, áp dụng kỹ thuật cắt giảm chi phí, giảm thiểu áp lực tổng chi phí chi phí quản lý, sử dụng nhiều kỹ bán nhằm đưa thân họ lên mức cao đường cong kinh nghiệm Mục đích: cơng ty việc theo đuổi dẫn đầu chi phí hay chiến lược chi phí thấp hoạt động tốt (có lợi hơn) đối thủ cạnh tranh cách thức để sản xuất hàng hóa dịch vụ mức chi phí thấp đối thủ Chiến lược có hai lợi bản: - Với chi phí thấp hơn, doanh nghiệp dẫn đạo chi phí đặt mức giá thấp mà thu lợi nhuận ngang đối thủ cạnh tranh - Nếu cạnh tranh ngành tăng cơng ty bắt đầu cạnh tranh giá doanh nghiệp dẫn đạo chi phí có khả vững cạnh tranh tốt công ty khác Ưu điểm: Có thể bán giá thấp đối thủ cạnh tranh mà giữ nguyên mức lợi nhuận Nếu xảy chiến tranh giá cả, công ty với chi phí thấp chịu đựng tốt Dễ dàng chịu đựng có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp Rủi ro: Xuất đối thủ cạnh tranh hiệu Thay đổi công nghệ Do mục tiêu chi phí thấp, cơng ty bỏ qua, không đáp ứng thay đổi thị hiếu khách hàng 1.2.3 Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược dựa khác biệt hóa: xây dựng để thu hút khách hàng đặc tính nhạy cảm đặc biệt thuộc tính sản phân chuyên biệt Doanh nghiệp cố gắng xây dựng nên lòng tin khách hàng việc nhấn mạnh vào thuộc tính chất lượng vượt trội so với sản phẩm khác Thơng thường lịng tin khách hàng chuyển hóa thành khả cho phép đặt mức giá cao cho sản phẩm doanh nghiệp Mục đích chiến lược khác biệt hóa đạt lợi cạnh tranh việc tạo sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng đánh giả theo quan điểm họ Khi doanh nghiệp khác biệt hóa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng theo cách mà đối thủ cạnh tranh khác khơng thể có, doanh nghiệp áp đặt mức giá cao đáng kể so với mức trung bình ngành Khả tăng doanh thu cách áp đặt mức giá cao cho phép doanh nghiệp khác biệt hóa hoạt động tốt đối thủ cạnh tranh nhận lợi nhuận cao mức trung bình ngành Chiến lược khác biệt hóa địi hỏi cơng ty tạo lợi cạnh tranh việc thực lựa chọn sản phẩm/thị trường khả riêng biệt để củng cố lẫn nhằm gia tăng giá trị hàng hóa dịch vụ theo đánh giá khách hàng Khi sản phẩm có tính độc đáo theo đánh giá khách hàng doanh nghiệp khác biệt hóa áp đặt mức giá cao Tuy nhiên, công ty khác biệt hóa phải tập trung nhiều vào hoạt động truyền thơng marketing để cung cấp thơng tin tính chất độc đáo khác biệt sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Ưu điểm: khả áp đặt mức giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh Tạo trung thành khách hàng Tạo rào cản gia nhập Nhược điểm: Dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước Sự trung thành nhãn hiệu hàng hóa dễ bị đánh thông tin ngày nhiều chất lượng sản phẩm không ngừng cải tiến Công ty dễ đưa đặc tính tốn mà khách hàng không cần vào sản phẩm Sự thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng nhanh, công ty khó đáp ứng Địi hỏi khả truyền thơng quảng bá công ty Sự khác biệt giá trở nên lớn 1.2.4 Chiến lược tập trung Chiến lược tập trung hóa khác với hai chiến lược cạnh tranh chủ yếu định hướng thoả mãn nhu cầu nhóm khách hàng đoạn thị trường mục tiêu xác định Công ty theo đuổi chiến lược tập trung hóa trọng phục vụ đoạn thị trường cụ thể Mỗi đoạn xác định theo tiêu thức địa lý, loại khách hàng nhánh dòng sản phẩm Khi chọn đoạn thị trường mục tiêu, công ty theo đuổi chiến lược tập trung hóa thơng qua khác biệt hóa sản phẩm chi phí thấp Về chất, công ty tập trung nhà khác biệt hóa sản phẩm nhà dẫn đạo chi phí đồng thời theo đuổi dẫn đạo chi phí khác biệt hóa sản phẩm đoạn thị trường tùy theo quy mô công ty Một đặc điểm cơng ty tập trung hóa cạnh tranh với doanh nghiệp khác biệt hóa sản phẩm đoạn thị trường Các công ty theo đuổi chiến lược tập trung thường có khả phát triển chất lượng sản phẩm khác biệt hóa thành cơng họ có hiểu biết kỹ lưỡng tập khách hàng có quy mơ nhỏ khu vực địa lý xác định Hơn nữa, việc tập trung vào nhóm nhỏ sản phẩm đơi cho phép doanh nghiệp tập trung hóa đưa đổi nhanh cơng ty khác biệt hóa lớn Tuy nhiên, doanh nghiệp tập trung hóa khơng cố gắng phục vụ tất đoạn thị trường làm đưa đến cạnh tranh trực tiếp với nhà khác biệt hóa Thay vào đó, công ty trọng vào việc thiết lập thị phần đoạn thị trường thành cơng bắt đầu phục vụ nhiều đoạn thị trường làm lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác biệt hóa khác Ưu điểm: tạo sức mạnh với khách hàng cơng ty người cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo Tạo rào cản gia nhập với đối thủ cạnh tranh tiềm Cho phép tiến gần với khách hàng phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi Phát triển lực mạnh Nhược điểm: Do sản xuất với quy mô nhỏ phải củng cố vị trí cạnh tranh, dẫn đến chi phí cao Vị cạnh tranh thay đổi công nghệ thị hiếu khách hàng Rủi ro thay đổi đoạn thị trường tập trung Cạnh tranh từ doanh nghiệp khác biệt hóa chi phí thấp diện rộng Phụ thuộc vào đoạn thị trường CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA SABECO 2.1 Giới thiệu công ty Sabeco 2.1.1 Thông tin công ty Sabeco Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation Tên viết tắt: Sabeco Trụ sở chính: Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q.1, TP HCM Điện thoại: (08) 3829 6342 – 3829 4081 – 3829 4083 Fax: (08) 3829 6856 Website: www.sabeco.com.vn Tiền thân Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Nhà máy Bia Chợ Lớn thuộc hãng B.G.I, chủ tư Pháp, Chính phủ Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tiếp quản Nhà máy Bia Sài Gòn, thành lập ngày 17/05/1977 theo Quyết định số 854/LTTP Bộ trưởng Bộ Lương thực Thực phẩm Sau đó, thực chủ trương Nhà nước tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh, ngày 14/09/1993 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nhẹ có Quyết định số 882/QĐ-TCCB thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước đổi tên thành Cơng ty Bia Sài Gịn Thực Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể xếp, đổi Tổng Công ty Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp giai đoạn 2003-2005, tháng 03/2003 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng Thương) trình Thủ tướng phủ đề án tổ chức lại Tổng Cơng ty Rượu Bia - Nước giải khát Việt Nam thành hai Tổng Công ty Nhà nước Ngày 06/05/2003, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng Thương) có Quyết định số 74/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (viết tắt SABECO) sở tổ chức lại Cơng ty Bia Sài Gịn Cơng ty Rượu Bình Tây, Cơng ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Ngày 11/05/2004, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) có Quyết định số 37/2004/QĐ-BCN chuyển Tổng Cơng ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn sang mơ hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty Trong Cơng ty mẹ hình thành từ Văn phịng, phịng, ban nghiệp vụ, nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng sản xuất hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Ngày 28/12/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1862/QĐ-TTg việc phê duyệt phương án chuyển Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn thành Tổng Cơng ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Ngày 20/09/2016, Bộ Cơng Thương có văn số 8845/BCT-CNN việc chấp thuận đề xuất niêm yết cổ phiếu SABECO Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Ngày 20/10/2016, Đại hội đồng cổ đông SABECO ban hành Nghị số 62/2016/NQ-ĐHĐCĐ thông qua việc niêm yết cổ phiếu SABECO Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Lĩnh vực kinh doanh Cơng ty: Sabeco tập đồn lớn hoạt động chủ yếu lĩnh vực bia, rượu, nước giải khát lãnh thổ Việt Nam 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh cơng ty Tầm nhìn đến năm 2025: Phát triển SABECO thành Tập đồn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu Việt Nam, có vị khu vực quốc tế Sứ mệnh - Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm giới - Đề cao văn hóa ẩm thực người Việt Nam - Nâng cao chất lượng sống thông qua việc cung cấp sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn bổ dưỡng - Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động xã hội - Thỏa mãn đáp ứng nhu cầu đồ uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh thực phẩm quốc tế “An toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường” - Thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước sở minh bạch kinh doanh - Tham gia tích cực hoạt động cộng đồng - Đảm bảo phát triển theo hướng hội nhập quốc tế - Tầm nhìn đến năm 2025 - Phát triển SABECO thành Tập đồn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu Việt Nam, có vị khu vực quốc tế 2.1.3 Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành phát triển tổng công ty cổ phần bia - rượu - nước giải khát Sài Gòn Sabeco chia thành giai đoạn Giai đoạn 1977 - 1988 - 01/06/1977: Công ty Rượu Bia Miễn Nam thức tiếp nhận quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ hãng BGI hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gịn - 1981: Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia Nước giải khát II chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam - 1988: Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia Nước giải khát II Giai đoạn 1988 - 1993 - 1989 - 1993: Hệ thống tiêu thu với 20 chi nhánh nước - 1993: Nhà máy Bia Sài Gịn phát triển thành Cơng ty Bia Sài Gòn với thành viên mới: - Nhà máy nước đá Sài Gịn - Nhà máy Cơ khí Rượu Bia - Nhà máy Nước khống ĐaKai - Cơng ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon - Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh Giai đoạn 1994 - 1998 - 1994 - 1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh nước - 1995: Công ty Bia Sài Gịn thành lập thành viên Xí Nghiệp Vận Tải - 1996: Tiếp nhận thành viên Công ty Bình Tây - 1996 - 1998: Thành lập cơng ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với thành viên: nhà máy Bia Phủ Yên, nhà máy Bia Cần Thơ Giai đoạn 1999-2002 - 2000: Hệ thống Quản lý Chất lượng BVQI – ISO 9002:1994 - 2001: Hệ thống Quản lý Chất lượng BVQI ISO 9001:2000 - Thành lập công ty liên kết sản xuất Bia: Cơng ty Bia Sóc Trăng, Nhà máy Bia Hương Sen, Công ty Liên Doanh Bia Cần Thơ, Nhà máy Bia Hà Tĩnh - Thành lập Tổng kho Nha Trang Cần Thơ Đà Nẵng Giai đoạn 2002 - 2015 - 2003: Thành lập Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn SABECO sở Cơng ty Bia Sài Gịn tiếp nhận thành viên mới: Cơng ty Rượu Bình Tây, Công ty Nước giải khát Chương Dương, Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ, Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - Nước Giải Khát Sài Gòn - 2004: Thành lập Tổng công ty Bia Rượu - Nước Giải Khát Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty theo định số 37/2004 QĐ-BCN Bộ Trưởng Bộ Cơng nghiệp - 2008: chuyển đổi mơ hình hoạt động qua q trình cổ phần hóa, Tổng cơng ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát sài gòn thành lập - SABECO - 2010: SABECO đạt mức tiêu thụ tỷ lít bia/năm - 2015: Lễ kỷ niệm 140 năm lịch sử hình thành phát triển Giai đoạn 2016 đến - 2016: thức niêm yết cổ phiếu SGDCK TP Hồ Chí Minh - 2017: Bia lon Saigon Gold thức mắt - 2018: Thay đổi cấu trúc quản lý SABECO - 2019: Tái mắt thương hiệu Bia Saigon 333 2.1.4 Đối tác, khách hàng công ty 1.1.1.1 Đối tác Cho đến nay, ngành bia ngành nhập siêu chủ yêu malt hoa houblon Malt thường nhập từ nước Pháp, Đức, Australia, Canada, Anh, Bỉ, Hà Lan Nguồn hoa houblon Được nhập từ Đức, Mỹ, Đan Mạch, Australia Anh, Philippines, Cộng hòa Séc Trong vài năm gần đây, nguồn nguyên liệu bắt đầu nhập chủ yếu từ Mỹ Từ cho ta thấy đối tác cơng ty phần lớn từ nước 1.1.1.2 Khách hàng Theo số liệu từ Euromonitor, tốc độ tăng trưởng thị trường bia Việt Nam trung bình 6.6% vịng năm qua so với 0.2% giới Với dân số gần 100 triệu dân, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ bia đứng thứ Châu Á, sau Trung Quốc Nhật Bản; đồng thời đồ uống có cồn xem thị trường chậm bão hòa so với nhiều ngành khác Sabeco xác định phân khúc thị trường cơng ty phổ thông cận cao cấp Đối với phân khúc khách hàng họ bắt đầu địi hỏi chất lượng ảnh hưởng co dãn cầu theo giá Công ty tận dụng tối đa “lợi sân nhà” để đưa sách marketing nhằm thu hút lượng khách hàng lớn 2.2 Đối thủ cạnh tranh Sabeco 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Sabeco Cũng