1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách hội nhập quốc tế của việt nam trong giai đoạn từ 1995 đến nay

133 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 149,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Sĩ Ánh CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1995 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS VŨ DƢƠNG NINH HÀ NỘI: 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT…………… MỞ ĐẦU………………………………………… CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC……………… 1.2 TÌNH HÌNH TRONG NƢỚC VÀ NHỮNG THÀNH TỰU SAU 10 NĂM ĐỔI MỚI………………… 15 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY: NỘI DUNG VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 36 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ …… 36 2.1.1 Chính sách hội nhập quốc tế giai đoạn 1996 – 2001 36 2.1.2 Chính sách hội nhập quốc tế giai đoạn 2001 – 2006 41 2.1.3 Chính sách hội nhập quốc tế qua văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) ………… 46 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995 ĐẾN NAY 48 2.2.1 Mở rộng quan hệ đối ngoại 48 2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế………………………… 62 2.2.3 Tăng cƣờng giao lƣu văn hóa, giáo dục hoạt động khác 78 CHƢƠNG 3: HỆ QUẢ, KINH NGHIỆM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRÊN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 82 3.1 NHỮNG HỆ QUẢ CƠ BẢN…………………… 82 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM……………………… 84 3.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRÊN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI………… 86 KẾT LUẬN………………………………………… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………… 93 PHỤ LỤC AFTA AIPO AMM APEC ARF ASEAN ASEM CH CHDCND CHLB CHND CNTB CNXH ĐHĐ EC EU FDI GATT IMF LHQ MIA NATO POW SNG TBCN UNESCO WTO XHCN ZOPFAN Khu vực ASEAN hồ bình, tự trung lập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm thực công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo, giành đƣợc nhiều thành tựu to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Trong thành tựu chung có đóng góp quan trọng ngoại giao Việt Nam Đƣờng lối đối ngoại đổi Việt Nam góp phần đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng bị bao vây lập cấm vận trƣờng quốc tế, giải có hiệu vấn đề quan hệ Việt Nam với nƣớc, bƣớc đƣa nƣớc ta hội nhập khu vực quốc tế Đến nay, “Việt Nam thiết lập quan hệ với 174 nƣớc năm châu” [36, tr.4]; có quan hệ đầy đủ bình thƣờng với tất nƣớc lớn, đặc biệt nƣớc uỷ viên thƣờng trực HĐBA Liên hợp quốc, trung tâm kinh tế- trị, tổ chức tài tiền tệ lớn giới Trong q trình đổi mới, đề sách, chủ trƣơng cho phù hợp với tình hình giai đoạn cụ thể Từ năm 1986 đến năm 1995, Đảng ta chủ động điều chỉnh đƣờng lối đối ngoại nhằm đƣa Việt Nam khỏi bị bao vây cấm vận, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, bƣớc đầu thực sách hội nhập quốc tế, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc Từ năm 1995 đến nay, trƣớc xu khu vực hóa tồn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, quốc gia ngày chủ động việc hội nhập quốc tế Hoạt động ngoại giao Việt Nam đặt nhiệm vụ quan trọng trì mơi trƣờng hịa bình, ổn định, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ đối ngoại, mở rộng thị trƣờng, tranh thủ viện trợ, kêu gọi đầu tƣ, tăng cƣờng quan hệ song phƣơng đa phƣơng, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới nhằm phục vụ nghiêp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Đối với Việt Nam, việc chủ động hội nhập quốc tế nhân tố quan trọng việc nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế, đồng thời phục vụ đắc lực nghiệp phát triển đất nƣớc Do vậy, việc nghiên cứu sách hội nhập quốc tế giai đoạn từ năm 1995 đến có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc điều chỉnh sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta Từ đó, rút học kinh nghiệm, mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc vấn đề hội nhập quốc tế, đề giải pháp nhằm đƣa cơng hội nhập quốc tế có hiệu Với ý nghĩa trên, chọn vấn đề “Chính sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến nay” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự nghiệp đổi Việt Nam đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo suốt 20 năm qua giành đƣợc thành tựu quan trọng Trong năm qua, để phục vụ công tác hoạch định sách đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhằm mục tiêu xây dựng đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa – đại hóa, có nhiều hội thảo sách hội nhập quốc tế hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta Về đƣờng lối, sách đối ngoại, dịp kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam, năm 1995, Bộ Ngoại giao xuất “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc” tập hợp nói viết nhà hoạt động ngoai giao vấn đề quốc tế có liên quan đến Việt Nam giai đoạn Năm 2002, Học viện Quan hệ quốc tế xuất “Ngoại giao Việt Nam đại - Vì nghiệp đổi mới” TS Vũ Dƣơng Huân chủ biên Nội dung sách đề cập tới nhiều vấn đề ngoại giao, hội nhập… đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập phần sách đối ngoại Việt Nam từ sau năm 1975 Cũng năm 2002, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất sách “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” Thứ trƣởng thƣờng trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Đình Bin Chủ biên Cuốn sách giúp cho ngƣời đọc tìm hiểu ngoại giao Việt Nam đại, đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng Nhà nƣớc ta giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, đồng thời sách nêu lên đặc điểm, tính chất ngoại giao Việt Nam đại, thành tựu chủ yếu hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc ngoại giao nhân dân Về thành tựu q trình hội nhập quốc tế, nói đề tài mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới nhằm phục vụ tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Tháng 12/2003, Tuần báo tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 6(55) có đăng viết PGS.TS Nguyễn Thế Lực TS Nguyễn Hoàng Giáp: “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Quá trình số kết quả” Nhằm chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, dịp tổng kết nhìn lại 20 năm đổi Việt Nam, Phó Thủ tƣớng Vũ Khoan viết báo Nhân dân số ngày 14 16 tháng 11/2005 với tiêu đề: “20 năm đổi lĩnh vực đối ngoại” Năm 2007, Tạp chí Cộng sản số 780 (tháng 10/2007), Phó Thủ tƣớng Phạm Gia Khiêm có viết: “Việt Nam tự tin vững bước đường hội nhập” Những viết đề cập tới thành tựu hội nhập quốc tế đƣợc tác giả tổng kết qua q trình thực sách hội nhập quốc tế, đặc biệt sau Trung ƣơng Đảng (khóa IX) ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Từ rút kinh nghiệm, khó khăn, thách thức đề giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn mới, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Các tài liệu phong phú, đa dạng Ngoài chuyên luận, sách báo, đăng tạp chí khoa học cịn có nhiều nghiên cứu khác Nhìn chung cơng trình có đặc điểm nghiên cứu sách đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam thời kì đổi nhƣ trình tiếp tục diễn ra; “Chính sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến nay” chƣa trở thành đối tƣợng nghiên cứu độc lập công trình khoa học nào, đặc biệt phƣơng diện luận văn tốt nghiệp cao học Bên cạnh có nhiều sách, tài liệu tham khảo, viết đƣợc đăng tạp chí nguồn cung cấp tài liệu phong phú cho ngƣời viết nghiên cứu đề tài “Chính sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến nay” Đó thuận lợi cho ngƣời viết sâu nghiên cứu đề tài, nhƣng đồng thời khó khăn yêu cầu đặt phải gợi mở đƣợc vấn đề Một khó khăn ngƣời viết chƣa có điều kiện để tiếp cận với tài liệu chƣa đƣợc công bố dẫn đến thiếu luận chứng việc tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Trình bày cách hệ thống sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta tiến trình hội nhập quốc tế kết thực tiễn sách từ năm 1995 đến Từ rút nhận xét thuận lợi, khó khăn, triển vọng giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Phân tích nhân tố tác động đến q trình hoạch định sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến - Phân tích sách hội nhập quốc tế Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng kết cụ thể việc triển khai sách hội nhập quốc tế từ năm 1995 đến - Nêu lên thuận lợi, khó khăn, sở đƣa triển vọng đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho việc thực thi sách hội nhập quốc tế phát huy hiệu Phạm vi nghiên cứu luận văn Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta nhằm bƣớc đẩy mạnh hội nhập quốc tế Những thành tựu quan hệ đối ngoại, kinh tế mặt khác minh chứng cho thành công sách hội nhập quốc tế Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu luận văn năm 1995-năm đánh dấu hội nhập khu vực Việt Nam mở thời kỳ hội nhập mạnh mẽ với giới Vì tính liên tục hoạt động đối ngoại nên luận văn dành phần định cho giai đoạn trƣớc năm 1995, 10 năm đầu tiến hành đƣờng lối đổi Thời điểm kết thúc năm 2007- đánh dấu kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) đƣợc bầu làm Uỷ viên không thƣờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực sở lý luận phƣơng pháp luận biện chứng Trong trình nghiên cứu xử lý tài liệu tham khảo, luận văn quán triệt luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mối quan hệ quốc gia dân tộc thời đại mới, đặt cách mạng Việt Nam bối cảnh toàn cầu Luận văn bám sát quan điểm đánh giá, nhận định tình hình quốc tế, khu vực sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Nghị trung ƣơng thời kỳ đặc biệt Nghị số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 hội nhập kinh tế quốc tế Đây nguồn cung cấp lý luận định hƣớng tƣ tƣởng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Từ 10- 16/9 Từ 20- 26/9 Từ 2- 6/10 Từ 3- 6/10 Từ 5- 8/10 Từ 6- 10/10 Từ 6- 10/10 Từ 9- 16/10 Từ 20-28/10 Từ 20-31/10 Từ 22/10 1/11 Từ 3- 5/11 Từ 6- 7/11 Từ 26/111/12 Ngày 29/11 Từ 12-16/12 Từ 14-16/12 Từ 15-17/12 Từ 15-20/12 Từ 23-30/12 Từ 25-29/12 NĂM 2003 Ngày 4-24/1 Từ 8- 9/1 Từ 12- 16/1 Ngày 27/1 Từ 9- 11/1 Từ 21- 23/2 Từ 24-25/2 Từ 26-28/2 Từ 27/2-1/3 Từ 3- 5/3 Từ 13-15/3 Từ 15- 17/3 Từ 18- 19/3 Từ 6- 12/4 Từ 7-11/4 Ngày 9/4 Ngày 29/4 Từ 29/4- 1/5 Ngày 12/5 Từ 14- 16/5 Từ 31/5- 6/6 Từ 1- 15/6 Từ 8-10/6 Từ 9-15/6 Từ 13- 15/6 Từ 16- 19/6 Từ 21- 23/6 Từ 24- 28/6 Từ 25- 27/6 Từ 26- 29/6 Tháng Từ 16- 22/7 Từ 18- 20/7 Từ 21- 22/7 Từ 21- 28/7 Từ 23- 24/7 Từ 29- 30/7 Từ 1- 6/8 Từ 4-21/8 Từ 27/8-5/9 Từ 30/8- 3/9 Từ 4- 7/9 Từ 11-12/9 Từ 12-17/9 Từ 12-15/9 Từ 15-19/9 Từ 15-22/9 Từ 16-24/9 Từ 20-24/9 Từ 23-26/9 Từ 7- 8/10 Từ 7/10 Ngày 12/10 Từ 14-15/10 Từ 16-18/10 Từ 17-18/10 Từ 20-21/10 Từ 21-23/10 Từ 27/101/11 Từ 31/102/11 Từ 8-20/11 Từ 30/113/12 Ngày 2-12/12 Từ 10-11/12 phƣơng thứ bẩy với Nhóm cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO Geneve (Thuỵ Sỹ) Từ 11-12/12 Thủ tƣớng Phan Văn Khải thăm Nhật Bản, dự Hội nghị cấp cao ASEAN –Nhật Bản Từ 14-20/12 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thăm Xingopo Philíppin Từ 8-11/1 Từ 13- 16/1 Từ 15- 16/1 Ngày 26/1 Từ 28-29/1 Từn 2-7/2 Từ 11-14/2 Từ 20-22/2 Từ 1- 7/3 Từ 1-12/3 Từ 3- 5/3 Từ 8- 11/3 Từ 22- 27/3 Từ 30/3-2/4 Từ 6- 8/4 Từ 9- 21/4 Từ 13- 15/4 Từ 21- 23/4 Từ 22- 30/4 Từ 26- 29/4 Từ 26/4- 9/5 Từ 17- 26/5 Từ 20- 26/5 Từ28/5- 2/6 Từ 30/5- 1/6 Từ 2- 5/6 Từ 4- 10/6 Từ 9- 18/6 Ngày 17/6 Từ 19-21/6 Từ 29/6-2/7 Từ 3- 4/7 Từ 3- 6/7 Từ 13-15/7 Ngày 21/7 Từ 21- 25/7 Từ 25- 29/7 Ngày 9/8 Từ 12- 17/9 Ngày 17/9 Từ 19- 21/9 Ngày 6/10 Từ - 8/10 Từ - 9/10 Ngày 9/10 Ngày 10/10 Từ 19 24/10 Từ 1- 5/11 Từ 2- 6/11 Từ 11-16/11 Từ 7- 10/11 Từ 16-23/11 Ngày 17/11 Từ 17-25/11 Từ 28-30/11 Ngày 28/11 Ngày 1-4/12 Từ 6-7/12 Từ 7-18/12 Từ 15-19/12 Từ 17-20/12 Ngày 6/1 Từ 9-12/1 Từ 9-12/1 Từ 14-16/1 Từ 15-17/1 Từ 19-23/1 Từ 6-10/3 Từ 9-15/3 Từ 12-25/3 Từ 24-26/3 Từ 28-30/3 Từ 1-4/4 Từ 7-8/4 Từ 10-12/4 Ngày 14/4 Từ 17-18/4 Từ 19-21/4 Từ 21-23/4 Từ 22-24/4 Từ 28/4-7/5 Từ 2-5/5 Từ 5-11/5 Từ 6-7/5 Từ 10-20/5 Ngày 17/5 Từ 17-19/5 Từ 29-30/5 Từ 30/5-1/6 Từ 6-9/6 Từ 13-16/6 Từ 16-20/6 Từ 16-23/6 Từ 19-25/6 Từ 26-30/6 Ngày 1/7 Ngày 4-5/7 Ngày 7/7 Ngày 11/7 Ngày 12/7 Từ 18-22/7 Ngày 20/7 Từ 20-23/7 Từ 25-29/7 Từ 8-10/8 Ngày 12/8 Ngày 26/8 Ngày 30/8 Từ 6-9/9 Từ 6-18/9 Từ 18-23/9 Từ 10-12/10 Từ 10-19/10 Từ31/102/11 Từ 1-3/11 Ngày 15/11 Từ 15-16/11 Từ 18-19/11 Từ 5-7/12 Từ 11-14/12 Ngày 12/12 Ngày 14/12 Từ 15-25/12 Ngày 3/1 Ngày 5- 9/1 Từ 9- 11/1 Từ 14-18/1 Từ 16-18/1 Ngày 16/1 Từ 21-23/1 Ngày 25/1 Từ 15-17/2 Từ 19- 21/2 Ngày 23/2 Từ 22-24/2 Từ 24-25/2 Ngày 2/3 Ngày 2/3 Ngày 6-7/3 Từ 5-15/3 Từ 16-18/3 Từ 20-22/3 Từ 21-27/3 Ngày 22/3 Ngày 29/3 Từ 12-15/4 Từ 18-25/4 Ngày 27/4 Từ 24-25/5 Ngày 31/5 Từ 3-6/6 Từ 19-22/6 Từ 6-7/7 Từ 17-19/7 Ngày 19/7 Từ 24-28/7 Từ 31/7-1/8 Từ 13-15/8 Từ 22-26/8 Từ 29-31/8 Từ 5- 9/9 Từ 8- 9/9 Từ 10-11/9 Từ 13-15/9 Từ 25- 26/9 Từ 29-30/9 Từ 4-7/10 Từ 9-13/10 Từ 10-13/10 Từ 16-18/10 Từ 18-22/10 Từ 25-26/10 Từ 26-27/10 Từ 29-31/10 Từ30/101/11 Từ 5-12/11 Ngày 7/11 Từ 9-11/11 Từ 15-17/11 Từ 15-16/11 Từ 15-19/11 Ngày 16/11 Ngày 17/11 Từ 17-19/11 Từ 17-19/11 Từ 19-20/11 Ngày 20/11 Từ 21-24/11 Từ 23-25/11 Từ 26-29/11 Ngày 6/12 Ngày 9/12 Từ 18-21/12 NĂM 2007 Ngày 16/10 Việt Nam đƣợc ĐHĐ/LHQ bầu làm thành viên không thƣờng trực HĐBA Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 ... định sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến - Phân tích sách hội nhập quốc tế Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng kết cụ thể việc triển khai sách hội nhập quốc tế từ năm 1995 đến -... CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY: NỘI DUNG VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 36 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP QUỐC TẾ …… 36 2.1.1 Chính sách hội nhập quốc tế giai đoạn. .. Việt Nam Chƣơng 2: Chính sách hội nhập quốc tế từ năm 1995 đến nay: Nội dung kết đạt đƣợc Chƣơng tác giả đề cập tới nội dung sách hội nhập quốc tế Việt Nam đƣợc đề qua kỳ Đại hội Đảng giai đoạn

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w