1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn hóa tộc người Ê đê đối với sự phát triển du lịch Việt Nam

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Đề tài VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Ê ĐÊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giảng viên Nguyễn Đức Khoa Sinh viên Trương Thanh Hạnh Mã sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Đề tài: VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Ê ĐÊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Trương Thanh Hạnh Mã sinh viên: A28369 Lớp: VHTN.3 Nhóm: Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Nội dungi dung Lời nói đầu Phần I: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Ê ĐÊ .2 1.1 Tổng quan người Ê Đê .2 1.2 Các giá trị văn hóa người Ê Đê .2 1.2.1 Văn hóa vật chất .2 1.2.2 Văn hóa phi vật chất PHẦN II: VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI Ê ĐÊ TRONG .7 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .7 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê với vai trị tài nguyên du lịch .7 2.1.1 Tài nguyên du lịch gì? 2.2.2 Các hoạt động để khai thác yếu tố .9 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê với vai trò dịch vụ du lịch 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê ứng xử du lịch .10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Lời nói đầu Trong q trình hội nhập, ưu Du lịch Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc Trong đó, văn hóa tộc người đóng vai trị vô quan trọng, đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa tộc người Việt Nam du khách Việt Nam có 54 dân tộc Con số 54 cho thấy đa dạng, phong phú đặc sắc văn hóa tộc người Một số dân tộc đó, ta phải kể đến dân tộc Ê Đê Đây dân tộc có dân số đơng thứ 12 tổng 54 dân tộc với nét văn hóa đặc sắc mà có họ có 1|Trang Phần I: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Ê ĐÊ 1.1 Tổng quan người Ê Đê Người Ê Đê dân tộc 54 dân tộc Việt Nam - Tên gọi tộc người: Ê Đê - Tên gọi khác: Anak Ê Đê, Anak Eađê, Pađê hay Kha Đê, Êgar, Đê - Thuộc ngữ hệ Nam Đảo - Thuộc chủng tộc Austronesia - Các nhóm địa phương gồm có Kpa, Adbam, Krung, Mdhna, Ktul Deliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Đong Kay, Đong Mak, Ening, Arul, Hwing, Ktiê, Êpan - Dân số: Theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam, dân số người Ê Đê thống kê ngày 1/4/2009 khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nguồn gốc: + Truyền thuyết người Ê Đê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ tên Kudaya (Đê) đến xứ sở công chúa mẹ, Xứ sở tên Nagar (Gar) Kudaya chinh phục xứ sở Nagar sau kết với cơng chúa mẹ Xử sở Nagar phong làm Krung Con cháu hậu duệ họ gọi Anak Kudaya Nagar, sau rút gọn âm lại thành Anak Đê – Gar có nghĩa cháu thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya (Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar) Đây truyền thuyết phổ biến cư dân địa Đơng Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn + Thực tế, tổ tiên hai tộc người Ê đê gia – rai di cư từ ven biển miền Trung lên chinh phục khai phá miền cao nguyên Đắk Lắk Plâyku Để đến ngày địa bàn cư trú hai tộc người - Địa bàn cư trứ nay: Đắk Lắk, Gia Lai, Khánh Hòa, Phú Yên 1.2 Các giá trị văn hóa người Ê Đê 1.2.1 Văn hóa vật chất - Trang phục truyền thống: + Trang phục nữ: Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Xưa họ để tóc theo kiểu búi tó đội nón dn bai Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép nghe tiếng va chạm chúng vào 2|Trang  Áo: Áo phụ nữ loại áo ngắn dài ta, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mông mặc cho váy Trên áo màu chàm thẫm phận trang trí cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Cái khác trang phục áo nữ Ê Đê khơng có đường thân áo Đêhcs tên gọi mảng hoa văn gấu áo Ngồi ra, phụ nữ cịn có áo lót cộc tay (áo yếm)  Váy: Váy trang phục thường nhật Đi với áo phụ nữ Ê Đê váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân Cũng chàm, váy gia cơng trang trí sọc nằm ngang mép trên, mép thân váy Có thể phong cách khác với váy dân tộc Gia Rai Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng nhiều hay Váy loại tốt mng đếch, đến myêng đrai, myêng piêk Loại bình thường mặc làm rẫy bong Hiện nữ niên thường mặc váy kín Hình 1.2.1 Trang phục truyền thống dân tộc Ê Đê + Trang phục nam: Nam để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vịng đầu Nam giới mang hoa tai vòng cổ Y phục truyền thống gồm áo khố (kpin) Áo có hai loại bản:  Loại áo dài trùm mông: Đây loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam, có tay áo dài, thân áo dài trùm mơng, có xẻ tà khoét cổ chui đầu Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, 3|Trang đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viển vải đỏ, trắng Đặc biệt khu ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe, lực lưỡng  Loại áo dài gối: có khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo dài trùm mơng nói trên, …  Áo thường ngày có hoa văn: bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khuỷu tay, khơng tay áo Áo có giá trị loại áo Ktêh người quyền quý có dải hoa văn “đại bang dang cánh”, dọc hai bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm  Khố: có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Đẹp loại Ktêh, drai, đrêch, piêk, loại bong băl loại khố thường - Nhà ở: Nhà sàn Ê Đê có hình thuyền dài, cửa mở phía trái nhà, cửa sổ mở phía hơng Bên nhà có trần gỗ hình vịm giống hệt mui thuyền Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến 100m tùy theo gia đình nhiều người hay người Nhà Ê Đê có đặc trưng riêng không giống nhà cư dân khác Tây Nguyên H.1.2.2 Nhà sàn người Ê Đê 4|Trang Là nhà gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ Bộ khung kết cấu đơn giản Cái coi đặc trưng nhà Ê Đê hình thức cầu thang, cột sàn cách bố trí mặt sinh hoạt Đặc biệt phần Nửa đằng cửa gọi Gah nơi tiếp khách, sinh hoạt chung nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20m), chiếng ché, … nửa cịn lại gọi Ơk bếp, đặt chỗ nấu ăn chung chỗ đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần bên trái coi “trên” chia thành nhiều gian nhỏ Phần bên phải hành lang để lại, phía cuối nơi đặt bếp Mỗi đầu nhà có sân sàn Sân sàn phía cửa gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn Nhà giả sân khách rộng khang trang - Ẩm thực: Là hòa trộn tinh tế thảo dược, gia vị thực phẩm tươi sống với phong cách nấu nướng đặc biệt Tồn thể bữa ăn có phối trộn tinh tế vị cay, chua đắng Người Ê Đê quan niệm bữa ăn nơi giao tiếp thân mật người Trong bữa ăn, ăn cơm tẻ, trước nấu nồi đất hay nồi đồng lớn cho đại gia đình, ăn với nhiều chế biến theo cách khác nhau, theo vị nhóm địa phương cà ri, gừng loại thảo dược khác… Đó thịt bị xào xả gừng, loại thịt thú rừng, hầm canh làm từ bột gạo xay nhuyễn từ loại “adjao” thảo dược để nấu hầu soup, tự giống cà ri Ấn Độ, rán Các loại salad phổ biến đu đủ, xoài, măng chua, … Người Ê Đê ăn tráng miệng hoa tươi hay loại bánh truyền thống thường làm bột gạo, bột sắn trộn loại chuối chín lấy nước thơm Thơng thường chế biến ăn gia đình bàn tay khéo léo phụ nữ, đám lễ lớn ăn thực cơng phu người đàn ơng 5|Trang H.1.2.3 Món thịt heo gói chuối nướng H.1.2.4 Món cà đắng hầm thập cẩm 1.2.2 Văn hóa phi vật chất - Tơn giáo: Phần lớn người Ê Đê theo đạo Tin Lành thuộc dịng Tin Lành hệ Báp – tít nhà truyền giáo Na Uy, Phần Lan từ Bắc Âu truyền vào năm đầu kỷ 20 Đắk Lắk nơi tập trung đông người Ê Đê nơi có tín đồ Tin Lành nhiều Việt Nam, coi mọt trung tâm đạo Tin Lành lớn khu vực Đông Dương Họ thường đọc kinh cầu nguyện nhà riêng sư mục, Công giáo Rôma truyền bá thông qua nhà truyền giáo Tây Ban Nha, sau người Pháp Những người theo CƠng Giáo Rơma thường đến nhà thờ địa phương vào ngày chủ nhật Một số theo Phật giáo, vùng đô thị chủ yếu người Ê Đê kết hôn với người Việt, người Hoa Số cịn lại theo nét tín ngưỡng cổ truyền, thờ cúng thần hộ thân cho - Lễ Hội: người Ê Đê có vài lễ hội tiêu biểu sau  Lễ bỏ mả: người Ê Đê khơng có tục thờ cúng tổ tiên Trong nhà người Ê Đê có người vịng năm đến ba năm, người thân gia đình làm lễ bỏ mả, lễ hội lớn mang tính tang lễ mà người sống tổ chức để từ biệt người chết, tiễn người thân nơi vĩnh Người Ê Đê quan niệm người chưa làm lễ bỏ mả linh hồn người quẩn quanh làng bản, gia đình Cho nên, hàng ngày người ta mộ, đưa cơm bón cho người thơng qua ống tre nói chuyện với người Khi làm lễ bỏ mả coi chấm dứt vĩnh viễn mối quan hệ người sống người chết để linh hồn người chết với tổ tiên 6|Trang  Lễ ăn cơm mới: dịp lễ để người Ê Đê tận hưởng thành sau ngày lao động nhọc nhằn, để người dân tạ ơn thần, thần lúa vị thần coi trọng vị thần tôn thờ  Lễ cúng bến nước: để cầu mong mưa thuận, gió hịa, nguồn nước dồi dào, lành, người khỏe mạnh, nhà nhà nhiều lúa, bắp, trâu, bò, heo, gà  Lễ hiến sinh (giết trâu) cúng thần linh người cố  Lễ kết nghĩa anh em, lễ cưới, lễ trưởng thành, lễ cúng sức khỏe cho thành viên cộng đồng  Lễ cúng hịn đá bếp (vì thần giúp gia chủ năm no đủ)  Lễ hịn đá cổng bn làng (vì thần gìn giữ bn làng năm n ổn, khơng có đói nghèo, bệnh tật) cúng sức khỏe cho vật ni gia đình (như voi, trâu, bị, heo, … ) vật người bạn người, thiếu người cảm thấy cô đơn, bé nhỏ trước thiên nhiên vũ trụ  Lễ cúng cầu mưa, cúng thần gió, cầu năm mưa thuận gió hịa, làm ăn phát đạt, nhà nhà no ấm, hạnh phúc PHẦN II: VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê với vai trò tài nguyên du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch gì? Tài nguyên du lịch tất nhân tố kích thích động khách du lịch, ngành du lịch khai thác mang lại lợi ích kinh tế xã hội Và tài nguyên du lịch thuộc nhóm tài nguyên nhân văn : di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, lễ hội, đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học, cắc làng nghề thủ công truyền thống, đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác Ví dụ: Trang phục truyền thống người Ê Đê trở thành loại tài nguyên du lịch 7|Trang Hoặc cụ thể hơn, kể đến bn AKõ Dhơng Khi đến với bn làng này, du khách hịa vào sống dân dã đậm chất truyền thồng người địa nơi thưởng thức hương vị ẩm thực người dân tộc Ê Đê Đây điều hấp dẫn, tạo nhiều thích thú khách du lịch Đặc biệt, AKõ Dhơng, giao lưu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên với nghệ nhân thưởng thức ca núi rừng đại ngàn hoang dã, thả hồn vào điệu múa cô gái Ê Đê xinh đẹp bên lửa bập bùng đêm huyền diệu Khơng có mà văn hóa kiến trúc người Ê Đê điều thú vị Những nhà sàn thiết kế công phu giàu chất truyền thống người dân tộc Ê Đê với cột cổng có hình dạng bầu ngực hai sừng dài nhọn sắc bén nhằm khẳng định vị sức mạnh người phụ nữ gia đình Chiếc cầu thang biểu tượng quan trọng linh thiêng người Ê Đê vật mà tất người cần phải bước lên để Với điểm đặc biệt cầu thang với ngực người phụ nữ, phía hình trăng khuyết Đây biểu tượng thể chung thủy trắng người phụ nữ chủ hộ gia đình Một nét văn hóa khác mà khơng thể khơng nhắc tới lễ hội đâm trâu Thời gian diễn lễ hội ngày: Ngày thứ nhất: Họp dòng họ để thống thời gian, địa điểm, chọn trâu cúng, phân công nhiệm vụ cho thành viên gia đình Làm nêu, có góp ý tham gia già làng trưởng buôn Chọn địa điểm, làm lễ cúng chơn nêu Ngày thứ 2: Đón tiếp khách đến, tập trung tất người dòng họ, làm lễ cúng thông báo với thần linh mời thần linh bốn phương chứng giám Phần hội bắt đầu với điệu múa "My- a" "Chiêng 3- trống đơi", múa vịng quanh nhà vịng quanh cột nêu, mời bn làng, dịng họ xa gần uống rượu ché thâu đêm suốt sáng Ngày thứ 3: Đâm trâu ăn mừng Cũng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, vật dụng chủ yếu Lễ Đâm trâu nêu chôn vững trước sân nhà Chính trụ lớn cành gạo, trụ nhỏ chôn xung quanh giằng néo với trụ dây mây, tạo nên vững cho nêu Trên trụ trang trí màu sắc tiêu biểu vùng tây nguyên màu đỏ tiết động vật màu đen tro bếp, ngồi cịn có cần nêu hướng phía, trang trí tua, hoa văn nhiều màu sắc sặc sỡ Cây nêu Lễ Đâm trâu coi cầu nối trời đất, người giới tâm linh 8|Trang Khi trâu buộc chắn vào nêu, người già trẻ, gái trai dòng họ nắm vào dây buộc trâu, chủ nhà thầy cúng đọc lời cúng ngụ ý mời thần linh bốn phương chứng kiến, đón nhận Ngồi lễ vật trâu, gia chủ cúng thêm gà, heo nhỏ thể sung túc gia đình Sau cúng, tất người dòng họ đánh trống, nhảy múa xung quanh nhà vòng xung quanh cột (cây nêu) vòng, hoạt động mở cho phần hội kéo dài thâu đêm suốt sáng Đỉnh cao lễ hội lúc đâm trâu, gia chủ cầm dao nhọn đâm hờ phía trâu sau đưa cho niên khỏe mạnh, mũi dao đâm trúng huyệt, trâu ngã gục, đám niên trai tráng hò reo khênh mổ thịt, đầu trâu đặt cúng nêu, phần lại mời bà buôn làng ăn, vui bên cạnh nêu ché rượu cần ngày hôm sau 2.2.2 Các hoạt động để khai thác yếu tố Để chiêm ngưỡng trải nghiệm hết tài nguyên du lịch người Ê Đê du khách nên đến với nơi lần Các bạn trải nghiệm qua nhiều hoạt động tham quan hấp dẫn Ví dụ: tham quan nhà sàn người Ê Đê, mặc thử trang phục truyền thống họ Hoặc du khách tham quan trực tiếp tham gia trải nghiệm sống sinh hoạt hàng ngày với người dân Ê Đê Du khách chọn tour ngày đêm, sống, sinh hoạt trực tiếp với người dân địa, tự làm ăn người Ê Đê Và du khách trực tiếp chứng kiến tham gia vào lỗi hội người Ê Đê để thấy hết nét văn hóa đặc sắc tộc người 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê với vai trò dịch vụ du lịch Các đặc sắc văn hóa người Ê Đê góp phần đẩy mạnh dịch vụ di lich phát triển Du khách chọn mơ hình du lịch tâm linh Một biểu tượng độc đáo buôn làng người dân tộc Ê Đê tượng nhà mồ, nét đẹp truyền thống độc đáo tín ngưỡng thờ cúng người dân tộc Tây Nguyên nói chung có người Ê Đê Người Ê Đê quan niệm rằng, người ta chết họ trở với núi rừng, họ qua giới tốt đẹp Tuy nhiên, chết linh hồn họ quanh quẩn sống bình thường ngày họ chưa chết giới Chính vậy, tượng nhà mồ tượng mà người sống khắc hình thù hình dáng người mất, để hi vọng họ bên người sống 9|Trang H.2.1.1 Tượng nhà mồ, nét truyền thống độc đáo tín ngưỡng thờ cúng người Ê Đê Vào phía bên nhà sàn, hình ảnh bếp lửa nằm bên hông cửa vào nằm hướng vào phía mặt trời Bếp lửa linh hồn ngơi nhà Người Ê Đê có phong tục ngồi quanh bếp lửa để trị chuyện, tiếp khách, họ tơn trọng coi lửa vị thần có linh hồn, nguồn sáng nhà thứ tạo nên ấm áp cho gia đình Một vật thiếu kiến trúc nhà vật tế thần người Ê Đê nêu Người Ê Đê cho rằng, nêu cầu nối tâm linh người vị thần, có vị trí quan trọng đặc biệt lễ hội buổi cúng tế thần linh Ngoài ra, nêu nơi kết nối cháu ông bà gia đình Với người Tây Nguyên, nêu cao đẹp linh thiêng có nhiều ý nghĩa, người Yàng (trời) phù hộ bảo vệ 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Ê Đê ứng xử du lịch Mỗi dân tộc có điều kiêng kị, cần tránh, để đưa văn hóa tộc người Ê Đê đến gần với du khách, du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng cần phải có am hiểu điều kiêng kị 10 | T r a n g Với nhà dài có hai cầu thang Chiếc cầu thang to đẹp bạc liền từ khúc gỗ lớn từ lên có bậc, quan niệm người Ê Đê, số số số may mắn Làm cầu thang không đơn giản, từ việc chặt khúc gỗ rừng phải cúi xin Giàng, đưa gỗ nhà phải cúng người đàn bà chủ nhà cầm búa bửa nhát đầu tiên, sau giao cho thợ Thợ kiêng cữ nhiều , suốt thời gian từ đến ngày làm cầu thang khơng đùa giỡn, nói tục hay nói đụng phạm đến phụ nữ Hình tượng vú bầu sữa mẹ chứng tỏ uy quyền người chủ gia đình phụ nữ, hay nói văn hoa ‘’nữ nhi thượng quyền’’ Bầu sữa nhìn nghệ nhân giỏi phải làm hai, ba ngày ròng, hai bầu phải y hệt từ cặp núm đến cặp bầu tròn trĩnh y khn đúc to nhỏ chút xíu không Cầu thang dành cho bà (mẹ vợ), cho vợ, cho gái khách Cầu thang đực dành riêng cho chồng, trai, rể, 3, 4, hay bậc với cầu thang khơng quan trọng nên khơng cần kiêng cữ Nó thơ, khơng đẹp cầu thang hồn tồn khơng có hai bầu sữa H.2.3.1 Cầu thang Cái cầu thang đực nhà dài người Ê Đê 11 | T r a n g KẾT LUẬN Văn hóa tộc người Ê Đê góp phần vào phát triển du lịch nước nhà Bởi đa dạng, phong phú độc đáo từ văn hóa kiến trúc nhà sàn dài, trang phục truyền thống lễ hội Văn hóa tộc người Ê Đê cịn có vai trị tài ngun du lịch, hấp dẫn, thu hút khách thập phương muốn đến tham quan trải nghiệm văn hóa nơi Nó có vai trị dịch vụ du lịch, cầu nối dân tộc anh em, bạn bè nước khác với người Ê Đê Tóm gọn lại văn hóa tộc người Ê Đê có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành du lịch nước nhà, để từ phát triển thêm giao hữu với nước láng giềng bạn bè giới 12 | T r a n g TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia Trithuccongdong.net Daktip.vn Vanhoaviet.info Vovworld.vn 13 | T r a n g ... văn hóa đặc sắc mà có họ có 1|Trang Phần I: GIÁ TRỊ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Ê ? ?Ê 1.1 Tổng quan người Ê ? ?ê Người Ê ? ?ê dân tộc 54 dân tộc Việt Nam - Tên gọi tộc người: Ê ? ?ê - Tên gọi khác: Anak Ê ? ?ê, ... phúc PHẦN II: VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI Ê ? ?Ê TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Ê ? ?ê với vai trò tài nguyên du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch gì? Tài nguyên du lịch tất nhân tố kích... Và du khách trực tiếp chứng kiến tham gia vào lỗi hội người Ê ? ?ê để thấy hết nét văn hóa đặc sắc tộc người 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Ê ? ?ê với vai trò dịch vụ du lịch Các đặc sắc văn hóa người

Ngày đăng: 07/11/2022, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w