Sự hình thành và liên quan giữa các tôn giáo

7 1 0
Sự hình thành và liên quan giữa các tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài Sự hình thành và liên quan giữa tôn giáo (Thiên chúa giáo, chính thống giáo và đạo Tin Lành) Nêu quan niệm tương đồng và khác biệt giữa 3 đạo này Sinh v. Đây là 1 bài thuộc môn học Tôn Giáo của trường Đại học Thăng Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH Đề bài: Sự hình thành liên quan tơn giáo (Thiên chúa giáo, thống giáo đạo Tin Lành) Nêu quan niệm tương đồng khác biệt đạo Sinh viên: Trương Thanh Hạnh MSV: A28369 Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Lớp: TONGIAOTG.1 Sự hình thành liên quan tơn giáo Thiên chúa giáo – Chính thống giáo – Đạo Tin Lành Khái niệm tôn giáo - Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thể giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giác khác Nguồn gốc tôn giáo - Kito giáo hay gọi Thiên chúa giáo có lịch sử hình thành nguồn gốc phát triển từ lâu đời - Tôn giáo bắt nguồn từ vùng đất cổ xưa có tên Canaan, ngày Li băng, Israel, lãnh thổ người Palestine, phần phía Tây Jordan Tây Nam Syria - Vào kỷ 15 TCN, người Do Thái đến sinh sống vùng đất cổ đại này, tộc người thông minh tính hiền lành, khơng ham chiến tranh - Kể từ kỷ 13 TCN, vùng đất liên tiếp bị tộc người khác xâm chiếm: Ai Cập, Babyton, Ba Tư, Hy Lạp, La Mã Người Do Thái bị thống trị hàng nghìn năm , đấu tranh khơng ngừng nghỉ kết thất bại Điều khiến cho vị lãnh tụ Do Thái bất lực họ gửi niềm tin vào tôn giáo Đây lúc đạo Do Thái đời - Đạo Do Thái chia thành phái khác nhau: + Phái Xaducai: Phái theo chủ nghĩa khuất phục đế chế La Mã + Phái Farisai: phái theo chủ nghĩa trung lập + Phái Zealot: phái theo chủ nghĩa chống ngoại xâm + Phái Aixani: phái theo chủ nghĩa chống đế chế La Mã, hy vọng đấng Messiah đến giải cứu -> Đạo Kito giáo có khả đời từ phái - Đến người ta khơng rõ xác người sáng lập Kito giáo - Theo kinh thánh, Thiên Chúa đấng sáng tạo vũ trụ, muôn loài ngày ngày thứ Ngài nghỉ ngơi Ông Adam bà Eva tổ phụ lồi người, khơng nghe lời Thiên Chúa ăn trái "cây biết điều thiện điều ác" (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng Hai người truyền tội lỗi (gọi tội tổ tông, nguyên tội) cho cháu loài người Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa giáng sinh cứu rỗi loài người để lồi người hịa giải với Thiên Chúa Chúa Giê-su tin Thiên Chúa giáng trần, truyền đạo cứu rỗi người Chúa Giê-su người Do Thái , sống đầu Thế kỉ I sau công nguyên Khoảng 30 tuổi, Chúa giảng đạo khắp lãnh thổ khoảng năm thu nhận 12 người thánh tơng đồ, Phê-rô thánh tông đồ - Theo Tân Ước, Chúa Giêsu tự xưng Đấng Messiah mà dân Do Thái mong đợi, bị nhóm lãnh đạo Tôn giáo Dân dân chúng chối từ bị xem chống lại Đền thờ luật - - - - lệ thời Ngài bị buộc tội phạm thượng dám gọi Thiên Chúa Cha bị kết án tử hình quyền La Mã vào năm 30 Kitơ hữu xem phục sinh Giêsu tảng đức tin biến cố quan trọng lịch sử nhân loại Theo Tân Ước, Giêsu tâm điểm Kitơ giáo, bị đóng đinh thập tự giá, chết chôn mộ, đến ngày thứ ba sống lại Theo ký thuật Tân Ước, sau sống lại, Giêsu, lần khác địa điểm khác nhau, đến gặp mười sứ đồ mơn đồ, có lần xuất trước chứng kiến "hơn năm trăm người", sau trời Các sứ đồ Giêsu nhân chứng đời, lời giảng sống lại Giêsu Ngồi cịn có nhiều mơn đồ (đến 70 người) có Giacơbê, Máccô, Luca, Maria Mađalêna , người theo Giêsu hành trình họ chứng kiến Giêsu giảng dạy làm nhiều phép lạ Sau Giêsu bị đóng đinh, sứ đồ mơn đệ khác công bố Giêsu sống lại từ cõi chết họ khởi rao giảng thông điệp Các sứ đồ môn đệ viết sách Phúc âm Thư tín Từ năm 64 -> 94: bị bắc hại điên cuồng, sứ đồ chết -> Chuyển sang thời kỳ hậu đồ Năm 170, thành lập hội Công giáo , xuất nhiều hội sĩ giáo, chuyển hướng truyền đạo ngày phát triển rộng khắp Cho đến cuối kỷ III, Cơng giáo trở thành lực lượng bật Hồng đế La Mã ban chiếu ngưng hành động bách hại đến Kito giáo Tuy nhiên, vào năm 380 triều hồng đế Theodosius I, Kitơ giáo cơng nhận làm quốc giáo với chiếu Thessalonica Trước đó, điều tương tự xảy xứ láng giềng Armenia Gruzia, Ethiopia Vào thiên niên kỷ thứ hai, Kitô giáo phát triển đến hầu hết giới phương Tây, Trung Đông, vùng Châu Phi bắt đầu tiếp cận vùng Viễn Đông Dù nảy sinh số bất đồng thần học giải công đồng, Kitô giáo trì đồng thuận giáo lý tảng suốt thời kỳ Tuy nhiên, thiên niên kỷ sau, bất đồng thần học sống đạo ngày trở nên trầm trọng Cuộc Đại Ly giáo năm 1054 chia cắt Giáo hội thành hai nửa Tây phương Đông phương Trong giáo hội Tây phương với tên gọi Công giáo Rôma củng cố quyền lực tập trung vào Rơma giáo hội Đơng phương với danh xưng "Chính thống" cam kết bảo tồn truyền thống đề kháng với thay đổi Cho đến Chính thống giáo Đơng phương trì lập trường khơng đặt giáo hội quyền cai trị giám mục Giáo hội Đông phương công nhận Thượng phụ thành Constantinopolis "người đứng đầu bình đẳng" với giám mục khác cai quản giáo hội tự trị gia đình Chính thống giáo => Chính thống giáo nhánh Kito giáo - Tại Âu châu, chịu ảnh hưởng từ Cuộc Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) vào kỷ 16 nhiều giáo hội từ chối thần phục Tịa Thánh họ cho có lạm dụng cấu quyền lực tập trung vào ngai Giáo hoàng bên cấu trúc quyền lực nảy sinh nhiều sai lạc thần học sống đạo Do năm 1517, Martin Luther sáng lập Đạo Tin Lành, mang tư tưởng Kito giáo thay đổi vài chi tiết để phù hợp => Đạo Tin Lành nhánh Kito giáo Kết luận Từ tất thông tin trên, Thiên Chúa giáo, Chính thống giáo Đạo Tin Lành có liên quan với nguồn gốc hình thành Do đó, dễ dàng thấy tương đồng khác biệt tôn giáo  Các điểm tương đồng: - Có thể nói Kito giáo Thiên Chúa giáo, tôn giáo tên khác Chính thống giáo Đạo Tin Lành hình thành từ Thiên chúa giáo Chính mà tơn giáo có có chung nguồn gốc, hình thành, thờ chúa Giê-su - Cả tôn giáo tin Chúa tạo dựng Trời Đất, Vũ Trụ vạn vật, tin người Thiên chúa tạo ra, có Tội Tổ Tơng, tin có Đức Chúa Giêsu giáng trần chịu nạn chết Thánh giá để chuộc tội cho lồi người, tin có ngày Phục Ính ngày Phán Xét cuối  Các điểm khác biệt: - Thiên chúa giáo Chính thống giáo thờ Đức chúa trời chúa Giê-su Đạo Tin Lành thờ chúa Giê-su thơi - Đạo Tin Lành xem Mẹ Maria đồng trinh sinh Chúa Giê-su coi bà mẹ trần chúa Ki-tô, nên tôn trọng khơng tơn kính Mẹ Maria Chính thống giáo Thiên chúa giáo - Các tông đồ, thiên sứ: Đạo Tin Lành tin có Thiên Sứ, có Thánh Tông đồ, Thánh Tử đạo, Thánh khác, khơng tơn kính họ Chính thống giáo, họ khơng thờ tranh ảnh, hình tượng, khơng tôn sung thực việc hành hương đến Thánh địa Jerusalem, đền thánh Phero Phaolo - Linh mục: Giáo sĩ đạo Tin Lành có bậc mục sư truyền đạo, giáo sĩ tin lành phép có vợ có con, xây dựng hạnh phúc gia đình bình thường bao người khác, khơng buộc phải giữ độc thân Linh mục Công giáo - Chuộc tội, Chính thống giáo cho rằng, người khơng phải làm việc thiện mà cịn phải hãm để chuộc tội Đạo Tin Lành quan niệm việc chuộc tội cho lồi người có Chúa Giê-su làm trọn rồi, nên người làm việc thiện để tỏ xứng đáng với Thiên chúa Thiên chúa cứu vớt - Xưng tội: Tín đồ Cơng giáo xưng tội phịng kín với Linh Mục, hình thức chủ yếu; cịn Đạo Tin Lành tín đồ xưng tội trực tiếp với Thiên chúa mà - Kinh Thánh: Thiên chúa giáo Chính thống giáo lấy Kinh Thánh gồm Cựu ước Tân Ước làm tảng giáo lý Đạo Tin Lành không tin tưởng điều ngồi Kinh Thánh Cơng giáo cho rằng, ngồi Kinh Thánh cịn có văn khác khong phần quan trọng Nghị cộng đồng chung, thông điệp sắc Đức Giáo Hoàng - Về phương diện tổ chức: Đạo Tin Lành không lập Tổ chức giáo hội Trung Ương Công giáo, mà lại xây dựng nhiều Giáo hội riêng rẽ, độc lập tự trị Dưới Giáo Hội Chi Hội Đại Hội cấp Giáo Hội Tin Lành gọi Đại Hội Đồng, có tồn quyền định cơng việc toàn Giáo Hội .. .Sự hình thành liên quan tơn giáo Thiên chúa giáo – Chính thống giáo – Đạo Tin Lành Khái niệm tôn giáo - Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp... nói Kito giáo Thiên Chúa giáo, tôn giáo tên khác Chính thống giáo Đạo Tin Lành hình thành từ Thiên chúa giáo Chính mà tơn giáo có có chung nguồn gốc, hình thành, thờ chúa Giê-su - Cả tôn giáo tin... thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giác khác Nguồn gốc tôn giáo - Kito giáo hay gọi Thiên chúa giáo có lịch sử hình thành nguồn gốc phát

Ngày đăng: 07/11/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan