1 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP 6 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MĨ THUẬT môn NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP6 Bộ sách Kết nối tri[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG – ĐINH GIA LÊ PHẠM DUY ANH – PHẠM THỊ CHỈNH – VŨ THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN THỊ MAY – PHẠM MINH PHONG – ĐOÀN DŨNG SĨ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn MĨ THUẬT LỚP ng ố s c ộ u c c với ứ h t i i tr ố n t Kế : h sác ộ B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CNTT: công nghệ thông tin GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên GVCC: giáo viên cốt cán HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa mơn Mĩ thuật cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng 1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 10 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa 10 2.2 Cấu trúc chủ đề/ học 12 2.2.1 Cấu trúc chủ đề 12 2.2.2 Cấu trúc học 13 2.2.3 Dạng thuộc nhóm mĩ thuật tạo hình 14 2.2.4 Dạng thuộc nhóm mĩ thuật ứng dụng 15 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 15 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học .15 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 17 3.2.1 Phương pháp dạy học 17 3.2.2 Một số phương pháp dạy học môn Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với sống 18 3.2.3 Hình thức tổ chức dạy học 20 3.2.4 Kĩ thuật dạy học 21 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT LỚP 22 4.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 22 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực 24 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 26 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 26 5.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 27 5.2.1 Giới thiệu Hành trang số 28 5.2.2 Giới thiệu Tập huấn 28 5.2.3 Giới thiệu nguồn tài nguyên học liệu điện tử 29 5.2.4 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử hoạt động dạy học .30 Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 32 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI MĨ THUẬT TẠO HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA MƠN MĨ THUẬT LỚP 32 1.1 Kế hoạch dạy 32 1.2 Phân tích tình sư phạm hướng giải 33 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI MĨ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 35 2.1 Kế hoạch dạy 35 2.2 Phân tích tình sư phạm hướng giải 35 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 37 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP 37 1.1 Kết cấu sách giáo viên 37 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu 38 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO MÔN MĨ THUẬT LỚP 40 2.1 Bài tập Mĩ thuật 40 2.2 Thực hành Mĩ thuật 41 2.3 Lí luận phương pháp dạy học mĩ thuật phổ thông theo định hướng phát triển lực .41 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Mĩ thuật cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng SGK Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với sống biên soạn đáp ứng yêu cầu chung SGK mới: − Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất lực − Bám sát tiêu chuẩn SGK theo Thông tư số 33/2017 Bộ GD&ĐT ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 Trong SGK Mĩ thuật 6, nội dung chủ đề biên soạn cụ thể hoá nội dung, u cầu cần đạt Chương trình mơn học, thể việc gắn kết tri thức với thực tiễn sống, góp phần trả lời xác đáng cho câu hỏi: Học mĩ thuật để làm gì? Với cách tiếp cận này, nhóm tác giả thể quan điểm đổi SGK theo mơ hình phát triển phẩm chất lực người học Theo đó, kiến thức SGK khơng cần biết ghi nhớ, mà phải “chất liệu” quan trọng nhắm đến mục tiêu giáo dục giúp HS hiểu vận dụng để hình thành, phát triển phẩm chất lực mà em cần có sống tương lai Theo cách tiếp cận đó, kiến thức đưa vào sách bảo đảm: 1) Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm người học; 2) Phản ánh vấn đề sống, ý cập nhật thành tựu khoa học công nghệ, phù hợp tảng văn hoá thực tiễn Việt Nam; 3) Giúp người học vận dụng để giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác nhau: cá nhân xã hội, tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP Các yêu cầu vừa liên quan đến việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục nói chung kiến thức nói riêng, vừa liên quan đến phương pháp tổ chức hoạt động sở nội dung giáo dục lựa chọn Theo đó, nội dung giáo dục chọn lọc theo hướng tinh giản mức hợp lí, xếp theo hướng tăng cường kết nối lớp, cấp học môn học hoạt động giáo dục tích hợp môn học hoạt động giáo dục lớp, cấp học Các nội dung giáo dục phân hoá cho đối tượng HS khác trọng Đặc biệt, hỗ trợ GV đổi hiệu phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ưu tiên hàng đầu sách Các học SGK Mĩ thuật thiết kế gồm hệ thống hoạt động; có tỉ lệ liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hình (50%), mĩ thuật ứng dụng (40%) kiểm tra, đánh giá (10%) theo yêu cầu Chương trình môn học Cách xây dựng thông qua hoạt động đa dạng, có tác dụng kích thích tính tích cực chủ động người học, giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực phù hợp với đặc điểm, ưu môn Mĩ thuật giai đoạn giáo dục Ngoài ra, sách có gợi ý cụ thể cho việc đánh giá kết học tập HS phù hợp với định hướng đổi đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Để đạt mục tiêu đề ra, SGK mơn Mĩ thuật cấp THCS nói chung lớp nói riêng biên soạn theo số nguyên tắc: Thứ nhất, nội dung biên soạn sách phải có tính giáo dục, ngữ liệu cần thiết, chuẩn mực giúp cho GV HS tổ chức hiệu hoạt động dạy – học nhà trường, theo mục tiêu Những nội dung phải đảm bảo yếu tố như: vùng/ miền; bình đẳng giới/ nghề nghiệp, có tính hấp dẫn theo đặc thù môn học Thứ hai, SGK môn Mĩ thuật phải công cụ giúp HS GV cụ thể hoá nội dung, yêu cầu cần đạt quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật Qua đó, hình thành nên kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hình (Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in, Điêu khắc, Lí luận lịch sử mĩ thuật); mĩ thuật ứng dụng (Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang) Thứ ba, SGK môn Mĩ thuật biên soạn đáp ứng tính mở Chương trình mơn học Tính mở hiểu GV phải dạy hết chương trình quy định, nội dung BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG biên soạn SGK lựa chọn phương pháp, cách thức triển khai dạy phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đặc thù HS địa phương Điều đòi hỏi GV phải suy nghĩ, vận dụng khéo léo tri thức chuyên ngành cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cá nhân HS Nói cách khác, GV theo nguyên tắc, quy trình thiết kế SGK, cịn chi tiết có quyền thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh, đảm bảo mục tiêu cần đạt học Như vậy, việc bám sát định hướng chung Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật, SGK Mĩ thuật biên soạn có quan điểm cụ thể sau: – Các nội dung giáo dục thực dạng hoạt động theo cấu trúc xác định Những câu lệnh sử dụng thể yêu cầu mà HS cần phải thực Theo cách này, SGK Mĩ thuật dùng để HS tự học, để cha mẹ hỗ trợ em học tập, để GV tổ chức hoạt động dạy học – Các kĩ môn học Mĩ thuật cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng tạo hình 2D, 3D, trang trí, thảo luận, vận dụng làm đẹp sống,… dạy học tích hợp chủ đề (ở dạng bản), theo trình tự quan sát từ sống xung quanh làm sở cho khả tái lại hình thức tạo vẽ, nặn, xé, dán, uốn,…; sản phẩm mĩ thuật tạo làm sở cho hoạt động trao đổi, thảo luận; kiến thức, kĩ học vận dụng làm đẹp đồ vật sống – Việc thiết kế nội dung thời lượng tiết bảo đảm đủ thời gian cho HS thực sản phẩm mĩ thuật theo yêu cầu Điều nhằm khơi gợi hứng thú tìm tịi, khám phá bồi dưỡng khả tưởng tượng, sáng tạo HS Bên cạnh đó, sách trọng khai thác hiệu giá trị nghệ thuật tạo hình từ di sản văn hố nghệ thuật truyền thống để HS hiểu sắc văn hố nghệ thuật dân tộc mình, di sản mĩ thuật giới thời kì 1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp SGK môn học Mĩ thuật cấp Trung học sở biên soạn tảng kiến thức, kĩ học cấp Tiểu học, góp phần giúp HS phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có hiểu biết mối quan hệ mĩ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình u nghệ thuật; có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học Điểm SGK môn Mĩ thuật cấp học thể mục tiêu cụ thể: − Tiếp tục hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa tảng kiến thức, kĩ mĩ thuật cấp Tiểu học, thông qua hoạt động trải nghiệm; − Có ý thức kế thừa, phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, làm tảng cho việc phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; − Có hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến mĩ thuật (nghệ thuật thị giác) khả định hướng nghề nghiệp cho thân; − Trải nghiệm khám phá mĩ thuật thơng qua nhiều hình thức hoạt động, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Để thực mục tiêu này, SGK Mĩ thuật có đổi biên soạn, thể ở: − Nội dung: Bám sát định hướng chủ đề Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật lớp 6, là: Văn hố; Xã hội; Nghệ thuật tiền sử cổ đại Việt Nam, giới Trong đó, SGK mơn Mĩ thuật trọng khai thác giá trị tạo hình mĩ thuật truyền thống, xây dựng tuyến chủ đề mà qua giúp HS khai thác chất liệu từ sống tìm ý tưởng, sáng tạo Trong chủ đề, tên chủ đề xác định cớ nhằm giúp HS triển khai thành mạch kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng Điều giúp cho HS bước hình thành tư tạo hình linh hoạt, chủ đề triển khai lĩnh vực khác Cách xây dựng mạch kiến thức theo tính mở thể GV hồn tồn sử dụng tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật mở rộng hay bổ sung chủ đề cho phù hợp với đặc thù địa phương, khai thác vốn kinh nghiệm HS dạy học, sở bám sát vào mục tiêu chủ đề, giúp cho kiến thức, kĩ học thực vào sống theo bước: Biết – Hiểu – Vận dụng − Phương pháp: Việc xây dựng nội dung có tính mở giúp cho GV chủ động vận dụng, linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sở giáo dục, điều kiện nhà trường địa phương Trong SGK mơn Mĩ thuật lớp 6, tính mở phương pháp giúp cho GV vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực, kết hợp với phương pháp cho phù hợp với nội dung, hướng tới mục tiêu đa dạng cách giải vấn đề mà chủ đề đặt Rõ ràng, dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, GV thực trao quyền chủ động, linh hoạt dạy học điều giúp thầy sáng tạo dạy học − Kiểm tra, đánh giá: Đây điểm SGK Mĩ thuật cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng bởi: + Việc kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu, hướng dẫn Thông tư 58/2011/ TT-BGDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS Trung học sở HS Trung học phổ thông ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT, Thông tư 26/2020/ TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại HS Trung học sở HS Trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 58/2011/ TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng GD&ĐT + Việc phân định mức độ đánh giá SGK môn Mĩ thuật lớp đáp ứng theo theo đặc điểm riêng môn học lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Đó đáp ứng mức độ: đại trà, phân hoá hướng đến HS có khiếu, HS khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hoà nhập Điều phù hợp với đối tượng hướng đến giáo dục mĩ thuật phổ thông dành cho người không nhằm đến đối tượng chuyên biệt − Trình bày: SGK mơn Mĩ thuật lớp sử dụng hình ảnh minh hoạ có tính đại diện vùng, miền; hình sản phẩm mĩ thuật minh hoạ có tính định hướng giáo dục, thẩm mĩ, gắn với mục tiêu học Đây ngữ liệu cần thiết giúp GV, HS tổ chức dạy hiệu Thiết kế sách đại, việc xếp nội dung hình chữ tính đến khả tri nhận thuận tiện người học Việc sử dụng biểu tượng thay cho hoạt động cốt lõi (Quan sát – Thể – Thảo luận – Vận dụng) tạo nên hệ thống tín hiệu xuyên suốt giai đoạn giáo dục bản, giúp cho HS thuận tiện sử dụng sách TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP Học sinh học môn Mĩ thuật, trường THCS Cẩm Văn, Hải Dương CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Mỗi học sách giáo khoa Mĩ thuật tổ chức thành bốn hoạt động, cụ thể sau: QUAN SÁT: Hoạt động giúp học sinh có nhận thức ban đầu yêu cầu cần đạt học THỂ HIỆN: Học sinh thực hoạt động để hình thành kiến thức, kĩ liên quan đến học THẢO LUẬN: Thông qua hoạt động này, học sinh củng cố lại nội dung, yêu cầu cần đạt học VẬN DỤNG: Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề sống liên quan đến môn học Những hướng dẫn kĩ thuật, cách làm sản phẩm mĩ thuật sách có tính gợi ý, nhằm giúp em thuận tiện việc thực hành Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng em học sinh lớp sau! 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ngoài Hướng dẫn sử dụng sách, Mục lục, Một số thuật ngữ dùng sách SGK Mĩ thuật có chủ đề Hướng dẫn sử dụng sách: Phần giúp GV, HS nhận biết kí hiệu thể cấu trúc bài, hoạt động đặc trưng phù hợp với khả lĩnh hội HS Hệ thống kí hiệu thống giai đoạn giáo dục bản, từ cấp Tiểu học cấp Trung học sở Mục lục: SGK Mĩ thuật đảm bảo yếu tố thiết kế SGK đại với việc đặt trang Mục lục vị trí đầu sách Mục lục giúp HS xác định nội dung toàn sách, thuận tiện cho việc tra cứu, giúp em dễ dàng tìm chủ đề học cách nhanh chóng ... hệ mĩ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình u nghệ thuật; có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học Điểm SGK môn Mĩ thuật. .. sử dụng sách TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT LỚP Học sinh học môn Mĩ thuật, trường THCS Cẩm Văn, Hải Dương CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 2.1... mơn Mĩ thuật, phương pháp dạy học mĩ thuật cần có thay đổi cho phù hợp với chương trình Bởi mục đích giáo dục tạo nên lực HS, thông qua môn học, môn Mĩ thuật lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ Phương