Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
132,88 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………1 LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………….2 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….3 2.Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………3 3.Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………3 4.Kết cấu chuyên đề ……………………………………………………………………3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần 1: Lí thuyết 1.Định nghĩa loại chiến lược cạnh tranh tổng quát …………………………….3 1.1.Chiến lược chi phí thấp ……………………………………………………………6 1.2.Chiến lược khác biệt hóa ………………………………………………………….7 1.3.Chiến lược tập trung ………………………………………………………………8 Phần 2: Chiến lược giá Samsung với đối thủ cạnh tranh 1.Vài nét công ty SAM SUNG ……………………………………………………9 Những chiến lược cạnh tranh Sumsung lựa chọn giai đoạn từ 1995 đến Những điều kiện giúp công ty thực chiến lược cạnh tranh ……………………12 PHẦN III KẾT LUẬN …………………………………………………………… 16 PHẦN I MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu Nằm môn kinh tế vi mô, với đề tài nghiên cứu tài “Tìm hiểu chiến lược cạnh tranh giá công ty với đối thủ cạnh tranh ( Công ty Samsung) Qua kiến thức tìm hiểu chung ta hiểu sâu chiến lược cạnh tranh giá công ty Samsung với công ty đối thủ Quan trọng giúp sinh viên rèn luyện tư nghiên cứu khoa học, biết cách phân tích các chiến lược quan trọng cơng ty, tập đồn, ngồi cịn cung cấp kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào kinh tế sau Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiếu chiến lược cơng ty giúp cho công ty đưa phương pháp phát triển trì cơng ty, doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kết hợp trìu tượng hóa, cụ thể hóa, liên kết sở lí thuyết vận dụng thực tiễn với từ đưa kết luận xác yếu tố -Trao đổi, tìm kiếm thơng tin qua sách vở, báo đài phương tiện truyền thông khác… -Nội dung nghiên cứu chia thành ý nhỏ khái niệm cung , đường cung, yếu tố tác động… Kết cấu chuyên đề Bao gồm phần chính: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần 1: Lí thuyết 1.Định nghĩa loại chiến lược cạnh tranh tổng quát Khi nói đến chiến lược cạnh tranh, thường nghĩ đến kế hoạch, chiến lược nhằm giành giật, đấu tranh với đối thủ để lấy điều kiện tốt cho doanh nghiệp Nhưng không, M.Porter khẳng định cạnh tranh xây dựng độc đáo cho sản phẩm thương hiệu Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp thể rõ nét bảng giá trị tiêu biểu (đưa cho khách hàng) triển khai cụ thể để đạt đến giá trị Nhóm giá trị trả lời ba câu hỏi: Khách hàng nào? Nhu cầu gì? Giá nào? Một nhóm giá trị tiêu biểu lạ độc đáo thường giúp mở rộng thị phần Doanh nghiệp xác định đoạn khách hàng mục tiêu, nhu cầu đoạn khách hàng mức giá đảm bảo quyền lợi cho hai bên khách hàng doanh nghiệp có thành cơng đem lại lợi nhuận thị phần lớn Tuy vậy, cạnh tranh doanh nghiệp hiểu đơn giản qua việc cạnh tranh sống mà hiểu tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu người Cạnh tranh chìa khóa hướng tới phát triển xã hội đại giải pháp để hướng tới mục tiêu người hưởng lợi Cạnh tranh để khách hàng lựa chọn giải pháp tốt cho thân doanh nghiệp thu lại lợi nhuận cao từ tối đa hóa lợi nhuận cho Và chiến lược cạnh tranh tổng quát phản ánh cách thức mà doanh nghiệp cạnh tranh thị trường dựa đặc điểm chi phí thấp khác biệt hóa Có hai nguồn lợi cạnh tranh chi phí thấp khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh khác Điều kết hợp với phạm vi cạnh tranh khác nhau: rộng hay hẹp, khu vực địa lý hay tập khách hàng,… chia thành ba chiến lược cạnh tranh tổng quát là: chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung hóa Riêng chiến lược tập trung hóa để dành riêng cho loại thị trường hẹp, thị trường ngách 1.1.Chiến lược chi phí thấp Mục tiêu kiểm sốt tuyệt đối chi phí nhằm bán sản phẩm với giá thấp đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh dựa khoản chênh lệch giá Chiến lược sử dụng dựa lợi quy mô sản xuất đường cong kinh nghiệm doanh nghiệp Quy mơ sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất Khi doanh nghiệp có quy mơ lớn chi phí sản xuất chia đầu sản phẩm nhỏ hơn, chi phí đầu vào sản phẩm mà giảm so với đối thủ cạnh tranh Đường cong kinh nghiệm có ảnh hưởng đến chất lượng, quy trình trình sản xuất sản phẩm Nếu nhân viên có mức độ chun mơn hóa cao chi phí để người làm sản phẩm giảm Nhân viên doanh nghiệp có mức độ chun mơn hóa cao doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất Từ đó, giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh khác Mặt khác, tăng quy mô sản xuất, tăng khả tiêu thụ, tự khắc sức mua doanh thu tăng Điều giúp cho doanh nghiệp tăng thị phần cách đáng kể Nhưng để làm điều này, doanh nghiệp cần có lực sản xuất thực khả đầu tư lớn Khi đầu áp dụng chiến lược cạnh tranh này, lợi nhuận kiếm có giảm sút, doanh nghiệp phải chấp nhận định giá thấp để mở rộng thị trường, chiếm thị phần lớn so với đối thủ tốt Về sau, doanh nghiệp áp dụng sách giá linh hoạt để điều chỉnh giá sản phẩm, nhằm tối thiểu hóa điều kiện khơng thuận lợi trước Nhưng sách điều chỉnh giá phải kèm với việc sản phẩm phải tiêu chuẩn hóa, để có khả sản xuất hàng loạt, để giảm chi phí Chiến lược có số ưu điểm sau: doanh nghiệp bán giá thấp đối thủ cạnh tranh mà giữ mức lợi nhuận đáng kể, có cạnh tranh giá, doanh nghiệp áp dụng chiến lược chi phí thấp có mức chịu đựng tốt so với doanh nghiệp khác Hoặc có áp lực tăng giá từ nhà cung cấp, doanh nghiệp linh hoạt hơn, dễ dàng chịu đựng doanh nghiệp khác Điều này, rào cản cho doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường Bên cạnh đó, khơng phải khơng có nhược điểm, rủi ro trình thực dự án Khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp khác áp dụng, với điều kiện đặc thù doanh nghiệp, đối thủ cịn có hiệu cao so với Hoăc mục tiêu chi phí thấp, mà doanh nghiệp bỏ qua, khơng đáp ứng thay đổi thị hiếu số phận khách hàng 1.2.Chiến lược khác biệt hóa: Mục tiêu chiến lược mang lại khác biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Điều xây dựng dựa đặc điểm, tính trội sản phẩm áp dụng chiến lược Muốn làm thế, doanh nghiệp cần có điều kiện để hỗ trợ Doanh nghiệp cần có lực maketing nguồn lực phát triển nghiên cứu mạnh – đặc điểm khiến cho doanh nghiệp điều tra, nghiên cứu thị trường, sản phẩm đặc điểm cần có để đưa sản phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn riêng cạnh tranh với sản phẩm khác đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, khả đổi mới, sáng tạo động doanh nghiệp cần thiết chiến lược Doanh nghiệp có khả đổi mới, sáng tạo cao có khả thành cơng chiến lược lớn doanh nghiệp có đột phá, có phá cách đáp ứng nhu cầu thân khách hàng tạo niềm tin, chiếm thị phần lấy tập khách hàng lớn Ưu điểm chiến lược dựa vào mức độ cá biệt hóa sản phẩm mà doanh nghiệp đặt mức giá vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Từ đây, hưởng mức lợi nhuận chênh lệch cảm nhận khách hàng Bên cạnh đó, cịn tạo trung thành khách hàng, khiến khách hàng dùng sản phẩm mình, đảm bảo người đầu thị trường Điểm mạnh khiến cho doanh nghiệp muốn đầu tư vào lĩnh vực cần suy nghĩ định đầu tư Bên cạnh có nhiều nhược điểm chiến lược Do đầu đột phá nên dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước mẫu mã, kiểu dáng hay đặc điểm sản phẩm Do vậy, đặt yêu cầu bảo mật trước tung sản phẩm kế hoạch công ty Khi thông tin ngày có nhiều phong phú, cập nhật liên tục trung thành khách hàng dễ thay đổi doanh nghiệp khơng có kế hoạch bảo vệ nhãn hiệu bảo vệ vị trí đầu đột phá Do người tiêu dùng có tiền, có điều kiện nên việc tìm đến sản phẩm tân tiến thị trường không tránh khỏi, doanh nghiệp đánh vị trí đó, nghĩa doanh nghiệp lượng khách hàng trung thành với sản phẩm lớn Nhưng thay đổi nhu cầu khách hàng phong phú thay đổi liên tục, vậy, doanh nghiệp khó đáp ứng hết tất khách hàng Việc này, đặt nặng áp lực lên khả truyền thông công ty, quảng bá tốt, khiến cho doanh nghiệp thu lợi nhuận khổng lồ, cần chậm bước, khiến cho doanh nghiệp thiệt hại lớn Sự khác biệt giá đơi lại tiêu chí để lựa chọn, lại trở thành lớn, gây khó khăn trình định giá doanh nghiệp 1.3.Chiến lược tập trung: Mục tiêu chiến lược tập trung phát triển lợi cạnh tranh (có thể giá khác biệt hóa sản phẩm) để đáp ứng cho một vài phân đoạn thị trường Nhưng điều kiện để chọn chiến lược có bó hẹp chiến lược cạnh tranh Doanh nghiệp muốn đầu tư, chọn chiến lược cần chọn loại sản phẩm tập trung vào sản phẩm để thực chiến lược Hoặc doanh nghiệp tập trung vào đối tượng khách hàng giống – tập khách hàng địa điểm, vùng địa lý cụ thể Tập khách hàng khơng nhiều chủ yếu có nhiều đặc điểm chung với Điều đem lại nhiều ưu điểm cho doanh nghiệp Chính tập khách hàng nên tạo sức mạnh với khách hàng cơng ty người cung cấp dịch vụ độc đáo, phục vụ đối tượng khách hàng nên điều tra đáp ứng tôt nhu cầu khách hàng Điều tạo rào cản gia nhập đối thủ cạnh tranh muốn gia nhập thị trường Do gần gũi tiếp xúc nhiều với khách hàng nên doanh nghiệp dự báo thay đổi đưa phản ứng kịp thời thay đổi mơi trường Kèm theo phát triển lực vốn mạnh so với đối thủ khác Bên cạnh đó, khách hàng nên quy mơ sản xuất bị hạn chế, khó chịu tác động lớn từ mơi trường Ví dụ thay đổi công nghệ thị hiếu khách hàng thay đổi đột ngột, đoạn thị trường tập trung bị thay đổi Kinh doanh theo chiến lược chịu sức ép lớn từ phía doanh nghiệp sử dụng hai chiến lược chi phí thấp cá biệt hóa sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Chỉ cần không trọng đến mẫu mã đoạn thị trường nhất, khó khăn cho việc kinh doanh Hay nói phương hướng kinh doanh tạm thời, khiến cho doanh nghiệp không đứng vững thời đại Cạnh tranh dùng chiến lược mà cần phải biết phối hợp, biết đầu tư chỗ kết hợp tốt chiến lược với nhau, từ đưa phương pháp tốt dành cho doanh nghiệp Phần 2: Chiến lược giá Samsung với đối thủ cạnh tranh 1.Vài nét công ty SAM SUNG Lịch sử: 1938 - 1959 : Thời kỳ đầu Sam sung Vào ngày tháng 3, 1938, chủ tịch sáng lập Byung-Chull Lee mở doanh nghiệp Taegu, Hàn quốc, với 30.000 won Ban đầu, doanh nghiệp ông chủ yếu tập trung vào xuất thương mại, bán cá khô, rau hoa Hàn Quốc cho Mãn Châu Bắc Kinh 1960 - 1979 : Đa dạng hóa ngành kinh doanh hàng điện tử 1960 - 1970 : SAMSUNG tham gia công nghiệp xây dựng, trở thành nhà thầu chủ lực cho cơng trình nhà nước Trong năm 1970, Samsung đặt tảng chiến lược cho phát triển tương lai cách đầu tư vào công nghiệp nặng, hoá chất, hoá dầu Kết là, nhiều cơng ty thành lập, gồm có Samsung Heavy Industries Company vào năm 1974; Samsung Shipbuilding Samsung Precision Company (hiện Samsung Techwin) vào năm 1977 1980 - 1989 : Bước vào thị trường toàn cầu Samsung bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực cơng nghiệp điện tử chiến lược sản xuất cung ứng chip điện tử số thiết bị điện tử khác cho nhà sản xuất Nhật Mỹ, sau tự sản xuất sản phẩm điện tử ( tivi, điện thoại, máy giặt…) mang thương hiệu Samsung bán toàn cầu với chiến lược cạnh tranh chủ đạo sản phẩm bình dân giá rẻ 1990 - 1994 : Cạnh tranh giới kỹ thuật biến động Những năm đầu thập niên 1990 đặt thách thức to lớn cho doanh nghiệp công nghệ cao Samsung tập trung sản xuất sản phẩm rẻ tiền xếp Sony ngành công nghiệp điện tử 1995 - 1996 : Trở thành lực lượng toàn cầu Vào năm 1990, Samsung cải cách công việc kinh doanh cách nỗ lực sản xuất sản phẩm đẳng cấp giới, mang lại hài lòng chung cho khách hàng, doanh nghiệp tốt – tất nằm tầm nhìn "chất lượng hết." 1997 - 1999 : Tấn công mặt trận kỹ thuật số Mặc dù khủng hoảng tài năm 1997 ảnh hưởng doanh nghiệp Hàn Quốc, Samsung số cơng ty có khả tiếp tục phát triển nhờ dẫn đầu công nghệ kỹ thuật số mạng chuyên tập trung vào điện tử, tài dịch vụ liên quan 2000 đến : Tiên phong "Thời đại kỹ thuật số" Thời đại kỹ thuật số mang lại thay đổi - hội mang tính cách mạng – cho kinh doanh toàn cầu, Samsung đáp lại công nghệ tiên tiến, sản phẩm cạnh tranh, đổi không ngừng Samsung xem thách thức hội tin họ hồn tồn nằm vị trí dẫn đầu giới ngành công nghệ kỹ thuật số Tầm nhìn Tầm nhìn Cơng ty Điện tử Samsung thập kỷ nêu rõ tuyên ngôn “Khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo tương lai” Tầm nhìn phản ánh cam kết Công ty Điện tử Samsung việc khơi nguồn cảm hứng cho cộng đồng, dựa ba mạnh “Công nghệ mới” - “Sản phẩm mới” -“Giải pháp sáng tạo” Triết lý Samsung Tại Samsung, tồn triết lý kinh doanh đơn giản: cống hiến tài công nghệ nhằm tạo sản phẩm dịch vụ siêu việt, cách đóng góp cho xã hội toàn cầu tốt đẹp Các sản phẩm Sản phẩm Thị phần tồn cầu (%) Bộ nhớ D-Ram 34.3% Màn hình LCD cỡ lớn 26.2% Màn hình LCD 16.1% Pin Lithium-ion 19% Ổ đĩa cứng 9.5% Máy in đa 16.4% Tivi 23% Điện thoại 21% Máy ảnh kĩ thuật số 9.1% Thông Tin Nổi Bật Tài Chính năm 2012 SỐ TIỀN TÍNH THEO WON DOLLAR EURO Doanh Thu Ròng* 274275.60 247.5 185.1 Tổng Tài Sản 434985.80 384.3 287.8 Tổng Nợ 254329.20 224.7 168.3 Tổng Vốn Cổ Đông 180656.60 159.6 119.5 Thu Nhập Ròng* 20316.30 18.3 13.7 ĐƠN VỊ TỈ ( Đơn vị: Tỉ ) Những chiến lược cạnh tranh Sumsung lựa chọn giai đoạn từ 1995 đến Những điều kiện giúp công ty thực chiến lược cạnh tranh Trước năm 1995, Sam sung chọn chiến lược cạnh tranh chủ đạo chi phí thấp với sản phẩm bình dân giá rẻ Nhưng từ năm 1995 đến Sam sung thay đổi chiến lược cạnh tranh lựa chọn triển khai loại hình chiến lược khác biệt hóa Tuy nhiên, kinh doanh, khơng thể có áp dụng hay vài chiến lược cho sản phẩm riêng biệt Doanh nghiệp thành công doanh nghiệp kết hợp phương thức kinh doanh với cách hợp lí đạt kết kinh doanh tốt Sam sung làm tốt công tác này, chứng doanh thu năm 2011 đạt 165000 tỷ won – tăng 6,7%, giá trị thương hiệu lên đến 23 tỷ USD đứng thứ 17 100 thương hiệu đắt giá toàn cầu, cao đối thủ Sony Thời gian đầu giai đoạn Sam sung nhấn mạnh sách khơng cạnh tranh cạnh tranh chất lượng thiết kế Kiên bảo vệ hình ảnh sản phẩm mắt người tiêu dùng công ty chịu mức thiệt hại không nhỏ Bắt đầu từ việc củng cố chất lượng sản phẩm: với nội dung “ Chất lượng hàng đầu – Chất lượng niềm kiêu hãnh chúng tôi” với hành động cụ thể liệt: Chủ tịch tập đoàn sau nhận phàn nàn hỏng hóc sản phẩm yêu cầu tập trung tất sản phẩm tồn kho nhà máy Gumi trị giá 50 triệu USD xếp đống sân nhà may để đập nát quảng vào lửa để tiêu lửa hồn tồn Chính điều làm rõ mục tiêu đưa Sam sung trở thành nhà sản xuất có chất lượng hàng đầu giới Sam sung nhận thấy điều khách hàng để ý đến sản phẩm thiết kế bắt mắt Nên Sam sung không tập trung vào chất lượng sản phẩm mà trọng đến kiểu dáng thiết kế cho sản phẩm: - Phác thảo tảng cho triết lý thiết kế - Thuê nhà tư vấn từ Nhật để nghiên cứu học thành công từ công ty Nhật Nhưng Sam sung cương theo định sản phẩm phải có phong cách Hàn Quốc, phải mang đậm dấu ấn Hàn Quốc cho dù phải chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Nhật Bản giai đoạn 1905 -1945 - Thực chiến dịch tìm kiếm địa điểm vật thể tượng trưng cho linh hồn dân tộc nhằm phác họa thể cụ thể “Cá tính Hàn Quốc sản phẩm” Qua thể sắc Hàn Quốc qua thiết kế công ty Năm 1996 Sam sung tuyên bố là: “ năm thiết kế”, nhấn mạnh đến ý nghĩa rộng khái niệm thiết kế, nhà thiết kế cử nghiên cứu thực tế tức tập trung mạnh vào tiếp thị nghiên cứu tâm lý thị trường Tuy năm này, ảnh hưởng suy thoái kinh tế châu Á nên công ty phải sa thải 30% nhân công ( khoảng 24000 người) phải chuyển dời nhà máy sang quốc gia có giá lao động rẻ hơn, để thuận tiện cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất giữ vững doanh thu, vị doanh nghiệp bước đầu xây dựng lại thị trường Tiếp tục chiến lược khác biệt hóa thiết kế chất lượng hàng đầu giới Cuối năm 1998, Sam sung bắt đầu đổ vốn vào công nghệ kỹ thuật cao với mục tiêu trở thành nhà sản xuất sản phẩm công nghệ số giới Việc hợp tác với CNB Group chiến dịch nghiên cứu khai thác xu hướng kỹ thuật trào lưu tiêu dùng lâu dài xã hội để tung sản phẩm nhu cầu thị hiếu thị trường động thái quan trọng kế hoạch nghiên cứu phản ứng khách hàng để tạo sản phẩm tốt, theo kịp xu hướng thị trường, đón đầu xu thu nguồn doanh thu không nhỏ từ phận khách hàng đam mê công nghệ, sẵn sang bỏ tiền để có sản phẩm tốt nhất, cơng nghệ tiên tiến Cùng với đó, Sam sung nghiên cứu khai thác xu hướng kỹ thuật làm chủ công nghệ để tạo sản phẩm đột phá – tivi điện thoại hai ngành hàng chủ lực R&D coi trọng đầu tư mạnh mẽ hãng với đội ngũ R&D hùng hậu Đội ngũ R&D phân bổ tạo 42 trung tâm nghiên cứu quốc gia toàn giới Điều giúp giảm bớt áp lực kinh tế tập trung đội ngũ R&D địa điểm, phân bố rải sở nhà máy, giảm chi phí chuyển giao cơng nghệ cho cơng nhân Và đội ngũ này, tiến hành nghiên cứu thị trường xứ, có mức độ am hiểu thị trường tốt hơn, từ đưa thay đổi tùy theo đặc điểm khách hàng nghiên cứu để triển khai sản xuất sản phẩm phù hợp với khách hàng Bên cạnh đó, Sam sung chi mạnh tay cho chiến lược maketing coi cơng cụ quan trọng giúp tập đồn đạt nhiều thành cơng lớn Hơn Sam sung lựa chọn định tập trung vào thị trường cao cấp để định vị đưa hình ảnh thương hiệu lên tầm cao với chiến lược Sam sung Digital All – Evengone’s invited”, qua việc thường xuyên trợ cho hoạt động thể dục thể thao văn hóa giới Olympic, A vận hội Asian Games, … Kết là: Trong nhiều năm gần đây, Samsung vượt qua đối thủ mạnh Sony Những điều kiện giúp công ty thực chiến lược cạnh tranh: Bên ngồi: Cơ hội: - Cơng nghệ kỹ thuật cao đầu tư mạnh mẽ - Tham gia vào kiện xã hội: tài trợ cho hoạt thể dục thể thao nhằm quảng cáo định vị hình ảnh làng công chúng Thách thức: - Sự khủng hoảng Tài Châu 1997 bùng nổ “ Sam sung sa thải 30% nhân công ( khoảng 24 000 người) rời nhà máy sang nhiều có giá trị lao động rẻ ( TQ, Malysaia, Mexico, ….) - Văn hóa Hàn Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc mà Nhật đô hộ từ năm 1905 – 1949 khiến ngôn ngữ lấn át, cung đình bị tàn phá cơng dân phải dung xứ Phù Tang Bên trong: - Điểm mạnh: Bộ phận R&D đầu tư phát triển mạnh mẽ Mặc dù không nằm mạnh sáng tạo sản phẩm mới, SamSung lại biết cách học hỏi mạnh dạn tung thị trường số lượng sản phẩm lớn, mà không sợ thua lỗ Bí giúp SamSung khác hồn tồn so với doanh nghiệp khác giai đoạn đầu sản xuất để thăm dị thị trường Bởi tập đoàn SamSung sử dụng hoàn hảo chiến lược “hớt phần ngọn”, theo thuyết “Sashimi”, thời gian đầu bán giá cao cho khách ăn chơi sau từ từ đưa chiến lược hạ giá bất ngở thu hút khách thuộc tầm cỡ thấp Có thể nói tập đồn SamSung nhìn nhận từ điểm yếu tạo nên điểm mạnh, bước đột phá khiến cho nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp lớn phải chao đảo cạnh tranh khốc liệt thị trường nay. Điểm khác, nhà lãnh đạo tập đòan SamSung động linh hoạt Mạnh dạn lọc bỏ bớt nhân viên tập trung vào hệ thống nghiên cứu, phát triển sản phẩm, việc xây dựng hệ thống mạng lưới nhân viên chuyên khai thác thông tin sản phẩm đối thủ Ngồi nhà lãnh đạo cịn khảo sát tình hình thực tế, học hỏi mơ hình quản trị điều hành tập đoàn lớn Mỹ Chi mạnh tay cho Maketing công cụ làm nên thành công lớn Sự hợp tác với CNB Group chiến dịch nghiên cứu khai thác hướng dẫn kỹ thuật trào lưu dùng xã hội lâu dài, để tung sản phẩm nhu cầu thị hiếu thị trường Đầu tư tập trung thị trường cao cấp để đưa thương lên tầm cao - Điểm yếu: Cạnh tranh với Sony đối thủ mạnh tên hàng đầu ngành điện tử với lợi cạnh tranh la sản phẩm chất lượng cao với nhiều công nghệ đột phá Thương hiệu Samsung mạnh cịn thiếu cảm xúc tính nhân Samsung bước khẳng định vị thị trường quốc tế lĩnh vực kinh doanh ti vi, máy tính, điện thoại di động,… Kế hoạch thay đổi công ty Lee Kun-hee đạt khơng thành cơng Khó khăn khơng thể tránh khỏi phát triển thương hiệu người lãnh đạo, nhân viên công ty không từ bỏ mục tiêu làm việc mục tiêu định trước Chính kiên định này, với định linh hoạt ban quản trị cơng ty giúp cơng ty có vị PHẦN III KẾT LUẬN Qua hiểu “Chiến lược cạnh tranh giá” là chiến lược mà doanh nghiệp nhắm đến phân khúc thị trường cụ thể cung cấp cho thị trường mức giá thấp có thể. Chiến lược cạnh tranh này giúp cho doanh nghiệp có lợi nhuận cao từ việc có chi phí thấp, giảm sự gia nhập từ sản phẩm thay Với đắn chiến lược vịng năm đầu thiên niên kỷ, khơng thương hiệu có sức tăng trưởng giá trị thương hiệu Samsung với mức tăng đạt đến 186% Theo Interbrand, Samsung nắm vị trí 21 với giá trị thương hiệu đạt 17,689 tỉ USD Samsung có tên danh sách nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu giới Giá trị thương hiệu Samsung đạt mức 8,3 tỉ USD Tập đoàn nhảy vọt từ vị trí thứ 42 lên vị trí thứ 34 bảng xếp hạng Interbrand Bên cạnh đó, doanh thu Samsung tăng lên 25%, từ 27,7 tỉ USD lên 34,7 tỉ USD SEOUL, Hàn Quốc – ngày 20 tháng 10 năm 2020, Samsung Electronics vừa công bố công ty đạt top Thương hiệu Tốt Tồn cầu năm 2020 Interbrand, cơng ty tư vấn thương hiệu tồn cầu, cơng bố với giá trị thương hiệu lớn từ trước đến đạt 62,3 tỷ USD Dù cho môi trường kinh doanh đầy thách thức COVID-19 gây cho cơng ty tồn cầu năm 2020, giá trị thương hiệu Samsung tăng 2%, từ 61,1 tỷ USD năm 2019 lên 62,3 tỷ USD năm Samsung vươn lên vị trí thứ tồn cầu năm sau đạt vị trí thứ danh sách thương hiệu tốt tồn cầu năm 2017 Cơng ty ghi nhận mức tăng trưởng giá trị thương hiệu bền vững kể từ bắt đầu vị trí thứ 43 vào năm 2000 Interbrand bắt đầu cơng bố danh sách Thương hiệu Tốt Tồn cầu Và kể từ lọt top 10 với vị trí thứ vào năm 2012, Samsung tiếp tục đà tăng trưởng ổn định để đạt vị trí thứ vào năm 2017 vị trí thứ vào năm 2020 ... Đơn vị: Tỉ ) Những chiến lược cạnh tranh Sumsung lựa chọn giai đoạn từ 1995 đến Những điều kiện giúp công ty thực chiến lược cạnh tranh Trước năm 1995, Sam sung chọn chiến lược cạnh tranh chủ đạo... chiến lược cạnh tranh giá công ty với đối thủ cạnh tranh ( Cơng ty Samsung) Qua kiến thức tìm hiểu chung ta hiểu sâu chiến lược cạnh tranh giá công ty Samsung với công ty đối thủ Quan trọng giúp. .. 1.Định nghĩa loại chiến lược cạnh tranh tổng quát Khi nói đến chiến lược cạnh tranh, thường nghĩ đến kế hoạch, chiến lược nhằm giành giật, đấu tranh với đối thủ để lấy điều kiện tốt cho doanh