TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ LỮ HÀNH Đề tài Nêu những đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý nhân lực của doanh nghiệp lữ hành? Hãy nhận xét,.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ LỮ HÀNH Đề tài: Nêu đặc điểm lao động yêu cầu quản lý nhân lực doanh nghiệp lữ hành? Hãy nhận xét, đánh giá vè lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nói chung chất lượng đào tạo sinh viên du lịch Đại học Thăng Long nói riêng? Đề xuất, kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đại học Thăng Long năm tới? Sinh viên thực hiện: Trương Thanh Hạnh MVS: A28369 Lớp: QT29D1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò quản lý nguồn nhân lực .5 1.1 Khái niệm .5 1.2 Vai trò 1.2.Công tác tổ chức quản lý nguồn nhân lực kinh doanh lữ hành 1.2.1 Đặc điểm chung lao động kinh doanh du lịch 1.2.2.Đặc điểm công tác quản lý lao động kinh doanh lữ hành 1.3 Các yêu cầu công tác tổ chức quản lý lao động kinh doanh lữ hành 1.4 Ý nghĩa công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp lữ hành 11 CHƯƠNG 12 CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 12 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch 12 2.2.Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 14 2.2.1.Đào tạo hệ thống đào tạo quốc gia 14 2.2.2 Đào tạo theo dự án bồi dưỡng ngắn hạn 16 2.2.3.Đào tạo doanh nghiệp du lịch 18 2.2.4.Công tác hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch .19 CHƯƠNG 20 ĐỀ XUẤT CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 20 3.1 Dự báo nhu cầu lao động năm tới .20 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 21 3.2.1.Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn 21 3.2.2.Xây dựng tiêu chuẩn nghề lĩnh vực ngành nghề 22 3.2.3.Phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch đảm bảo cân đối cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo phân bổ hợp lý vùng, miền 22 3.2.4.Nâng cao điều kiện đào tạo, bồi dưỡng du lịch 23 3.2.5.Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch 25 3.2.6 Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch 25 3.2.7.Tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch 26 3.2.8.Tăng cường liên kết, hợp tác hoạt động đào tạo nhân lực .27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, chịu tác động lớn nhiều mặt đời sống xã hội, đồng thời có mối quan hệ mật thiết tác động trở lại đời sống xã hội Du lịch phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Do việc xuất khoa học khoa học du lịch (du lịch học), nghiên cứu chuyên sâu du lịch tất yếu Nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính định tiến trình phát triển du lịch, người chủ thể hoạt động lao động Sở dĩ nguồn nhân lực du lịch trở thành vấn đề cấp thiết du lịch học đại du lịch ngày phát triển nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao số lượng chất lượng Trong đó, nguồn nhân lực du lịch thiếu, phân bố chất lượng nguồn nhân lực khu vực, quốc gia giới không đồng Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địi hỏi phải có nguồn nhân lực với chất lượng cao, đặc biệt thời kỳ hội nhập Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo chung đó, Việt Nam du lịch ngành thực bắt đầu phát triển mạnh vào năm cuối kỷ 20 Trong trình phát triển kinh tế doanh nghiệp, đất nước người nhân tố hàng đầu chiếm giữ vai trò định, đến tồn phát triển kinh tế quốc gia, doanh nghiệp Có thể nói hiệu kinh tế xã hội chế độ xã hội phụ thuộc hoàn toàn sức mạnh người sức mạnh cộng đồng Con người đánh giá yếu tố tài, đức sức khoẻ hay nói cách khác “Hồng Chuyên “ Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch cơng tác tổ chức quản lý nguồn nhân lực đánh giá nhiệm vụ khó khăn phức tạp nhà quản lý vĩ mô vi mô Công tác quản lý nhân lực sâu nghiên cứu khả tiềm tàng đơn vị lao động, người thành viên để tạo điều kiện kích thích lao động sáng tạo người nhằm mục đích đưa lại hiệu cao công việc Công tác quản lý nhân lực lao động kinh doanh lữ hành có đặc điểm chung kinh doanh du lịch, có đặc điểm riêng biệt loại hình kinh doanh Đặc điểm khác biệt công tác quản lý nhân lực lao động kinh lữ hành xuất phát từ đặc điểm ngành kinh doanh lữ hành CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò quản lý nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Hiện có nhiều khái niệm quản trị nguồn nhân lực, tác giả, quốc gia, lĩnh vực có quan niệm khác đưa định nghĩa khác tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu, quan điểm cách nhìn từ giới chủ quan yếu tố khách quan, lại đưa biện pháp để quản lý người lao động, quản lý mang lại hiệu kinh tế, xã hội lợi ích trị chủ thể quản lý Đối với nước ta, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng XHCN vấn đề Quản trị nguồn nhân lực sử dụng hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo – phát triển trì người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức lẫn nhân viên 1.2 Vai trị Mục đích quản trị nguồn nhân lực đảm bảo cho nguồn nhân lực doanh nghiệp quản lý sử dụng có hiệu Tuy nhiên, thực tiễn, phận chuyên trách quản trị nguồn nhân lực có nhiều tên gọi, phải thực chức khác có vai trị khác biệt doanh nghiệp Thơng thường, vai trị Phòng quản trị nguồn nhân lực thể rõ lĩnh vực sau: Thiết lập tham gia thiết lập sách nguồn nhân lực: Cán phòng nhân lực đề xuất với lãnh đạo trực tuyến soạn thảo sách, thủ tục cần thiết, liên quan đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực tổ chức Các sách nên viết thành văn thông báo cho tất quản trị gia cán phòng quản trị nguồn nhân lực, nhân viên Cơng ty biết Chính sách nguồn nhân lực doanh nghiệp thể đặc thù cho doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào ngành hoạt động, quy mơ, đặc điểm, tính chất doanh nghiệp, trình độ, lực quan điểm cán lãnh đạo Chính sách nguồn nhân lực đề cập đến vấn đề quyền lực, quyền hạn trách nhiệm, quy chế hoạt động phòng ban, nhân viên Đến sách liên quan đến quy chế tuyển dụng, chế độ lương bổng, sách đào tạo quy chế kỹ thuật lao động, phúc lợi, y tế, an toàn vệ sinh lao động Thực phối hợp với lãnh đạo trực tuyến phòng ban khác thực chức năng, hoạt động quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp đa dạng, bao gồm hoạt động hoạch định nguồn nhân lực, định hướng công việc, đào tạo, huấn luyện công nhân…Các hoạt động thực phòng quản trị nguồn nhân lực phòng quản trị nguồn nhân lực phối hợp với lãnh đạo trực tuyến phòng ban khác thực Ở Việt Nam, phận chuyên trách thường có tên gọi phòng tổ chức, phòng tổ chức cán phòng nhân sự… Cố vấn cho lãnh đạo trực tuyến kỹ quản trị nguồn nhân lực Vấn đề quản trị người trở nên phức tạp Trong thập kỷ gần cán quản trị nguồn nhân lực thường phải giúp lãnh đạo trực tuyến giải vấn đề khó khăn như: - Sử dụng có hiệu chi phí quản trị nguồn nhân lực nào? - Làm để khuyến khích nhân viên nâng cao lịng trung thành gắn bó với doanh nghiệp - Điều tra tìm hiểu quan điểm, thái độ nhân viên số sách mới, dự định sửa đổi áp dụng doanh nghiệp Rất nhiều vấn đề liên quan đến nhân viên doanh nghiệp, khó lường trước được, thường xuyên xảy địi hỏi cán nguồn nhân lực phải có hiểu biết kinh nghiệm đưa dẫn, giải pháp thực có hiệu giúp lãnh đạo trực tuyến Do vậy, người ta thường đo lường khả phận nhân qua khả đưa lời khuyên khuyến khích cao thích hợp với nảy sinh cách có hiệu Kiểm tra, giám sát, đơn đốc thực sách thủ tục nguồn nhân lực Phòng nhân lực phận chịu trách nhiệm doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho sách, thủ tục nguồn nhân lực tổ chức doanh nghiệp thực đầy đủ, xác Để thực tốt chức phòng nhân lực cần phải làm công việc sau: - Thu thập thơng tin phân tích tình hình tuyển dụng, lựa chọn, thay đề bạt nhân viên nhằm đảm bảo vấn đề thực theo quy định - Phân tích kết thực công việc nhân viên nhằm đưa điều chỉnh kiến nghị cải tiến phù hợp - Phân tích số liệu thống kê tình hình vắng mặt, trễ, thuyên chuyển, kỷ luật tranh chấp lao động để tìm vấn đề tồn doanh nghiệp biện pháp khắc phục 1.2.Công tác tổ chức quản lý nguồn nhân lực kinh doanh lữ hành 1.2.1 Đặc điểm chung lao động kinh doanh du lịch Trong lĩnh vực sản xuất dù công nghiệp, nông nghiệp hay thương mại dịch vụ, để tạo sản phẩm thiếu yếu tố người Du lịch với đặc điểm ngành kinh doanh tổng hợp, tạo sản phẩm dịch vụ lao động trực tiếp chủ yếu Chính tỷ trọng lao động việc tạo sản phẩm du lịch lớn chất lượng lao động yếu tố quan trọng định đến chất lượng sản phẩm Lao động kinh doanh du lịch phận cấu thành lao động xã hội hóa nói chung, hình thành phát triển sở phân công lao động xã hội Do mang đầy đủ đặc điểm chung lao động xã hội nói chung: - Đáp ứng yêu cầu xã hội lao động - Tạo cải cho xã hội - Thúc đẩy xã hội phát triển - Phụ thuộc vào hình thái kinh tế Tuy nhiên, kinh doanh du lịch lĩnh vực có nét đặc trưng riêng lao động du lịch có nét đặc thù riêng Lao động kinh doanh du lịch bao gồm: Lao động sản xuất vật chất lao động sản xuất phi vật chất Trong sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn lao động du lịch chủ yếu lao động tạo dịch vụ, điều kiện thuận lợi cho khách tiêu thụ sản phẩm Chính dịch vụ khơng có hình dạng vật chất cụ thể nên lao động tạo chúng lao động sản xuất phi vật chất Mức độ chun mơn hóa kinh doanh du lịch cao Tính chun mơn hóa tạo nhiệm vụ khâu, phận khác nhau, chun mơn hóa tạo thục, khéo léo tay nghề nâng cao chất lương phục vụ, tiết kiệm chi phí thời gian tạo xuất lao động cao, hiệu kinh tế cao Mỗi phận có ảnh hưởng dây truyền đến phận khác toàn hệ thống làm cho phận trở nên phụ thuộc vào Do vậy, khó khăn cho việc thay lao động cách đột xuất phận làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Đặc điểm đòi hỏi tổ chức lao động phải bố trí phù hợp Đối với đối tượng lao động đặc biệt cần có dự phịng mặt nhân thay việc xây dựng hệ thống cộng tác viên phải thực tốt thông tin phận để có kết hợp đồng hoạt động Thời gian lao động lao động du lịch phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng khách, không hạn chế mặt thời gian Vì phải tổ chức thành ca để đảm bảo lao động có điều kiện nghỉ ngơi khơi phục lại sức lao động, đồng thời đảm bảo trì điều kiện phục vụ thường xuyên, đáp ứng yêu cầu khách thời gian khách yêu cầu Cường độ làm việc không cao phải chịu áp lực tâm lý lớn môi trường phức tạp So với số lao động vật chất phi vật chất khác lao động du lịch có cường độ khơng cao họ phải chịu áp lực tâm lý cao thường xuyên phải tiếp xúc nhiều đối tượng khách có đặc điểm, thói quen tiêu dùng, trình độ học vấn, quốc tịch…khác Ngoài ra, lao động du lịch đặc biệt lao động nữ khách sạn phải chịu áp lực dư luận xã hội trình độ hiểu biết nhân dân hoạt động kinh doanh du lịch cịn chưa cao Vì để phục vụ có chất lượng cao, người lao động du lịch phải ln tìm tịi học hỏi để biết tâm lý loại khách, qua có thái độ phục vụ ứng xử cho phù hợp, lao động du lịch đòi hỏi người lao động phải nhanh nhẹn ứng xử khéo léo tình huống, hồn cảnh để làm hài lòng khách, đưa lại chất lượng cao q trình phục vụ Tóm lại tất đặc điểm lao động kinh doanh du lịch nói lên tính phức tạp quản lý khó đo lường chất lượng sản phẩm du lịch tác động trực tiếp đến việc tổ chức quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp du lịch dẫn đến chất lượng lao động, chất lượng phục vụ 1.2.2.Đặc điểm công tác quản lý lao động kinh doanh lữ hành Bất đơn vị tổ chức kinh doanh nào, đối tượng quản lý tác động đến chủ thể quản lý Trong thực tiễn quản lý có số loại cấu tổ chức quản lý khác Mỗi kiểu chứa đựng ưu điểm nhược điểm Nó áp dụng điều kiện định - Quản lý trực tuyến Đây kiểu cấu tổ chức đơn giản Thực chất mối quan hệ mặt quản lý thực theo đường thẳng, người thừa hành nhận thi hành mệnh lệnh người cán quản lý cấp trực tiếp họ, kiểu phổ biến thời kỳ đầu chủ nghĩa tư bản, chủ yếu áp dụng doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm không phức tạp- tính sản xuất khơng liên tục - Quản lý trực tuyến - chức năng: Bộ máy quản lý chia thành hai hệ thống rõ rệt: + Hệ thống người đứng đầu cấp quản lý kinh doanh doanh nghiệp người có thẩm quyền mệnh lệnh, định quản lý, trình cán trực tuyến đứng đầu cấp, đồng thời thực việc hướng dẫn kiểm tra đơn đốc tình hình thực định quản lý + Kiểu cấu áp dụng rộng rãi tất công ty, doanh nghiệp nước ta + Mục đích việc hình thành cấu trực tuyến chức nhằm phát huy ưu điểm hai kiểu cấu quản lý trên, đồng thời hạn chế đến khắc phục khuyết điểm hai tượng 1.3 Các u cầu cơng tác tổ chức quản lý lao động kinh doanh lữ hành - Đảm bảo nguyên tắc quy chế quản lý lao động Nhà nước 10 nghề du lịch; triển khai hệ thống công nhận kỹ nghề doanh nghiệp du lịch theo định hướng ngành; xây dựng, áp dụng triển khai chương trình phát triển đào tạo viên công nhận số kỹ nghề quan trọng 2.2.3.Đào tạo doanh nghiệp du lịch Ngành du lịch Việt Nam ngành tương đối trẻ, thành lập từ năm 1960 thực phát triển mạnh từ năm cuối kỷ 20 Do lịch sử phát triển ngành du lịch, nên nước ta cịn hàng chục nghìn cán ngành du lịch, doanh nghiệp Nhà nước luân chuyển từ lĩnh vực khác sang mà chưa đào tạo đào tạo lại cách du lịch Đáng ý doanh nghiệp ngồi quốc doanh hầu hết chủ sở hữu lao động quản lý chưa đào tạo cách Vì nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch hạn chế tốc độ phát triển du lịch, hạn chế việc thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển nước ta so với nước khác khu vực giới Trong năm qua, số khóa bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đối tượng doanh nghiệp trọng tổ chức, cịn q số lượng hạn chế chất lượng; chương trình, nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp thời gian nhu cầu đối tượng thực tiễn; kế hoạch mở lớp thường thông qua từ đầu năm nên sở thường bị động gặp khó khăn việc bố trí học viên tham gia Ngồi đào tạo thức, doanh nghiệp du lịch tổ chức đào tạo cho đội ngũ nhân viên nơi làm việc Một số doanh nghiệp thực hình thức đào tạo kèm cặp, người trước hướng dẫn người sau chủ động liên kết với trường để đào tạo thường doanh nghiệp nhà nước Trong đó, số doanh nghiệp lại sử dụng hình thức gửi đào tạo tập trung, mời chuyên gia, giáo viên đến bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên hỗ trợ phần kinh phí cho nhân viên học Đặc biệt doanh nghiệp mới, công ty liên doanh tập trung đào tạo lại bồi dưỡng cho đội ngũ chủ chốt nhân viên nghiệp vụ từ xây dựng sở vật chất kỹ thuật Một số doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, từ đầu tập trung đầu tư đào tạo máy 19 khung thơng qua hình thức gửi nước mời chuyên gia chuỗi khách sạn quốc tế lớn đến huấn luyện Nhìn chung, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có chương trình đào tạo chỗ hiệu quả, doanh nghiệp nhỏ thường khơng có đủ khả đào tạo 2.2.4.Cơng tác hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Đến nay, Tổng cục Du lịch ký kết 26 hiệp định song phương hợp tác du lịch với nước, tham gia Hiệp định du lịch ASEAN, tham gia tổ chức quốc tế liên quan đến du lịch, chương trình dự án hợp tác khu vực, liên khu vực, hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch nội dung ưu tiên Việc huy động nguồn lực quốc tế cho phát triển nguồn nhân lực du lịch năm qua thu kết đáng kể Dự án đào tạo du lịch - khách sạn Chính phủ Luxembourg tài trợ Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Cộng đồng Châu Âu (EU) tài trợ hai dự án lớn với mục tiêu phát triển toàn diện nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Bên cạnh cịn có dự án hỗ trợ kỹ thuật Tây Ban Nha, Singapore, Bỉ, Tổ chức Du lịch giới (WTO), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), ; có nhiều chương trình nghiên cứu, khảo sát, tư vấn, khóa đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch với hợp tác chuyên gia nước tổ chức Đến nay, tổng vốn ODA toàn ngành du lịch thu hút để phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch ước khoảng 40 triệu USD Nhờ thế, có thêm nguồn lực tài chính, vật kinh nghiệm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch Hoạt động liên kết đào tạo với sở đào tạo du lịch nước ngồi đẩy mạnh khn khổ hợp tác đa phương (đã có 19 sở đào tạo du lịch nước ta tham gia mạng lưới sở đào tạo du lịch châu Á - Thái Bình Dương APETIT, 06 sở tham gia mạng lưới sở đào tạo du lịch ASEAN) song phương (chủ yếu với trường khu vực ASEAN) Nhiều sở đào tạo nước liên kết với sở đào tạo du lịch nước đào tạo chuyên ngành du lịch nhiều hình thức kết hợp đào tạo nước học chuyển tiếp 20 ... nhân lực kinh doanh lữ hành 1.2.1 Đặc điểm chung lao động kinh doanh du lịch 1.2.2 .Đặc điểm công tác quản lý lao động kinh doanh lữ hành 1.3 Các yêu cầu công tác tổ chức quản lý lao động. .. kinh doanh du lịch, có đặc điểm riêng biệt loại hình kinh doanh Đặc điểm khác biệt công tác quản lý nhân lực lao động kinh lữ hành xuất phát từ đặc điểm ngành kinh doanh lữ hành CHƯƠNG NHỮNG LÝ... chấp lao động để tìm vấn đề tồn doanh nghiệp biện pháp khắc phục 1.2.Công tác tổ chức quản lý nguồn nhân lực kinh doanh lữ hành 1.2.1 Đặc điểm chung lao động kinh doanh du lịch Trong lĩnh vực