giống mì ăn liền, thị trường bia Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ Theo báo cáo Bộ Công thương, tiêu thụ bia Việt Nam tăng trung bình 12% giai đoạn 2006-2010 dự báo tăng 13% giai đoạn 2011-2015 Mặc dù ảnh hưởng nghị phủ cấm sử dụng rượu bia lái xe làm lượng tiêu thụ rượu bia vào tháng cuối năm 2020 đầu năm 2021 giảm mạnh Nhưng nhìn chung thị trường tươi tốt màu mỡ mà bao doanh nghiệp muốn có Chính lẽ khiến cạnh tranh doanh nghiệp ngành đẩy lên cao Trong số doanh nghiệp cạnh tranh với Sabeco có cạnh tranh mạnh mẽ đến từ ông lớn Habeco - doanh nghiệp nội lớn thứ hai Năm qua, ông lớn bia rượu Hà Nội đạt tốc độ tăng trưởng 18%, tổng sản lượng tiêu thụ đạt 600 triệu lít, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 30% Đây doanh nghiệp đứng đầu sản xuất bia rượu nước giải khát Việt Nam Bên cạnh cịn có đối thủ truyền thống thị trường như: Heineken, Tiger…công ty liên doanh Zorok liên kết vinamilk SABMiller Việt Nam 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp đến từ sản phẩm thay Sản phẩm thay ngành bia rượu nước giải khát nhiều, sản phẩm nước giải khát thay cho sản phẩm bia rượu Doanh nghiệp Sabeco phải đối mặt với sản phẩm thay doanh nghiệp khác Các sản phẩm bia rượu có hương vị khác đáp ứng nhu cầu khác người tiêu dùng làm cho sản phẩm thay ngày nhiều đa dạng nước giải khát sản xuất từ nguyên liệu thiên nhiên nhiều người tiêu dùng lựa chọn thay cho sản phẩm bia rượu kể đến Strongbow, rượu Soju, nước hoa dầm lên men, 2.3 Lợi cạnh tranh Sabeco thị trường 1.1.1 Lợi cạnh tranh thị trường nội địa Mặc dù chịu sức ép nhiều mặt từ nhiều đối thủ cạnh tranh, Sabeco giữ vững vị - ông lớn ngành bia rượu, nước giải khát thị trường nội địa Những năm gần với xu hướng vận động, đối thủ lâu đời VBL (chủ sở hữu Heineken, Tiger, Larue), Sapporo tiếp tục gia tăng áp lực lên nhà sản xuất nước Hàng loạt thương vụ mua bán sáp nhập (M&A), đầu tư cơng ty nước ngồi vào thị trường Việt Nam Singha - thương hiệu bia Thái Lan thâm nhập thị trường mua cổ phần Masan - chủ sở hữu Sư Tử Trắng, Carlsberg tiến hành mua Công ty Bia Huế, AB-Inbev (công ty bia số giới) gia tăng hoạt động xây dựng thương hiệu Budweiser Dù vậy, Bia Saigon trình vị dẫn đầu ngành hàng Bia với mức thị phần 39.8% (năm 2015) Nếu tính thị trường nội địa, nhóm nhà sản xuất lớn gồm Bia Saigon, VBL, Bia Hanoi, Bia Huế, Bia Dung Quất (chiếm khoảng 93% thị phần thị trường), Bia Saigon nhà sản xuất nội tăng trưởng dương sản lượng giai đoạn 2015 - 2016 so với trước Đáng lưu ý, Bia Saigon vốn tập trung thị trường truyền thống trọng điểm phía Nam năm ngối thương hiệu khơng ngừng nỗ lực tăng diện, mở rộng thị trường phía Bắc Điều giúp thị phần hãng phía Bắc tăng từ 10,4% năm 2014 lên mức 15,5% nửa đầu năm 2016 Điều cho thấy thị phần Bia Saigon phù hợp với kết kinh doanh khả quan thương hiệu nửa đầu năm Theo báo cáo kết kinh doanh tháng đầu năm Sabeco, tổng doanh thu tổng công ty nửa đầu năm đạt mức 18.712 tỷ đồng, tăng 109% đạt 53% kế hoạch năm Doanh thu tăng giúp số lợi nhuận đạt tháng đầu năm mức khả quan với 2.512 tỷ đồng, tăng 125% đạt 56% kế hoạch năm Nộp ngân sách nhà nước 4.492 tỷ đồng Dù Sabeco chiếm ưu thị trường nội địa với thị phần lớn việc giảm thuế nhập theo cam kết hiệp định thương mại tự do, TPP tạo thách thức cho doanh nghiệp Ngoài ra, hội từ hiệp định thương mại tự do, TPP khiến nhiều tập đoàn nước lĩnh vực bia rượu nước giải khát đổ vốn vào Việt Nam để tận dụng lợi 1.1.2 Công ty hiểu rõ thị trường hành vi người tiêu dùng Việt Nam Từ xưởng sản xuất nhỏ người Pháp sáng lập vào năm 1875, công ty rượu bia Miền Nam tiếp quản sau đất nước thống lấy thương hiệu bia Sài Gòn Bằng nỗ lực đoàn kết tất đội ngũ sáng lập nhân viên giúp bia Sài Gòn tạo bứt phá ngoạn mục Chưa đầy 10 năm sau, nhà máy đổi công nghệ lắp đặt thành công hệ thống máy chiết lon cho đời sản phẩm bia lon Việt Nam Các sản phẩm bia chai Sài Gòn Lager, bia chai Sài Gòn Export đời , góp mặt đầy đủ toàn thị trường bia rượu Việt Nam Và từ 30 năm trở lại hình bóng thương hiệu dòng bia Sài Gòn ghi đậm vào lòng người việt Nam với chất lượng hương vị đậm đà, đơng đảo người Việt Nam ưu thích chọn mua Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, lợi lớn Sabeco yếu tố người từ đội ngũ nhân viên sản xuất đến lượng khách hàng đông đảo trung thành Với 30 năm gắn bó với người Việt Nam, Sabeco hiểu rõ khách hàng Từ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, dân số đơng trẻ, tập quán ăn uống sử dụng rượu bia đặc biệt Sabeco hiểu tường tận vị tập khách hàng vùng miền khác Chính điều tạo nên lợi cạnh tranh vơ mạnh mẽ cho Sabeco Có thể khẳng định chất lượng hương vị bia Sài Gòn nhận ưu chuộng người tiêu dùng nước, định vị thương hiệu vững chãi 1.1.3 Lợi công nghệ, hệ thống phân phối đội ngũ nhân viên Công ty Sabeco có thị phần lớn, thương hiệu uy tín, chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng vững thị trường Hệ thống phân phối rộng khắp, hệ thống 10 nhà máy bia với trang thiết bị kỹ thuật sản xuất tiên tiến, phân phối rộng khắp nước Ngồi Sabeco cịn sở hữu đội ngũ nhân viên lành nghề, tận tâm, gắn bó lâu dài với cơng ty Bên cạnh cơng ty cịn sở hữu bất động sản có giá trị kết hợp kinh doanh nhà hàng khách sạn mở hướng phân phối cho sản phẩm cao cấp tương lai Từ năm 2006 Sabeco cấu trúc lại hệ thống phân phối sở phân phối nghiên cứu mơ hình đại giới thành cơng tập đồn bia hàng đầu giới Sabeco có hệ thống sản xuất sản phẩm bao phủ với hệ thống phân phối sâu rộng khắp nước, nên kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh tiêu thụ thị trường Ngoài chiến lược mà công ty đưa ln gắn kết lợi ích nhà phân phối với lợi ích cơng ty việc xây dựng phát triển cơng ty Ngồi kết hợp chặt chẽ kinh nghiệm thực tiễn công nghệ nhằm tạo chất lượng sản phẩm tốt ổn định đóng vai trị quan trọng thành cơng thương hiệu bia Sài Gịn Sabeco Các công ty Sabeco gắn quyền lợi trách nhiệm với tổng công ty, phát triển thị trường theo chiều sâu, tránh chồng chéo, cạnh tranh lẫn đồng thời mở rộng tham gia trực tiếp khách hàng vào công tác phân phối sản phẩm Sau phần hóa, Sabeco hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-con Mơ hình tạo nên lực đẩy mới, cơng ty mẹ Sabeco chủ động công nghệ để tạo vị chất lượng đồng hệ thống sản xuất Quá trình mở thêm nhiều kênh phân phối, hình thành thêm kênh phân phối trực tiếp phù hợp với yêu cầu Đến nay, tổng công ty Sabeco có 28 đơn vị thành viên công ty con, đơn vị trực thuộc công ty liên kết với địa bàn hoạt động trải rộng khắp vùng miền Việt Nam 2.4 Công ty Sabeco điều chỉnh định hướng chiến lược điều kiện 2.4.1 Không ngừng cải tiến công nghệ chất lượng dòng sản phẩm - Cải tiến công nghệ: Sabeco tiếp tục áp dụng chiến thuật vững chãi kiềng ba chân: Thương mại hàng đầu - Công nghệ kỹ thuật tảng - Quản trị định Đặc biệt, xu hướng hội nhập cách mạng công nghệ số, Sabeco triển khai dự án chuyển đổi số Sabeco 4.0 SABECO 4.0 chương trình chiến lược nhằm chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh dựa việc chuyển đổi số 11 Chương trình tập trung vào chuyển đổi quy trình kinh doanh, cấu trúc tổ chức, thu thập khai thác liệu, cải thiện luồng thông tin giúp doanh nghiệp đưa định tốt hơn, cải thiện cấu trúc quản trị tự động hóa kinh doanh Ơng Neo cho biết: “Mục tiêu cuối Sabeco tối ưu hóa, chuẩn hóa tự động hóa cách làm việc tất đơn vị toàn quốc nhằm khẳng định vị dẫn đầu thị trường Sabeco thị trường Việt Nam Trong giai đoạn dự án Sabeco 4.0, Sabeco tập trung vào việc chuyển đổi mơ hình phân phối bán hàng công ty, bao gồm thiết lập hệ thống giải pháp hỗ trợ kinh doanh toàn diện giúp Sabeco đạt tiêu theo chiến lược phát triển kinh doanh; Chuẩn hóa quy trình bán hàng theo tiêu chuẩn nước quốc tế; Áp dụng hệ thống giải pháp bán hàng đồng bộ; Tập trung tăng cường khả giám sát kiểm soát hoạt động dựa liệu; đồng thời, Đào tạo nguồn nhân lực có khả vận hàng hệ thống - Nâng cao chất lượng dịng sản phẩm Ln coi việc đảm bảo chất lượng – tuân thủ nghiêm ngặt quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng lên hàng đầu Bia Sài Gòn triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008, ISO 14001 - 2004, ISO 22000 - 2005, HACCP 50001 - 2011 GMP Tổng Công ty, công ty thành viên khắp miền đất nước Chất lượng Bia Sài Gịn ngày khẳng định cơng nhận hệ thống quản lý Chất lượng – An toàn thực phẩm – Môi trường Bureau Veritas Certification chứng nhận Sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất dây chuyền đại nhập từ nước tiên tiến giới ,đảm bảo độ xác cao đồng bộ, gắn kết dây chuyền sản xuất tự động khép kín, đội ngũ cơng nhân cán kỹ thuật lành nghề mang đến kết hợp thành công công nghệ đại với cách lên men truyền thống dài ngày tạo sản phẩm có chất lượng ổn định, hương vị đặc trưng riêng biệt thị trường VN Để mang đến cho người tiêu dùng khắp Việt Nam sản phẩm chất lượng, Bia Sài Gịn khơng ngừng đầu tư phát triển đổi công nghệ với ví dụ tiêu biểu nhà máy Bia Sài Gịn – Củ Chi đại bậc Đông Nam Á hệ thống nhà máy Bia Sài Gòn đại đồng toàn quốc Các nhà máy Bia Sài Gịn khơng đại quy mơ nước, mà cịn áp dụng hệ thống quốc tế “Nhà máy xanh” gồm tiêu chí: tiết kiệm nhiên liệu, hiệu cao đặc biệt công nghệ lọc khơng chất thải Bên cạnh đó, hệ thống quản trị khoa học đại, nguồn nguyên vật liệu ổn định yếu tố mang đến ổn định chất lượng Bia Sài Gòn Với nỗ lực 12 đó, Bia Sài Gịn nhận nhiều giải thưởng uy tín ngồi nước Điển hình năm 2019, Bia Sài Gịn Lager giành huy chương Vàng khuôn khổ giải thưởng bia quốc tế “The International Brewing Awards” Anh Quốc huy chương Vàng giải thưởng “The International Beer Cup” Nhật Bản Đồng thời, Bia Sài Gòn Special Bia 333 vinh dự nhận huy chương Vàng huy chương Bạc giải thưởng “The International Beer Cup” Những chiến thắng vẻ vang mang lại niềm tự hào cho SABECO nói riêng Việt Nam nói chung 2.4.2 Đầu tư vào nguồn nhân lực, marketing nhằm tăng khả nhận diện thương hiệu 2.4.2.1 Nguồn nhân lực: Đối với nguồn nhân lực, Sabeco trọng vào việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn quản lý, cán lao động trẻ Chủ trương cơng ty trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm tăng cường nhân trẻ, có lực, đồng thời thay đổi phương thức hoạt động, với trình đổi chiến dịch quảng bá, marketing bán hàng Vì vậy, Sabeco tiến hành chiến lược thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi ngành làm việc cho công ty nhằm giúp cơng ty đẩy mạnh hoạt động như: đầu tư công nghệ sản xuất, điều chỉnh hình ảnh nhận diện cho số nhãn nhằm phục vụ chiến lược làm bao bì, mẫu mã sản phẩm Bia Sài Gòn để tăng khả cạnh tranh Trong năm 2019, SABECO tiến hành tái cấu trúc phận chức nhằm tinh gọn máy, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo tính cạnh tranh Là phần sáng kiến nguồn lực nhân sự, SABECO áp dụng cấu trúc lương trả theo lực cho tồn nhân viên trụ sở Với mục đích tạo mơi trường làm việc cơng cạnh tranh để nhân viên phấn đấu, cấu trúc lương đối chiếu với mức lương ngành nhằm đảm bảo tính cạnh tranh 2.4.2.2 Marketing: 2019 năm đánh dấu chuyển SABECO Với mục đích đạt đến thành cơng mới, Tổng Cơng ty tăng cường đầu tư thương hiệu thông qua chiến dịch marketing sáng tạo truyền cảm hứng Một chiến dịch bất năm chương trình khuyến tiêu dùng “Bật Bia Saigon Special lên lộc tiền tỷ” với quy mô lớn cấu giải thưởng hấp dẫn so với chiến dịch năm 2018 Đây chương trình lớn năm 2019 nhằm thể trân trọng SABECO dành cho tất người tiêu dùng đồng thời phần chiến lược phát triển Tổng Công ty nhằm khẳng định vị dẫn đầu thị trường Việt Nam 13 Gia tăng sức mạnh thương hiệu thị trường quốc nội mục tiêu Tổng Cơng ty Để đạt điều này, việc định vị thương hiệu danh mục sản phẩm rà sốt nhằm tối đa hóa lợi sản phẩm Do đó, SABECO triển khai chiến dịch toàn diện nhằm tái mắt thương hiệu hàng đầu – Bia Saigon, bắt đầu việc đổi diện mạo sản phẩm hiệu “Lên Như Rồng” Với việc đặt hình ảnh Rồng - biểu trưng cho sức mạnh thịnh vượng Việt Nam, hình ảnh khơng đảm bảo tính thẩm mỹ quán tất danh mục sản phẩm thương hiệu mà tượng trưng cho tinh thần không ngừng vượt lên thách thức Việt Nam trẻ trung tiến Tiếp theo đó, SABECO cho mắt video quảng cáo lấy cảm hứng từ anh hùng trẻ tuổi truyền thuyết Việt Nam, kết hợp với hát chủ đạo “Đường lên đỉnh vinh quang” nhằm tôn vinh thành công rực rỡ giới trẻ Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty mang đến cho người dân địa phương khách du lịch khơng gian trải nghiệm Bia Saigon tồn diện thơng qua kiện “Đêm Sài Gịn” “Liên hoan Ẩm thực Món ngon nước 2019” Trong nỗ lực tái mắt thương hiệu chính, SABECO đồng hành Lễ hội Âm nhạc Gió mùa 2019, lễ hội âm nhạc quốc tế với tham gia thương hiệu 333 diện mạo hoàn toàn với tư cách nhà tài trợ cho chương trình Tháng 12/2019, Tổng Cơng ty thức giới thiệu tới cơng chúng diện mạo 333, thể đại, cởi mở cá nhân hóa giữ giá trị truyền thống thương hiệu “Mở lòng giới Đích thực mình” Diện mạo hứa hẹn thu hút quan tâm nhiều người tiêu dùng trẻ tuổi 2.4.3 Đổi mạnh mẽ hệ thống phân phối để thâm nhập sâu vào thị trường nội địa Tái cấu trúc hệ thống phân phối xem hoạt động phục vụ chiến lược mở rộng thị trường đáng kể Sabeco sau việc phát triển nhà máy thị trường khu vực Hệ thống phân phối cấu trúc lại sở nghiên cứu mô hình thành cơng tập đồn lớn hàng đầu giới Với mạng lưới phân phối rộng khắp phủ kín tồn quốc, cơng ty tạo lợi cạnh tranh thị trường nội địa cho sản phẩm tiền đề cho việc phát triển thương hiệu Sabeco tồn giới Cơng ty đưa thơng điệp “Đến với người uống bia” với định hướng cụ thể: Thứ nhất, tái cấu trúc hệ thống phân phối theo hướng tăng cường kiểm soát Thứ hai, phân vùng tiêu thụ, tránh chồng chéo nhằm triển khai chương trình đồng theo vùng tiêu thụ 14 Thứ ba, đầu tư phát triển đội ngũ bán hàng củng cố lại hình ảnh Bia Sài Gịn mẻ, gần gũi với người tiêu dùng Thứ tự, ưu tiên phát triển hệ thống quán hình ảnh, hệ thống bán lẻ, phát triển sản phẩm xâm nhập phân khúc bia cao cấp Hiện tại, Sabeco nghiên cứu số sách tạo điều kiện cho nhà phân phối Đặc biệt, Sabeco hướng đến sách cho nhà phân phối, đại lý có tên danh sách cán biên chế Tổng công ty Theo đó, Sabeco đơn vị thành viên tập trung vào chất lượng, hiệu quả, lợi nhuận thành viên từ sản xuất đến phân phối Tiếp tục có phối hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh công ty với hoạt động Tổng công ty khách hàng thành viên Đồng thời, tăng cường hoạt động phân phối bán hàng, xây dựng mạng lưới, chủ động phát triển hệ thống mình, đẩy mạnh hệ thống quản lý để bước đưa hệ thống quản lý Sabeco hoạt động tốt hơn, chuyển dịch sản phẩm đặc biệt sản phẩm cao cấp, chất lượng phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Và với ứng dụng chuyển đổi số Sabeco 4.0 chắn giúp hệ thống phân phối Sabeco hoạt động hiệu gặt hái nhiều thành công 2.5 Các chiến lược cạnh tranh Sabeco 2.5.1 Chiến lược tập trung hóa 2.5.1.1 Mục tiêu Mục tiêu chiến lược tập trung khác biệt hóa đạt lợi cạnh tranh cách tạo sản phẩm, dịch vụ xem nhất, độc đáo khách hàng 2.5.1.2 Điều kiện chiến lược Sabeco có sản phẩm như: Bia chai saigon Lager 450, Bia chai Saigon Export, Bia chai saigon Special, Bia chai Lager 355, Bia chai 333 Premium, Bia chai Lạc Việt, Bia lon 333, Bia lon Saigon Special, Bia lon Saigon Lager, Bia lon Lạc Việt Với định hướng giữ vững vị trí đầu ngành công nghiệp nước bia rượu giải khát, chắn nắm vững thị trường sơ cấp thứ cấp để làm đòn bẩy tiến đến thị trường cao cấp công thức độc quyền hương vị đặc trưng Cải tiến hương vị nhiều lượng nồng độ khác Sabeco đưa nhiều loại bia khác với giá tiền hợp lý để nhiều người sử dụng thỏa mãn nhu cầu bia cho tập khách hàng khác Phổ biến Việt Nam dòng bia lager Bia Lager ngày dựa kiểu Pilsener, sản xuất lần năm 1842 thành phố Pilsener có màu sáng, 15 cacbonat hóa nồng độ cao có hương vị mạnh hoa bia nồng độ cồn 3-6% theo thể tích Theo khảo sát, cấu dân số Việt Nam chủ yếu dân số trẻ chiếm 85% độ tuổi 40 khách hàng mục tiêu tiềm cơng ty cơng ty Bia Sài Gòn đưa loạt sản phẩm khác giá cả, hương vị, nồng độ cồn nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường cơng ty Bia Sài Gịn khẳng định mạnh chất lượng sản phẩm, hương vị bia đậm đà phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng giá phù hợp Trong chiến lược phát triển Tổng cơng ty, khu vực phía Bắc (nơi cịn nhiều hội phát triển mạnh mẽ), vùng sâu vùng xa trọng, tập trung đẩy mạnh tiêu thụ kênh phân phối thị trường tiềm năng, tăng cường xây dựng hình ảnh thương hiệu sản phẩm truyền thống tiếp tục đẩy mạnh xuất Việt Nam quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33 triệu người tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm bia cao Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2010 dự báo đạt 8% Theo đó, GDP bình qn đầu người đạt mục tiêu 1000$ vào 2010 Thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bia, đặc biệt bia cao cấp trung cấp, đảm bảo cho lăng trường theo chiều sâu thị trường bia Việt Nam tương lai Sản lượng tiêu thụ bia Việt Nam dự báo tiếp tục tăng trưởng khoảng 13%-14%/ năm năm tới Trong thị trường bia trung cấp dự báo đặt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, có chuyển dịch nhóm khách hàng thuộc thị trường bia Bình dân sang thị trường Trung cấp mức thu nhập tăng lên Tốc độ tăng trưởng GDP cao 7%/năm năm gần Thu nhập người dân cải thiện tạo tiền đề cho phát triển cơng ty ngành bia Từ sản phẩm công ty Sabeco phân khúc thành thị trường chính: - Phân khúc bia hơi: Tập trung vào lớp bình dân với mức giá phải - Phân khúc bia tiệt trùng đóng lon chai: Tập trung vào tầng lớp trung bình khá, dần mở rộng theo tăng trưởng kinh tế - Phân khúc nhỏ bia thượng hạng với mức giá tương đối cao: Dòng sản phẩm tập trung vào tầng lớp thượng lưu 2.5.1.3 Nội dung chiến lược Phân khúc chiến lược hướng tới: thị trường trung cấp phân khúc thị trường cận cao cấp, người trẻ trung, động, Sản phẩm gắn liền với chiến lược cạnh tranh tập trung thị trường trung cấp là: Bia Lạc Việt, dòng sản phẩm lấy cảm hứng từ loài chim Lạc khắc họa trọn vẹn truyền thống 16 giá trị Việt Đồng thời thể nỗ lực thay đổi phát triển cho hành trình tương lai mà nhà sản xuất hướng tới Chiến lược cho dòng bia Lạc Việt Sabeco: Áp dụng mức giá phổ thông tập trung hướng tới thị trường bia trung cấp Mức giá bia Lạc Việt 230.000 đồng/ thùng/ két- mức giá phổ thông phù hợp với người có thu nhập khơng q cao Vẻ đậm chất Việt yếu tố đánh giá cao so với sản phẩm phân khúc Dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam thể rõ nét bao bì, khơng màu đỏ mà cịn với hình ảnh nón Lạc Hầu, Lạc Tướng biểu tượng chim Lạc – loài chim tượng trưng cho hưng thịnh văn hóa Việt xưa Theo đó, hình ảnh chim Lạc cách điệu tinh tế thể tầm nhìn đương đại nỗ lực lên đất nước người Việt Nam Bia Lạc Việt có vị êm đằm, nhẹ, thỏa mãn vị số đông, theo định hướng trở thành dịng bia phổ thơng, phù hợp với đại đa số người Việt Nam đại Khác với vị đắng nhiều dòng bia thị trường Hương vị Lạc Việt mang nguyên bản, đậm đà từ công thức 145 năm làm nên thương hiệu Sabeco, lại có độ êm mượt, sảng khối với nồng độ cồn 4,3% Sabeco muốn thay đổi quan điểm truyền thống bia dành riêng cho phái mạnh Thay vào đó, Bia Lạc Việt với hương vị êm nhẹ đồ uống khoái cho phái đẹp Dòng sản phẩm dành cho phân khúc cận cao cấp người trẻ động là: Bia Saigon Special 100% Malt (không gạo) sản xuất với công nghệ tiên tiến đại nhất, sử dụng quy trình lên men truyền thống kéo dài tạo nên hương vị thơm ngon khác biệt với tất loại bia khác thị trường Chiến lược cho dòng bia Saigon Special Sabeco: Thiết kế lại bao bì sản phẩm với thiết kế trẻ trung, đại giữ gìn tồn vẹn sắc thương hiệu Hình ảnh rồng- biểu tượng hào khí dân tộc đưa vào trung tâm, lời gợi nhớ tinh thần hào sảng ý chí bay xa người Việt Nam Sử dụng chiến lược tăng giá bán để nâng định vị cho sản phẩm, hướng tới phân khúc thị trường cận cao cấp Giá bán Saigon Special 305.000 đồng/ thùng/ két, mức giá trước 295.00 đồng/ thùng/ két 17 ... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA SABECO 2.1 Giới thiệu công ty Sabeco 2.1.1 Thông tin công ty Sabeco Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn Tên tiếng... Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.2 Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA SABECO 2.1 Giới thiệu công ty Sabeco ... 2.2 Đối thủ cạnh tranh Sabeco 2.3 Lợi cạnh tranh Sabeco thị trường .9 2.4 Công ty Sabeco điều chỉnh định hướng chiến lược điều kiện 11 2.5 Các chiến lược cạnh tranh Sabeco

Ngày đăng: 07/11/2022, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan