1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy lựa chọn 1 công ty theo đuổi chiến lược đa quốc gia và phân tích các đặc điểm chiến lược đa quốc gia của công ty đó hãy cho biết chiến lược cạnh tranh mà công ty đó theo đuổi là gì

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 76,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI THẢO LUẬN “Hãy lựa chọn công ty theo đuổi chiến lược đa quốc gia phân tích đặc điểm chiến lược đa quốc gia cơng ty đó? Hãy cho biết chiến lược cạnh tranh mà cơng ty theo đuổi phân tích cụ thể nội dung chiến lược cạnh tranh đó?” Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Nam Lớp HP: 2105SMGM2211 – Quản trị chiến lược tồn cầu Nhóm: 05 HÀ NỘI, 2021 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL Giới thiệu chung Viettel Quá trình hình thành phát triển Hoạt động kinh doanh thành tựu đạt CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA VIETTEL VÀ LOẠI CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL Phân tích đặc điểm chiến lược đa quốc gia Viettel .7 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực chiến lược kinh doanh Viettel 1.2 Nội dung thực chiến lược thị trường Campuchia Viettel .8 1.3 Kết thực chiến lược 1.4 Đánh giá đặc điểm chiến lược đa quốc gia Viettel 1.4.1 Ưu điểm 1.4.2 Nhược điểm 10 1.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược đa quốc gia Viettel .10 Phân tích nội dung chiến lược cạnh tranh Viettel 11 2.1 Nội dung chiến lược cạnh tranh 11 2.2 Đánh giá chiến lược cạnh tranh Viettel .13 2.2.1 Thành công 13 2.2.2 Hạn chế 13 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh Viettel 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 15 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế toàn cầu xu tất yếu mà quốc gia muốn tồn phát triển phải chấp nhận thực Khi phủ bắt đầu mở cửa hội nhập kinh tế hội cơng ty tập đồn lớn, cơng ty không giới hạn việc sản xuất kinh doanh thị trường nội địa mà doanh nghiệp bắt đầu mở rộng thị trường nước khác để tìm kiếm hội gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên việc mở rộng quy mô thị trường giới cơng việc dễ dàng thực tế chứng tất doanh nghiêp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nước thành cơng Để trở thành cơng ty đa quốc gia thành cơng cần phải có chiến lược đổi tích cực, chiến lược kinh doanh đắn bước khởi đầu quán trọng Tại thị trường Việt Nam có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mơ hình cơng ty đa quốc gia đạt nhiều thành cơng, điển hình Tập Đồn Cơng Nghiệp Viễn Thơng Qn Đội Viettel Đi với chiến lược kinh doanh cạnh tranh bắt kịp với xu hướng trở thành đòn bẩy để đưa Viettel khẳng địng vị trí số ngành viễn thơng Việt Nam Vì vậy, với thảo luận này, nhóm chúng tơi xin đưa phân tích đề tài “Hãy lựa chọn công ty theo đuổi CL đa quốc gia phân tích đặc điểm CL đa quốc gia cơng ty đó? Hãy cho biết CL cạnh tranh mà cơng ty theo đuổi phân tích cụ thể nội dung CL cạnh tranh đó?” doanh nghiệp mà Nhóm lựa chọn Tập Đồn Cơng Nghiệp - Viễn Thông Quân Đội Việt Nam Với kiến thức chuyên ngành sinh viên có hội với lý thuyết công ty đa quốc gia, chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, nhóm chúng tơi mong nhận lời nhận xét ý kiến đóng góp Giảng viên thành viên lớp để chúng tơi thêm nhiều kiến thức bổ ích thiết thực làm tốt cho đề tài Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Giới thiệu chung Viettel  Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội  Điện thoại: 04 62556789  Fax: 04 62996789  Email: gopy@viettel.com.vn  Website: www.viettel.com.vn  Tên quan sáng lập: Bộ Quốc Phòng Tập đồn Viễn thơng Qn đội thành lập theo định 2097/2009/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 14/12/2009 Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng doanh nghiệp quân đội kinh doanh lĩnh vực bưu - viễn thơng cơng nghệ thơng tin Với slogan “Theo cách bạn”, Viettel nỗ lực để thấu hiểu khách hàng, lắng nghe khách hàng Phạm vi hoạt động quốc tế: Công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global) xử lý tất khoản đầu tư nước quốc gia Hiện nay, Viettel phát triển thành công dịch vụ viễn thông 10 thị trường nước châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ Châu Phi Lần Viettel thu lợi nhuận từ hoạt động nước vào năm 2012, chủ yếu dựa lợi nhuận thu từ Lào Campuchia Vào năm 2014, Viettel ghi nhận doanh thu từ hoạt động nước lên tới 1,2 tỷ USD Viettel trở thành công ty Việt Nam cung cấp dịch vụ viễn thơng thức cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Peru Giải vơ địch bóng đá giới 2018, cơng ty Việt Nam đạt thành tích Quá trình hình thành phát triển Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT), phát thanh, truyền hình, truyền thơng đa phương tiện  Hoạt động thông tin truyền thông  Hoạt động thương mại điện tử, bưu chính, chuyển phát  Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ tốn, trung gian toán, trung gian tiền tệ  Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử, trang tin điện tử, mạng xã hội  Tư vấn quản lý, khảo sát, thiết kế, dự án đầu tư  Xây lắp, điều hành cơng trình, thiết bị, hạ tầng mạng lưới viễn thơng, CNTT, truyền hình  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh trang thiết bị kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ phục vụ quốc phòng, an ninh  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh hàng lưỡng dụng  Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển  Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh máy móc, thiết bị viễn thơng, CNTT, truyền hình truyền thơng đa phương tiện  Nghiên cứu phát triển, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân an tồn thơng tin mạng  Quảng cáo, nghiên cứu thị trường  Hoạt động tư vấn quản lý tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại  Thể thao Sứ mạng: “Sáng tạo để phục vụ người - Caring Innovator” Triết lý kinh doanh: Tiên phong, đột phá lĩnh vực ứng dụng công nghệ đại, sáng tạo đưa giải pháp nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu quyền lựa chọn khách hàng Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng cá thể riêng biệt để họ tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo Hoạt động kinh doanh thành tựu đạt Các mốc thời gian quan trọng: Năm 1989: Thành lập công ty Điện tử thiết bị thông tin, tiền thân Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel thành lập) Năm 1995: Đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thơng Qn đội (tên giao dịch Viettel), thức công nhận nhà cung cấp viễn thông thứ hai Việt Nam, cấp đầy đủ giấy phép hoạt động Năm 2000: Là doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng cơng nghệ IP (VoIP) tồn quốc Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet Năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) Cổng vệ tinh quốc tế Năm 2005: Thành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo Năm 2006: Đầu tư sang Lào Campuchia Năm 2007: Doanh thu tỷ USD 12 triệu thuê bao Hội tụ dịch vụ cố định - di động - Internet Năm 2008: Doanh thu tỷ USD Nằm 100 thương hiệu viễn thông lớn giới Số Campuchia hạ tầng Viễn thông Năm 2010: Doanh thu tỷ USD Viettel trở thành tập đồn viễn thơng Quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng Năm 2011: Lọt vào top 20 nhà mạng lớn giới Năm 2012: Doanh thu đạt tỷ USD trở thành doanh nghiệp dẫn đầu ngành thị phần chiếm thứ nước Tháng 1/2018: Chính thức đổi tên thành Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Tháng 4/2019: Hồn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G Hà Nội Tháng 7/2019: Bước chân vào thị trường xe công nghệ với ứng dụng MyGo Các thành tựu bật năm gần  Tại Việt Nam - Trở thành thương hiệu giá trị lớn Việt Nam (2019) - Nhà mạng triển khai thử nghiệm thành công gọi 5G (2019) - Doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam thử nghiệm cung cấp dịch vụ 4G (2015)  Trong khu vực - Nhà mạng có giá trị thương hiệu lớn Đông Nam Á - Top 10 nhà mạng giá trị Châu Á - Top 30 thương hiệu viễn thông giá trị khu vực số Lào cho Unitel (2016) - Mạng di động giữ thị phần số thị trường viễn thông Campuchia (2011-nay)  Trên giới - Top 30 nhà mạng giá trị giới - 50 nhà mạng giới triển khai thành công NB-IoT (2019) - Top 500 thương hiệu có giá trị giới (Brand Finance, 2019) - Top 50 thương hiệu viễn thông lớn giới (Brand Finance, 2018) - Top 30 hãng viễn thông lớn giới người dùng (2016) CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA VIETTEL VÀ LOẠI CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL Phân tích đặc điểm chiến lược đa quốc gia Viettel 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực chiến lược kinh doanh Viettel  Các nhân tố thị trường quốc tế Chính trị - luật pháp: Công nghệ viễn thông ngành quốc gia giới coi trọng, bên cạnh việc đặt sách, luật pháp nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước Chính phủ quốc gia có nhiều sách ưu đãi dành cho cơng ty cơng nghệ muốn đầu tư vào nước Kinh tế: Kinh tế giới phát triển mạnh mẽ xu hướng phát triển kinh tế mở cửa hội nhập, đó, để đất nước khơng bị lạc hậu so với nước khác việc đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng thông tin điều vô cần thiết Công nghệ: Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, tốc độ thay đổi công nghệ giới nhanh tới mức chóng mặt, khơng thể cập nhật kịp thời tình hình cơng nghệ giới đất nước khó để phát triển Đối thủ cạnh tranh: Hiện giới có khoảng 700 nhà mạng, theo chuyên gia dự báo vài năm tới số chữ số, việc đầu tư nước ngồi Viettel điều tất yếu Văn hóa: Sự khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, cách làm việc thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Viettel, đặc biệt mối quan hệ nhà đầu tư nhân địa phương, công ty khách hàng địa phương  Các nhân tố nước Kinh tế: Kinh tế Việt Nam thời điểm gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa xảy năm 2008, Viettel gặp nhiều khó khăn, nhiên Viettel định bước đường “Go Global” Chính trị – luật pháp: Tại thời điểm Viettel định đầu tư nước ngồi hệ thống pháp luật, tài quản lý Việt Nam chưa sẵn sàng cho việc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Tuy nhiên việc Việt Nam gia nhập WTO mang đến xu hướng mở của, hội nhập tồn cầu hóa cho Viettel Công nghệ: Công nghệ viễn thông Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ với hệ thống sở hạ tầng đại, tiên tiến, điều giúp Viettel có điều kiện để lựa chọn cơng nghệ phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, suất lao động lại khó khăn việc giảm giá cước dịch vụ Viettel Doanh nghiệp: Bản thân Viettel xác định rõ vị trí thân chiến lược cần thực tương lai Ngay từ đầu định đầu tư nước ngoài, Viettel xác định thị trường mà hướng đến thị trường phát triển kinh tế lẫn viễn thông Hơn nữa, thành công thị trường Việt Nam – thị trường kinh tế viễn thông đà phát triển, Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh thị trường 1.2 Nội dung thực chiến lược thị trường Campuchia Viettel Hiện nay, Viettel đầu tư, hoạt động kinh doanh 13 thị trường quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ đến Châu Phi (Châu Á: Việt Nam, Campuchia, Lào, Đông Timor Myanmar; Châu Mỹ: Haiti Peru; Châu Phi: Mozambique, Cameroon, Burundi Tanzania) nhóm xin lựa chọn thị trường Campuchia làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài Khi thâm nhập vào thị trường Campuchia, Viettel lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn chủ sở hữu Triết lý Viettel thị trường Campuchia: Mạng Metfone mạng người Campuchia phục vụ người Campuchia Mục tiêu đặt ra: sau năm triển khai, máy tổ chức thị trường Campuchia phải vận hành thức người dân địa phương, từ kỹ thuật đến kinh doanh Cơ sở hạ tầng: Ngay vào thị trường Campuchia, Viettel đầu tư mạng truyền dẫn đại nay, mạng truyền dẫn xếp hạng nhà mạng Campuchia Viettel cịn xây dựng trạm thu phát sóng di động (BTS), xây dựng chương trình hỗ trợ xây dựng cầu mạng truyền hình hội nghị giúp Chính phủ điều hành miễn phí Internet mạng giáo dục điện tử Tại thị trường Campuchia, Viettel thực chiến lược sau:  Chiến lược chi phí thấp: Sau nghiên cứu thị trường Campuchia kết hợp với kinh nghiệm Viettel có từ thành cơng thị trường Việt Nam, Viettel áp dụng mức giá cho Metfone rẻ so với nhà cung cấp khác thị trường Campuchia từ 20 – 25%  Chiến lược khác biệt hóa: Viettel ln đề cao việc thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng đặt khách hàng lên đầu: kiều bào Campuchia Việt Nam hưởng sách ưu đãi đặc biệt Ngoài ra, Viettel đẩy mạnh trách nhiệm xã hội như: ủng hộ quỹ người nghèo, ủng hộ trường học, bệnh viện  Chiến lược dựa phát triển: Metfone sử dụng chiến lược phát triển tập trung Với mạnh tài chính, Viettel đầu tư nhiều sở hạ tầng Campuchia với tuyến cáp quang mạng lưới trạm BTS phủ sóng tồn quốc 1.3 Kết thực chiến lược Cuối năm 2006, Viettel bước chân vào thị trường Campuchia Viettel thức doanh nghiệp trực tiếp đầu tư nước Đây thị trường thành công Viettel Năm 2019, Metfone công bố kết kinh doanh sau 10 năm hoạt động Campuchia Theo đó, doanh thu lũy kế tính đến 2,245 tỷ USD, lợi nhuận lũy kế đạt gần 300 triệu USD, với EBITDA (thu nhập trước thuế, trả lãi khấu hao) ln trì mức 40% Đến hết 2018, Metfone giúp Viettel hoàn vốn cổ tức gần 250 triệu USD, gấp gần lần vốn đầu tư Thị trường hoàn vốn sau năm kinh doanh Sau 10 năm hoạt động, Metfone góp phần đưa mật độ thuê bao di động Campuchia từ 25% lên tới 120% Tỷ lệ thuê bao data tăng từ 0% lên 60% với mức tiêu dùng 11GB thuê bao tháng, tương đương mức tiêu dùng data nước phát triển Metfone đóng góp khoảng 500 triệu USD tiền thuế cho phủ Campuchia, tạo cơng ăn việc làm cho 3.000 lao động trực tiếp khoảng 30.000 gia đình khác có cơng ăn, việc làm ổn định Hàng nghìn lượt nhân viên Viettel người Việt Nam trực tiếp làm việc cho Metfone Năm 2018, nằm chiến lược phát triển hệ sinh thái Viettel, Metfone trở thành nhà mạng Campuchia cung cấp dịch vụ 4,5G LTE Nhà mạng đồng thời lắp đặt 100 trạm phát sóng 4G khu vực Biển Hồ vùng đất coi nghèo khó lạc hậu bậc Campuchia, chưa có nhà mạng đầu tư trước Metfone tiên phong cung cấp eSIM, triển khai thành cơng ví điện tử e Money, góp phần tạo cách mạng toán trực tuyến Campuchia Thương hiệu Viettel trở thành đối tác chiến lược Chính phủ Campuchia, giao triển khai dự án Chính phủ điện tử 1.4 Đánh giá đặc điểm chiến lược đa quốc gia Viettel 1.4.1 Ưu điểm Viettel đạt lợi mở rộng thị trường tạo bàn đạp phát triển thương hiệu toàn cầu Viettel phản ứng cạnh tranh tốt với đối thủ cạnh tranh địa phương đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng lợi doanh nghiệp, từ tạo sức ép cho doanh nghiệp địa phương quy mô nhỏ Với chiến lược đa quốc gia giúp cho Viettel tối thiểu hóa rủi ro trị, rủi ro tỷ giá hối đối Một mặt khác, doanh nghiệp cịn tạo lập uy tín, có lực đổi vào thị trường khác khai thác hạ tầng, khoa học kỹ thuật địa phương Sử dụng nguồn lực giúp cho Viettel tiết kiệm chi phí phát triển bền vững Thị trường Viễn thông Campuchia mở cửa từ sớm nhiên giá đắt, có người giàu sử dụng nổi, người dân vùng sâu vùng xa, hải đảo thường bị nhà mạng bỏ quên Tập trung vào khách hàng thành thị, thuận lợi cho Viettel việc đầu tư vào thị trường (Giá mà Viettel cung cấp từ 6-7cent/phút hãng khác 11-12 cent/phút) Môi trường đầu tư Campuchia người đánh giá có nét tương đồng với Việt Nam, thị hiếu người dân nước nhau, nước chủ yếu làm nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người chênh lệch không lớn lắm, nên đầu tư vào Campuchia có nhiều lợi so với đầu tư vào nước khác khu vực Chính phủ Campuchia khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Campuchia cách hoàn toàn tự do, kể Ngành ngân hàng, Viễn thông Điều không tồn phần lớn nước giới, khơng có tham gia nhà nước công ty nước lĩnh vực khơng thể đầu tư vào được, điều nghĩa phủ Campuchia khơng phân biệt nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước 1.4.2 Nhược điểm Vì thị trường khác biệt nên cần hàng loạt thay đổi, đầu tư sở hạ tầng Với sở hạ tầng Campuchia lạc hậu, thiếu yếu Đất nước Campuchia thoát khỏi chiến tranh cách vài chục năm, kinh tế lại chủ yếu dựa vào nông nghiệp, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Do Viettel đầu tư vào lĩnh vực Viễn thơng Campuchia Viettel phải bỏ chi phí lớn việc xây dựng sở hạ tầng, trạm tiếp sóng v.v Trình độ người lao động yếu kém, chưa đủ chuyên môn, cần phải trải qua q trình đào tạo chun mơn Hơn khó khăn rào cản ngơn ngữ thách thức Viettel Phương thức toán, gặp khó khăn việc chuyển đổi tiền Việt Nam sang tiền Campuchia (đồng sang Riel), người dân Campuchia đến chưa quen với phương thức toán qua ngân hàng, họ toán trực tiếp tiền mặt, điều làm tốn nhiều thời gian cơng sức 1.5 Đề xuất giải pháp hồn thiện chiến lược đa quốc gia Viettel Hiện nay, Viettel tích cực đẩy mạnh thị trường nước ngồi, đa số thị trường thị trường chưa phát triển, cạnh tranh chưa thực mạnh mẽ Việc đánh vào nhu cầu giá rẻ Viettel không phù hợp cho chiến lược dài hạn, mà thị trường ngày có nhiều thay đổi, phát triển đầy cạnh tranh từ doanh nghiệp khác Nhóm xin đưa số giải pháp hoàn thiện chiến lược đa quốc gia sau  Duy trì vị dẫn đầu thị trường viễn thông nước: Bằng việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển mạng lưới th bao, đồng thờii cơng ty cịn phải phát triển hệ thông đường truyền, trung tâm liệu, số lượng điểm kết nối  Đầu tư nhiều vào hoạt động R&D: Viettel cần nắm bắt hiểu nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm giá rẻ để nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp  Đẩy mạnh đào tạo ng̀n nhân lực: Viettel cần tích cực đào tạo kiến thức cập nhật kĩ thuật tiến cho đội ngũ chuyên gia nhân công, cử người học tìm hiểu để xây dựng nịng cốt kiến thức công ty  Đầu tư sở: Viettel nên đầu tư vào mạng lưới trước, kinh doanh theo hướng đầu tư mở rộng bền vững: công nghệ tiên tiến nhất, mạng lưới thông minh nhất, chất lượng mạng tốt nhất; mạng lưới phủ sóng rộng nhất, dung lượng lớn nhất; sách giá tốt nhất, tối ưu hóa chi phí để có xuất đầu tư thấp nhất; tốc độ cung ứng nhanh so với đối thủ Phân tích nội dung chiến lược cạnh tranh Viettel – Chiến lược khác biệt hóa 2.1 Nội dung chiến lược cạnh tranh Cuối năm 2002, bắt đầu gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam, Viettel chịu áp lực lớn từ đối thủ cạnh tranh có thâm niên Lúc này, Viettel coi “Người đến muộn”, doanh nghiệp khác có chỗ đứng vững thị trường, điển Vinaphone, Mobiephone…Chính vậy, để dành thị phần đuổi kịp đối thủ cạnh tranh, Viettel xây dựng theo đuổi chiến lược khác biệt hóa, với hoạt động marketing R&D hiệu quả, tạo sản phẩm dịch vụ có tính đặc thù cao Thời điểm này, doanh nghiệp viễn thơng nước có xu hướng liên doanh, hợp tác với đối tác nước ngồi, Viettel từ bắt đầu chọn cách tự làm tất Công ty tự xây dựng thiết kế, lắp đặt, tự khai thác vận hành, tự nâng cao chất lượng, làm chủ khoa học công nghệ, để khơng kinh doanh nước mà cịn kinh doanh nước ngồi phục vụ quốc phịng Viettel nghiên cứu sản xuất thành công, đưa vào hoạt động thành phần quan trọng hạ tầng mạng viễn thông Cụ thể, tới nay, Viettel tự xây dựng hệ thống tính cước trực tuyến (vOCS 3.0), Tổng đài thoại (vMSC), Tổng đài chuyển mạch gói 4G (vEPC), Tổng đài IP cung cấp đa dịch vụ (vIMS), Hệ thống quản lý thuê bao (vHSS)… Trong đó, đáng ý, hệ thống tính cước thời gian thực Viettel có khả quản lý 24 triệu thuê bao/site, gấp đôi so với hệ thống khác giới Về thiết bị truy nhập, Viettel tự nghiên cứu, xây dựng thành cơng trạm phát sóng Marco cell 4G (eNodeB), Trạm phát sóng Small cell 4G, Thiết bị truy nhập quang (Site router) Bên cạnh đó, trước giai đoạn thị trường viễn thông thực bùng nổ, Viettel đặt mục tiêu mang dịch vụ liên lạc di động đến với người dân, không nhắm vào đối tượng khách hàng thành thị doanh nghiệp khác Dân số lúc có tới 80% sống nơng thơn, có thu nhập thấp, khơng có điều kiện sử dụng dịch vụ Viettel nỗ lực tung gói cước rẻ, chương trình khuyến mãi, đẩy mạnh tiếp thị quảng cáo Điển gói cước TOMATO cơng bố năm 2007 Với gói cước này, Viettel nhắm tới mục tiêu 100% người dân sử dụng dịch vụ di động Theo đó, phí trì tài khoản gói Tomato đồng, mức cước áp dụng chung cho nội mạng ngoại mạng nhau, tạo điều kiện cho người dùng dễ dàng kết nối Có thể nói, Tomato gói cước hướng đến số đơng khách hàng có thu nhập thấp muốn sử dụng điện thoại di động mà trả phí trì tài khoản Ơng Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng giám đốc Viettel chia sẻ lối khác biệt doanh nghiệp: “Gói cước Tomato xuất phát từ mục tiêu đưa dịch vụ viễn thông, đặc biệt dịch vụ điện thoại di động, đến với tất người, đặc biệt người có thu nhập thấp đồng bào vùng sâu vùng xa" Cũng với lối tư này, tới cuối năm 2008, Viettel tung thị trường hòa mạng trọn gói SumoSim, tặng kèm điện thoại di động miễn phí Gói dịch vụ có hai mức giá 549.000 đồng 569.000 đồng, gồm sim hịa mạng có tổng tài khoản tương đương, với hai mẫu điện thoại tặng kèm khác Viettel nhận thức thực tế thời điểm giờ, rào cản lớn hạn chế người dân có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ di động giá máy điện thoại cịn cao, giá thấp khoảng 600.000 đồng máy Chính mà Viettel cho đời gói dịch vụ SumoSim với mong muốn giúp đỡ người dân có hội sở hữu máy điện thoại di động miễn phí Đây nỗ lực Viettel cơng tác phổ cập hố dịch vụ di động, mang lại hội dùng dịch vụ di động cho tất người dân Việt Nam, kể người có thu nhập thấp Khơng dừng lại dịch vụ liên lạc di động, với khả đổi mới, sáng tạo động, Viettel dẫn đầu hoạt động triển khai mạng di động 3G, 4G Năm 2010 khai trương mạng 3G, Viettel doanh nghiệp có độ phủ sóng dày đặc tới tận trung tâm huyện xã lân cận 63 tỉnh thành nước, với 8000 trạm phát sóng đưa vào hoạt động, tăng 3000 trạm so với cam kết Bộ Thông tin & Truyền thông hồ sơ thi tuyển 3G Đến năm 2017, Viettel tạo nên kỳ tích mới, hồn thiện mạng lưới mạng 4G toàn quốc, tới vùng sâu, vùng xa vòng tháng Doanh nghiệp tổ chức tới 1.500 đội, đội người để triển khai lắp đặt trạm BTS 4G đồng thời toàn quốc Sau gần tháng triển khai, Viettel lắp đặt xong 36.000 trạm BTS để phủ sóng 4G tồn quốc Đây tốc độ triển khai mạng lưới mà giới chưa có tiền lệ, chưa có doanh nghiệp viễn thông đầu tư lớn, triển khai khẩn trương đến Hiện mạng 4G Viettel có mặt tất tỉnh thành nước, phủ sóng tới 704 quận, huyện, tương đương với gần 99% tổng số quận, huyện, có 100 huyện biên giới 2.2 Đánh giá chiến lược cạnh tranh Viettel 2.2.1 Thành công Dù gia nhập vào thị trường muộn, tới Viettel trở thành nhà mạng lớn Việt Nam với 65 triệu thuê bao di động chiếm 54% thị phần, 5,8 triệu thuê bao Internet cáp quang chiếm 41,5% thị phần Mạng lưới viễn thông Viettel mạng siêu băng rộng với 360.000km cáp quang đến hầu hết huyện, xã với 120 nghìn trạm phát sóng trung tâm lưu trữ đạt tiêu chuẩn quốc tế Có thể nói, chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa Viettel áp dụng vô thành công Nhờ vào việc giành thị phần xây dựng vị thế, Viettel có khả áp đặt mức giá vượt trội so với đối thủ cạnh tranh, từ mang lợi nhuận điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh Việc Viettel chiếm lĩnh phần lớn thị phần, tạo khó khăn trở ngại cho doanh nghiệp khác có ý định gia nhập thị trường Không vậy, với chiến lược khác biệt, Viettel gia tăng trung thành khách hàng, trở thành nhà mạng uy tín mà người dân nghĩ tới sử dụng dịch vụ viễn thông 2.2.2 Hạn chế Dù chiến lược khác biệt hóa mang lại nhiều thành công cho doanh nghiệp, không tránh khỏi hạn chế Các vấn đề với chiến lược tạo khác biệt phải tập trung vào khả dài hạn công ty để trì tính khác biệt, độc đáo sản phẩm, dịch vụ Viettel không tránh khỏi việc bị đối thủ cạnh tranh bắt chước, chép Một sản phẩm, dịch vụ Viettel khơng cịn tính khác biệt, doanh nghiệp khả trì mức giá cao Vì vậy, để theo đuổi chiến lược khác biệt hóa, Viettel cần phải ln trọng nâng cao lực marketing nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ Đồng thời doanh nghiệp phải giữ vững tinh thần sáng tạo, động, khả đổi nhạy bén với thị trường Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh Viettel Là chiến lược mà theo Viettel tìm cách tạo lợi cạnh tranh dựa tính đặc thù sản phẩm cung cấp, thị trường đánh giá cao mà tương tự với đối thủ Viettel bảo vệ trước cạnh tranh ngày mở rộng Thep ý kiến nhóm Viettel cần:  Tăng cường công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ: Cụ thể gói cước, dịch vụ Internet, sim số cần phải phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu, không dành cho nước mà dành cho quốc tế sử dụng ngôn ngữ Việt Nam tiếng Anh, trọng vào viêjc thiết kế cho bắt mắt ấn tượng  Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên, chuyên gia Viettel có đủ lực, phẩm chất, kinh nghiệm làm việc môi trường quốc tế  Tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển: Kết hợp cách hài hòa dự án chuyển giao công nghệ tự nghiên cứu phát triển lấy tự nghiên cứu phát triển làm trọng tâm Các sản phẩm phần cứng, phần mềm, dịch vụ CNTT Viettel phải nghiên cứu thiết kế theo hướng cá nhân hóa  Cần tạo khác biệt: Viettel doanh nghiệp xuất thân từ quân đội, cần đẩy mạnh điểm để trì ấn tượng khác biệt tới người tiêu dùng đặc tính riêng: kiên trì, bền bỉ, đốn người lính Đưa thơng điệp quảng cáo thể mạnh mẽ giá trị cốt lõi mà Viettel mang lại để tạo ấn tượng niềm tin nơi người tiêu dùng CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Viettel chứng thương hiệu vững mạnh Việt Nam, từ công ty khởi nghiệp với số vốn vỏn vẹn 2,3 tỷ đồng 100 cán làm việc dãy nhà cấp trở thành tập đồn có giá trị thứ Việt Nam Bằng chiến lược tập trung khai thác thị trường nước để phục vụ cho việc đầu tư nước ngoài, chiến lược đa quốc gia chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa, Viettel thành công thập kỷ qua thành tựu đáng tự hào Tính đến cuối năm 2019, thị trường nước Viettel tăng trưởng gần 40%, chiều dài cáp quang triển khai lên tới 303.600 km, tương đương vòng quanh trái đất hay 265 triệu người phục vụ số biết nói thể thành khát vọng thương hiệu Việt Nam “Mặt trời không lặn đất Viettel” minh chứng tầm vóc vươn xa Viettel châu lục Sự lớn mạnh Viettel học cho doanh nghiệp với tập trung đầu tư đắn, lúc, thời điểm, với chiến lược kinh doanh thông minh quan trọng đặt khách hàng làm trọng tâm Việc nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần lòng tin khách hàng thị trường nước chúng tỏ sức mạnh Viettel ngành viễn thông không giới hạn khu vực mà lan rộng thị trường tồn cầu Điều khẳng định cho mà hãng tự tin tuyên bố “Mặt trời không lặn Viettel” DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Mã SV 18D120325 18D120147 Họ tên Triệu Khánh Ly Nguyễn Trà Mi Nhiệm vụ Viết (Nhóm trưởng) Powerpoint 18D120207 18D120088 18D120210 18D120032 18D120092 18D120135 Vũ Huyền Mi Đinh Thị Mơ Nguyễn Thị Hồng Ngọc Đỗ Minh Nguyệt Nguyễn Thị Hoài Nhi Bùi Gia Phong Viết Viết Thuyết trình Viết Viết (Thư ký) Viết Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Trường Đại Học Thương Mại HP: Quản Trị Chiến Lược Toàn Cầu BIÊN BẢN THẢO LUẬN LẦN 1 Thời gian, địa điểm - Thời gian: 20h – Ngày 24/03/2021 - Địa điểm: Họp nhóm Online qua Facebook Nội dung - Nhóm trưởng trình bày đề tài thảo luận nhóm: “Hãy lựa chọn cơng ty theo đuổi CL đa quốc gia phân tích đặc điểm CL đa quốc gia cơng ty đó? Hãy cho biết CL cạnh tranh mà cơng ty theo đuổi phân tích cụ thể nội dung CL cạnh tranh đó?” - Các thành viên nhóm tham gia đề xuất tên doanh nghiệp phù hợp với đề tài thảo luận giao Kết buổi thảo luận Nhóm thống tên doanh nghiệp thảo luận: Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel Đánh giá - Buổi thảo luận diễn thành công - Các thành viên nhóm tham gia tích cực việc đề xuất, đóng góp ý kiến đề tài thảo luận Nhóm Trưởng (ký, ghi rõ họ tên) Ly Triệu Khánh Ly Thư Ký (ký, ghi rõ họ tên) Nhi Nguyễn Thị Hồi Nhi Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Trường Đại Học Thương Mại HP: Quản Trị Chiến Lược Toàn Cầu BIÊN BẢN THẢO LUẬN LẦN 2 - Thời gian, địa điểm Thời gian: 20h – Ngày 31/03/2021 Địa điểm: Họp nhóm Online qua Facebook Nội dung Nhóm trưởng trình bày đề cương chi tiết cho đề tài thảo luận Các thành viên xem xét, đánh giá đề cương để góp ý, chỉnh sửa cho hồn thiện Các thành viên nhận nhiệm vụ làm Nhóm trưởng giao thời hạn làm cho nhiệm vụ cụ thể Kết buổi thảo luận Các thành viên nhận nhiệm vụ thành công Đánh giá Buổi thảo luận diễn thành cơng Các thành viên nhóm tham gia tích cực việc đề xuất, đóng góp ý kiến đề tài thảo luận Nhóm Trưởng (ký, ghi rõ họ tên) Ly Triệu Khánh Ly Thư Ký (ký, ghi rõ họ tên) Nhi Nguyễn Thị Hoài Nhi ... nhóm: ? ?Hãy lựa chọn cơng ty theo đuổi CL đa quốc gia phân tích đặc điểm CL đa quốc gia công ty đó? Hãy cho biết CL cạnh tranh mà cơng ty theo đuổi phân tích cụ thể nội dung CL cạnh tranh đó? ” - Các. .. phân tích đề tài ? ?Hãy lựa chọn công ty theo đuổi CL đa quốc gia phân tích đặc điểm CL đa quốc gia cơng ty đó? Hãy cho biết CL cạnh tranh mà cơng ty theo đuổi phân tích cụ thể nội dung CL cạnh tranh. .. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA CỦA VIETTEL VÀ LOẠI CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL Phân tích đặc điểm chiến lược đa quốc gia Viettel .7 1. 1 Các nhân tố ảnh

Ngày đăng: 27/12/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w