A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lí do khách quan: Từ xưa đến nay giáo dục đã có vai trò rất quan trọng trong tiến tình phát triển của xã hội loài người. Nhất là trong thời kỳ đất nước phát triển như hiện nay, nước ta trên con đường đổi mới, chính sách mở cửa quan hệ với các nước trên thế giới tăng, sự bùng nổ công nghệ thông tin trên thế giới do đó môn tin học ngày càng được quan tâm và đầu tư hơn. Chúng ta cũng xác định thấy rõ vị trí, tầm quan trọng của môn học này: là một công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực; tiếp cận thông tin quốc tế và khoa học kĩ thuật mới tiên tiến như hiện nay; tiếp cận những nền văn hoá tiên tiến khác trên thế giới. Trong bộ môn Tin học tuy không chiếm giữ vai trò quan trọng như các môn khác nhưng đây cũng là môn học là công cụ đắt lực trong thời kỳ hiện nay và cũng giúp ích cho các em rất nhiều ở các cấp học trên. Tin học trong thời đại hiện nay ở nước ta được xem như là một môn rất bổ ích thu hút giới trẻ tìm hiểu. Do đó Bộ giáo dục đã đưa chương trình dạy tin học vào ngay từ Cấp Tiểu học. Tuy môn Tin học là môn học mới còn rất xa lạ đối với các em nhưng sau một thời gian học tiếp xúc các em rất thích học môn này cho nên tôi luôn tạo cho các em sự tò mò hứng thú cho các em trong giờ thực hành và cả giờ lý thuyết. Tin học là môn học xuất phát từ nhu cầu thực tế công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước để hội nhập thế giới, các em dần làm quen và đi vào hứng thú với môn học này. 2 Lí do chủ quan: Trong thời đại CNH HĐH, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng – thế giới nói chung. Môn tin học ở bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính,… Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: + Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. + Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. + Có kĩ năng thuyết trình. + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại. + Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học. + Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập. + Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội. Đặc biệt khi học sinh học các phần mềm như: + Phần mềm soạn thảo văn bản: Học sinh ứng dụng từ các môn học Tập Làm Văn để trình bày đoạn văn bản sao cho phù hợp, đúng cách. Ứng dụng soạn thảo văn bản để soạn thảo giải những bài toán đã học ở bậc tiểu học. + Phần mềm vẽ: Học sinh ứng dụng trong môn Mỹ thuật, học được từ môn mỹ thuật để vẽ những hình ảnh sao cho sinh động, hài hoà thẩm mĩ. + Phần mềm trình chiếu PowerPoint: Các em có thể tạo được bài trình chiếu và thuyết trình trước cả lớp tạo cho các em mạnh dạn phát huy năng khiếu sở trường của mình. + Trong chương trình tin học ở bậc tiểu học được phân bố xen kẽ giữa các bài vừa học, vừa chơi. Điều đó sẽ rèn luyện cho học sinh óc tư duy sáng tạo trong quá trình chơi những trò chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng ở lớp,… Xuất phát từ những lý do trên tôi đưa ra sáng kiến : “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp 4”. II. MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Đề xuất ra Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp 4. III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4. 2. Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 4 tại đơn vị. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiểm tra việc học tập của học sinh (Trò chơi, kỹ năng thực hành trên máy tính). Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh thực hành sau mỗi giờ học. Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với một số học sinh thông qua các phiếu khảo sát học sinh. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong nhà trường, Tin học là một bộ môn mới áp dụng những năm gần đây, có đặc thù riêng, gây trí tò mò ham mê tìm hiểu với học sinh xong cũng không tránh khỏi gây ra những khó khăn cho người học. Do đó giáo viên cũng giống như một người nghệ sĩ, cần nhận biết một cách tinh tế, nhạy cảm để có thể tạo cho đối tượng học những hứng thú và niềm yêu thích đặc biệt với bộ môn mình phụ trách. + Nghị quyết số: 29NQTW, ngày 4112013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh. + Nghị quyết 402000QH10 và chỉ thị 142001CTTTg ngày 9122000 về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Nội dung chương trình là tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng CNTT vào dạy và học. + Chỉ thị 29CT của Trung Ương Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường. Theo Công văn 4323BGDĐTGDTH ngày 2582015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH đưa ra nhiệm vụ cụ thể về môn Tin học như sau: “Tiếp tục thực hiện tổ chức dạy học môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 162006QĐBGDĐT ngày 0552006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở những nơi có đủ điều kiện. Đẩy mạnh cách hoạt động giáo dục có nội dung Tin học – Công nghệ thông tin dưới hình thức các câu lạc bộ để học sinh được tiếp cận, hình thành các kĩ năng học tập, sử dụng sáng tạo”. Ngoài ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra Công văn số 4983BGDĐTCNTT ngày 2892015 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT với nhiều nhiệm vụ trọng tâm như: Công tác bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; Tập huấn, bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên, tổ chức họp trực tuyến; Triển khai chương trình công nghệ giáo dục và eLearning; Hướng đến mô hình trực tuyến, phần mềm nguồn mở, học liệu mở cho giáo dục; Xây dựng mô hình giáo dục điện tử, trường học điện tử; Tăng cường đầu tư hạ tầng cơ sở CNTT… Xuất phát từ quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, phương pháp dạy và học đã có những thay đổi căn bản. Người dạy không phải là người duy nhất nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là người hướng dẫn, người hỗ trợ, người cố vấn, người kiểm tra... Người học không còn là người thụ động tiếp thu kiến thức mà là trung tâm của quá trình dạy học, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập nhằm đạt được mục tiêu dạy học của mình. Dạy tin học thì việc đổi mới phương pháp dạy học là rất rõ ràng và quan trọng đặc biệt trong những tiết thực hành. Từ những luận điểm trên việc các em học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình học tập, trực tiếp thực hành và sử dụng máy tính một cách tự nhiên và linh hoạt sẽ tạo được niềm vui, kích thích trí tò mò của các em. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thuận lợi: Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 3 và sắm sửa máy móc, trang thiết bị như máy tính, tivi...để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tin học. Giáo viên được đào tạo ngành sư phạm tin học đã đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc tiểu học. Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học nhất là những tiết thực hành. 2. Khó khăn: Phòng máy chưa đủ máy tính một số máy phải ngồi (2emmáy) để học sinh thực hành. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên số lượng học sinh có máy ở nhà rất ít, mỗi lớp chỉ 1 đến 2 em gia đình có máy tính. Sách dành cho giáo viên vẫn còn chưa có. Việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa giáo viên dạy môn Tin học còn hạn chế do trong trường mới chỉ có 01 giáo viên, nên cũng phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. Các em chỉ được học những kiến thức thông qua bài giảng của giáo viên và giờ thực hành ở trên lớp là chủ yếu. III. THỰC TRẠNG Tuy môn Tin học là một môn mới và là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 3, mua sắm máy móc và trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn tin học đầy đủ. Giáo viên được đào tạo sư phạm tin học đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc tiểu học. Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành. Trường Tiểu học Đạ Ròn đã có một phòng máy vi tính để cho học sinh thực hành, nhưng số lượng học sinh nhiều. Vì vậy cũng gây một số khó khăn cho việc thực hành trên máy của học sinh. Phòng tin học là phòng tạm nên diện tích chưa đảm bảo ảnh hưởng đến vị trí ngồi của học sinh. Môn Tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chương trình bậc tiểu học, nên chương trình và sự phân phối chương trình bước đầu chưa có sự thống nhất và đang hoàn chỉnh. Trong khi giảng dạy giáo viên chủ yếu dùng phương pháp đọc hiểu, dành thời gian giảng dạy lý thuyết quá nhiều vì vậy giờ thực hành ít, do đó học sinh thao tác trên máy còn chậm, học sinh nhàm chán, không gây được hứng thú cho học sinh, ở lứa tuổi này học sinh thích sáng tạo vào khám phá thế giới xung quanh bằng máy tính, ở phần mềm này nên cho học sinh thực hành nhiều để tăng cường kỹ năng thao tác và sáng tạo trong các bài tập mà giáo viên giao, cũng như sự tìm tòi, khám phá để có sự sáng tạo linh hoạt trong bài học. Qua khảo sát chất lượng của học sinh tôi thấy nhiều em thao tác còn chậm, kỹ năng thực hành chưa tốt, đặc biệt là khi học phần mềm, Paint, Word, trình chiếu PowerPoint, Logo, học sinh còn thụ động, còn e ngại, chưa mạnh dạn để làm các bài tập. Sau quá trình khảo sát trước khi tiến hành nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã thu thập số liệu như sau: Bảng khảo sát học sinh lớp 4 trước khi áp dụng một số nội dung và hình thức của giải pháp. Tổng số học sinh được khảo sát: 98 học sinh. Năng lực Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Hoàn thành tốt 1598 15.3% Hoàn thành 5198 52.0% Chưa hoàn thành 3298 32.7% Mức độ thao tác Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Thao tác nhanh nhẹn, chính sát 2198 21.4% Thao tác đúng 3598 35.7% Thao tác chậm, chưa biết thao tác 4298 42.9% 1. Nguyên nhân chủ quan Do chú trọng phần giảng dạy lí thuyết hơn nên thời gian thực hành chưa nhiều gây nhàm chán cho học sinh. Trong quá trình thực hành chưa quán xuyến hết các em học sinh. Chưa khai thác tư duy sáng tạo của học sinh. Chưa làm cho học sinh say mê hứng thú với môn học. Các em còn nhỏ nên hay mê chơi không chú ý vào bài học. Chưa thấy được tầm quan trọng của môn học này nên còn lơ là trong việc học. 2. Nguyên nhân khách quan Do các em mới làm quen với môn Tin học nên ở các lớp luôn có những ưu điểm, và tồn tại khác nhau. Các em chưa được tiếp xúc với ngôn ngữ lập trình, về nhà các em không có máy tính. Đa số phụ huynh học sinh ít được học môn Tin học nên không thể hướng dẫn con em mình. 3. Hướng khắc phục Luôn tự học hỏi, dự giờ rút kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh, giúp các em sử dụng phần mềm một các thành thạo hơn. Tăng cường giờ dạy thực hành rèn
MỤC LỤC Nội dung Mục lục I Lý chọn đề tài Lí khách quan Lí chủ quan A Phần II Mục đích nghiên cứu mở đầu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn III Thực trạng Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Hướng khắc phục B Phần nội dung C Kết luận IV Các giải pháp thực Giáo viên có kế hoạch dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế dạy phù hợp Củng cố lại kiến thức cũ Hệ thống tập thực hành Hoạt động nhóm 4.1 Chia nhóm nhỏ thảo luận 4.2 Chia nhóm theo hai bàn 4.3 Chia nhóm theo cách để học sinh giúp đỡ 4.4 Chia nhóm theo phương pháp nhóm thực hiện, nhóm đánh giá Tận dụng nguồn tài ngun sẵn có máy tính Sưu tầm số trị chơi có ích để rèn luyện cách sử dụng chuột bàn phím Giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức V Kết thực Kết sáng kiến đem lại Hiệu giáo dục Hiệu mặt xã hội VI Bài học kinh nghiệm I Kết luận II Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 14 Trang 14 Trang 15 Trang 15 Trang 16 Trang 16 Trang 17 Trang 17 Trang 17 Trang 19 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 20 Trang 20 Trang 22 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Lí khách quan: Từ xưa đến giáo dục có vai trị quan trọng tiến tình phát triển xã hội lồi người Nhất thời kỳ đất nước phát triển nay, nước ta đường đổi mới, sách mở cửa quan hệ với nước giới tăng, bùng nổ công nghệ thông tin giới mơn tin học ngày quan tâm đầu tư Chúng ta xác định thấy rõ vị trí, tầm quan trọng mơn học này: cơng cụ tạo điều kiện hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực; tiếp cận thông tin quốc tế khoa học kĩ thuật tiên tiến nay; tiếp cận văn hoá tiên tiến khác giới Trong môn Tin học khơng chiếm giữ vai trị quan trọng môn khác môn học công cụ đắt lực thời kỳ giúp ích cho em nhiều cấp học Tin học thời đại nước ta xem môn bổ ích thu hút giới trẻ tìm hiểu Do Bộ giáo dục đưa chương trình dạy tin học vào từ Cấp Tiểu học Tuy môn Tin học mơn học cịn xa lạ em sau thời gian học tiếp xúc em thích học mơn tơi ln tạo cho em tị mị hứng thú cho em thực hành lý thuyết Tin học môn học xuất phát từ nhu cầu thực tế cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước để hội nhập giới, em dần làm quen vào hứng thú với môn học - Lí chủ quan: Trong thời đại CNH - HĐH, bùng nổ CNTT tác động lớn đến công phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng – giới nói chung Mơn tin học bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với số kiến thức ban đầu CNTT như: Một số phận máy tính, số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện số kỹ sử dụng máy tính,… Hình thành cho học sinh số phẩm chất lực cần thiết cho người lao động đại như: + Góp phần hình thành phát triển tư thuật giải + Bước đầu hình thành lực tổ chức xử lý thơng tin + Có kĩ thuyết trình + Có ý thức thói quen sử dụng máy tính hoạt động học tập, lao động xã hội đại + Có thái độ sử dụng máy tính sản phẩm tin học + Bước đầu hiểu khả ứng dụng CNTT học tập + Có ý thức tìm hiểu CNTT hoạt động xã hội * Đặc biệt học sinh học phần mềm như: + Phần mềm soạn thảo văn bản: Học sinh ứng dụng từ môn học Tập Làm Văn để trình bày đoạn văn cho phù hợp, cách Ứng dụng soạn thảo văn để soạn thảo giải toán học bậc tiểu học + Phần mềm vẽ: Học sinh ứng dụng môn Mỹ thuật, học từ môn mỹ thuật để vẽ hình ảnh cho sinh động, hài hồ thẩm mĩ + Phần mềm trình chiếu PowerPoint: Các em tạo trình chiếu thuyết trình trước lớp tạo cho em mạnh dạn phát huy khiếu sở trường + Trong chương trình tin học bậc tiểu học phân bố xen kẽ vừa học, vừa chơi Điều rèn luyện cho học sinh óc tư sáng tạo q trình chơi trị chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thư giãn sau học căng thẳng lớp,… Xuất phát từ lý đưa sáng kiến : “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp 4” II MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn - Đề xuất Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp đơn vị IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kiểm tra việc học tập học sinh (Trò chơi, kỹ thực hành máy tính) - Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh thực hành sau mỗi học - Phương pháp vấn: Trao đổi trực tiếp với số học sinh thông qua phiếu khảo sát học sinh 5 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong nhà trường, Tin học môn áp dụng năm gần đây, có đặc thù riêng, gây trí tị mị ham mê tìm hiểu với học sinh xong không tránh khỏi gây khó khăn cho người học Do giáo viên giống người nghệ sĩ, cần nhận biết cách tinh tế, nhạy cảm để tạo cho đối tượng học hứng thú niềm yêu thích đặc biệt với mơn phụ trách + Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua Quan điểm đạo Nghị Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh + Nghị 40/2000/QH10 thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000 việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung chương trình tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào dạy học + Chỉ thị 29/CT Trung Ương Đảng việc đưa CNTT vào nhà trường Theo Công văn 4323/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH đưa nhiệm vụ cụ thể môn Tin học sau: “Tiếp tục thực tổ chức dạy học môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo nơi có đủ điều kiện 6 Đẩy mạnh cách hoạt động giáo dục có nội dung Tin học – Cơng nghệ thơng tin hình thức câu lạc để học sinh tiếp cận, hình thành kĩ học tập, sử dụng sáng tạo” Ngoài ra, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Công văn số 4983/BGDĐT-CNTT ngày 28/9/2015 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT với nhiều nhiệm vụ trọng tâm như: Công tác bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên cán quản lý giáo dục; Tập huấn, bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên, tổ chức họp trực tuyến; Triển khai chương trình cơng nghệ giáo dục e-Learning; Hướng đến mơ hình trực tuyến, phần mềm nguồn mở, học liệu mở cho giáo dục; Xây dựng mơ hình giáo dục điện tử, trường học điện tử; Tăng cường đầu tư hạ tầng sở CNTT… Xuất phát từ quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, phương pháp dạy học có thay đổi Người dạy người nắm giữ kiến thức truyền đạt kiến thức mà người hướng dẫn, người hỗ trợ, người cố vấn, người kiểm tra Người học khơng cịn người thụ động tiếp thu kiến thức mà trung tâm trình dạy học, chủ động sáng tạo trình học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Dạy tin học việc đổi phương pháp dạy học rõ ràng quan trọng đặc biệt tiết thực hành Từ luận điểm việc em học sinh trực tiếp tham gia vào trình học tập, trực tiếp thực hành sử dụng máy tính cách tự nhiên linh hoạt tạo niềm vui, kích thích trí tị mị em II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi: - Tuy môn Tin học môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện để học sinh học từ khối lớp sắm sửa máy móc, trang thiết bị máy tính, tivi để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tin học - Giáo viên đào tạo ngành sư phạm tin học đáp ứng yêu cầu cho dạy học mơn tin học bậc tiểu học 7 - Vì môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học tiết thực hành Khó khăn: - Phịng máy chưa đủ máy tính số máy phải ngồi (2em/máy) để học sinh thực hành - Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên số lượng học sinh có máy nhà ít, mỡi lớp đến em gia đình có máy tính - Sách dành cho giáo viên cịn chưa có - Việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giáo viên dạy mơn Tin học cịn hạn chế trường có 01 giáo viên, nên phần làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Các em học kiến thức thông qua giảng giáo viên thực hành lớp chủ yếu III THỰC TRẠNG Tuy môn Tin học môn môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện để học sinh học từ khối lớp 3, mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn tin học đầy đủ Giáo viên đào tạo sư phạm tin học đáp ứng yêu cầu cho dạy học môn tin học bậc tiểu học Vì mơn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học, tiết thực hành Trường Tiểu học Đạ Rịn có phịng máy vi tính học sinh thực hành, số lượng học sinh nhiều Vì gây số khó khăn cho việc thực hành máy học sinh Phòng tin học phòng tạm nên diện tích chưa đảm bảo ảnh hưởng đến vị trí ngồi học sinh 8 Mơn Tin học mơn tự chọn chương trình bậc tiểu học, nên chương trình phân phối chương trình bước đầu chưa có thống hồn chỉnh Trong giảng dạy giáo viên chủ yếu dùng phương pháp đọc hiểu, dành thời gian giảng dạy lý thuyết q nhiều thực hành ít, học sinh thao tác máy cịn chậm, học sinh nhàm chán, không gây hứng thú cho học sinh, lứa tuổi học sinh thích sáng tạo vào khám phá giới xung quanh máy tính, phần mềm nên cho học sinh thực hành nhiều để tăng cường kỹ thao tác sáng tạo tập mà giáo viên giao, tìm tịi, khám phá để có sáng tạo linh hoạt học Qua khảo sát chất lượng học sinh thấy nhiều em thao tác chậm, kỹ thực hành chưa tốt, đặc biệt học phần mềm, Paint, Word, trình chiếu PowerPoint, Logo, học sinh thụ động, e ngại, chưa mạnh dạn để làm tập Sau trình khảo sát trước tiến hành nghiên cứu đề tài thân thu thập số liệu sau: Bảng khảo sát học sinh lớp trước áp dụng số nội dung hình thức giải pháp Tổng số học sinh khảo sát: 98 học sinh * Năng lực Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Hoàn thành tốt 15/98 15.3% Hoàn thành 51/98 52.0% Chưa hoàn thành 32/98 32.7% * Mức độ thao tác Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Thao tác nhanh nhẹn, sát 21/98 21.4% Thao tác 35/98 35.7% Thao tác chậm, chưa biết thao tác 42/98 42.9% Nguyên nhân chủ quan - Do trọng phần giảng dạy lí thuyết nên thời gian thực hành chưa nhiều gây nhàm chán cho học sinh - Trong trình thực hành chưa quán xuyến hết em học sinh - Chưa khai thác tư sáng tạo học sinh - Chưa làm cho học sinh say mê hứng thú với môn học - Các em cịn nhỏ nên hay mê chơi khơng ý vào học - Chưa thấy tầm quan trọng mơn học nên cịn lơ việc học Nguyên nhân khách quan - Do em làm quen với môn Tin học nên lớp ln có ưu điểm, tồn khác - Các em chưa tiếp xúc với ngơn ngữ lập trình, nhà em khơng có máy tính - Đa số phụ huynh học sinh học môn Tin học nên hướng dẫn em Hướng khắc phục - Ln tự học hỏi, dự rút kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh, giúp em sử dụng phần mềm thành thạo - Tăng cường dạy thực hành rèn luyện kỹ thao tác máy tính giúp em sử dụng công cụ phần mềm cách linh hoạt nhanh nhẹn 10 - Tạo khơng khí học tập thỏa mái giúp em say mê hứng thú, u thích mơn học từ khai thác sáng tạo học sinh IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giáo viên có kế hoạch dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế dạy phù hợp: - Giáo viên biết kết hợp lý thuyết thực hành cho phù hợp, khơng nên xem nhẹ dạy lý thuyết thực hành tốt học sinh thực hành tốt hiểu sâu lý thuyết Dự đốn tình xảy tra q trình dạy để xử lý kịp thời đưa phương pháp xử lý nhanh Như trình thực việc dạy học giáo viên học sinh đạt hiệu cao Vậy trước lên lớp giáo viên phải chuẩn bị nội dung sau: Mục tiêu học hôm gì? Những phần nên cho học nhóm, phần riêng lẻ trắc nghiệm? Nên cho học sinh hoạt động theo nhóm mấy? Chia thời gian hoạt động loại nhóm nào? Hướng dẫn học sinh chia cơng việc cho thành viên nhóm nào? Sau học học sinh nắm gì? Dự kiến tình xẩy để giải Học sinh phải chuẩn bị gì? Chuẩn bị giảng thật chi tiết có hoạt động cụ thể nhóm có cơng việc cho nhóm Chuẩn bị trị chơi để ơn lại kiến thức cho học sinh Ví dụ: Khi học thao tác với tệp tin văn (khối 4) Giáo viên dạy phần lưu văn bản, mở văn học lý thuyết học sinh hiểu lưu văn vào máy để văn khơng bị đi, mở Nhưng 11 đến thực hành học sinh thực hiểu lưu văn ln ln lưu trữ tồn máy, mở lúc để chỉnh, xem chỉnh sửa - Giáo viên nên tận dụng phương tiện sẵn có mơn tin học áp dụng vào giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát nhận biết, giúp cho buổi học thực hành hiệu Qua đợt khảo sát đầu năm học học với học sinh khối (lớp 4A lớp 4B) dạy 4: Chèn trình bày bảng văn Lớp 4A dạy có sử dụng đồ dùng trực quan máy tính, thao tác máy tính chiếu trực tiếp đến máy học sinh quan phần mềm quản lí lớp học Netsupport School Cịn lớp 4B dạy sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh miêu tả hình ảnh máy tính Khi tổng hợp kết thu được: Mức độ thao tác Thao tác nhanh Thao tác chậm Chưa biết thao tác Lớp 4A Số HS Tỉ lệ 15/32 46.9% 17/32 53.1% 0/32 0% Lớp 4B Số HS Tỉ lệ 6/33 18.2% 14/33 42.4% 13/33 39.4% Khi dạy thực hành, giáo viên giao tập cho học sinh cách cụ thể, rõ ràng kết hợp kiến thức học trước, hướng dẫn theo nhóm cho em phân tích yêu cầu để đạt yêu cầu em phải làm cơng việc trước học sinh làm để học sinh quan sát thực hành xác nhanh Ví dụ: Dạy vẽ đường thẳng, giáo viên giao tập thực hành cho nhóm, sau hướng dẫn (theo nhóm) phân tích, giáo viên trực tiếp máy cho học sinh dễ quan sát thao tác lời nói Trong thực hành, em học sinh chưa thực hành được, giáo viên lại hướng dẫn cho em cầm tay em hướng dẫn thao tác Bài 3: Tìm hiểu thẻ view, thay đổi kích thuwocs trang vẽ (thực hành) - Đầu tiên chia lớp thành 4-5 nhóm 12 - Yêu cầu nhóm phân tích xem để hồn tất tàu hỏa (Tr 42 – SGKTH4) : + Các em cần vẽ gì? + Sử dụng công cụ để vẽ? + Có cần chép hình khơng? + Thực phối màu cho hợp lý hay em thích màu hình mẫu - Sau nhóm xác định xong gọi vài nhóm trình bày - Nhận xét bắt đầu cho em bắt tay vào vẽ Củng cố lại kiến thức cũ Lý thuyết thường liên quan đến củng cố lại kiến thức, giáo viên cần xen kẽ kiến thức cũ cho học sinh Để củng cố lại kiến thức cho học sinh cuối bài, nên sử dụng hình thức trị chơi Có nhiều trị chơi như: tổ chức thi Đố vui để học, thi Rung chng vàng, trị chơi Trúc xanh, trị chơi Ai nhanh hơn… Giáo viên Tin học có lợi nhiều công nghệ thông tin nên thiết kế trò chơi số phần mềm ứng dụng dễ dàng Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn bám sát trọng tâm dạy đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tư duy, tránh câu hỏi lan man, tùy tiện giản đơn Ví dụ: Trong chủ đề soạn thảo chèn điều chỉnh tranh ảnh văn bản; Để chèn tranh ảnh em thực bước đây? Nêu Cách xóa hình ảnh trang văn bản? Để thay đổi kích thước tranh em thực nào? Trong phần mềm Paint em biết: Em cần thực theo bước để vẽ hình vẽ đây? Em sử dụng cơng cụ để vẽ hình vẽ sau? Để vẽ hình vẽ em cần sử dụng cơng cụ nào? Hệ thống tập thực hành, tập phù hợp với nội dung giảng, liên hệ với số môn học khác chương trình học em 13 - Các tập không dài, nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp giúp phát triển lực em, giáo viên phải kết hợp học trước để học sinh ôn lại vận dụng vẽ cách có hệ thống Ví dụ: Trong phần phần mềm Paint bài: Sao chép màu từ màu có sẵn: Ở hình ngồi vẽ hình vng học sinh cịn phải sử dụng cơng cụ vẽ cần thiết học để vẽ trang trí cho hoa văn hình vng Từ hình vng em liên tưởng đến học trang trí hình vuông (Môn mỹ thuật lớp 4) sáng tạo kết hợp với để vẽ số hình vng khác theo trí tưởng tượng em Trong phần mềm Logo + Học sinh phải biết phân biệt câu lệnh học, phân tích hình mẫu nên sử dụng câu lệnh cho phù hợp tương ứng với hình vẽ cần thực Trước mỡi thực hành giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cụ thể hình mẫu, sử dụng thích hợp câu lệnh để hoàn thành tốt thực hành, hướng dẫn học sinh sử dụng câu lệnh tương ứng với hành động rùa Ví dụ: Bài 5: Sử dụng câu lệnh lặp: vẽ hình lục giác Giáo viên cho học sinh quan sát hình phân tích xem hình nên sử dụng câu lệnh nào, lặp lại lần, xác định góc quay rùa độ Repeat [ Fd 100 Rt 60] 14 Hoạt động nhóm Trong thực hành giáo viên nên tạo tranh đua nhóm cách phân cơng nhóm thảo luận làm thực hành mỡi nhóm có nhóm trưởng, sau nhóm nhận xét (dưới dẫn giáo viên) để tạo hào hứng học tập sáng tạo q trình thực hành 4.1 Chia nhóm nhỏ thảo luận: Với phương pháp chia nhóm này, chia nhóm 2, học sinh ngồi bàn thành nhóm, thảo luận bài thực hành mà nhóm thực Sau thời gian thảo luận mỡi nhóm nhỏ cử thành viên trình bày phương hướng giải nhóm cho lớp nghe (giáo viên u cầu nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước trình bày) Ví dụ: Trong SGK trang 36 sách Hướng dẫn học tin học “Xoay hình, viết chữ lên hình”; thực hành “Vẽ tranh với chủ đề Ngôi trường em, vẽ thêm cổng trường viết tên trường em” Giáo viên cho nhóm thảo luận nội dung: – Dùng công cụ vẽ trường? – Dùng công cụ vẽ cây, hoa, mặt trời? – Dùng công cụ vẽ cột cờ, công cụ vẽ cổng trường? – Sử dụng màu tô nào? Viết chữ? – Yêu cầu học sinh trang trí thêm cho tranh, yêu cầu học sinh đưa cách trang trí cho tranh nào? Giáo viên định nhóm trình bày ý kiến nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước sau giáo viên nhận xét, kết luận 4.2 Chia nhóm theo hai bàn một: Với cách chia nhóm giáo viên cho hai nhóm quay bàn lại với nhau, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực thời gian định (cho học sinh quan sát tìm hiểu vấn đề) kết đại diện mỡi nhóm trình bày trước lớp, giáo viên dử dụng số tư liệu em thu thập để chia sẻ cho lớp 15 Ví dụ: Trong chủ đề thiết kế trình chiếu 5: Thực hành tổng hợp, Thiết kế bào trình chiếu với chủ đề “Bảo vệ môi trường” phần hoạt động học sinh giáo viên chia nhóm theo cách cho hai bàn quay lại với thảo luận nhiệm vụ giáo viên giao Ở hoạt động T1 giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực Mỡi nhóm làm nhiệm vụ không trùng Ở phần hoạt động giáo viên giao nhiệm vụ trước cho nhóm chuẩn bị cơng việc cần thiết để chuẩn cho nội dung thảo luận nhóm tiết học Nhóm 1: Thu thập thơng tin ngun nhân gây nhiễm mơi trường (có hình ảnh minh họa) Nhóm 2: Thu thập thơng tin biện pháp giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường trường (có hình ảnh minh họa) Nhóm 3: Viết câu hiệu kêu gọi người chung tay bảo vệ mơi trường Nhóm 4: Thu thập thơng tin video, hát nói mơi trường 4.3 Chia nhóm theo cách để học sinh giúp đỡ nhau: Cách thực dựa việc giáo viên quan sát tìm học sinh có khả tiếp thu cao hiểu bài, có khiếu kết hợp với học sinh thao tác chận, hay quên để tạo thành nhóm giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực thời gian định (có thể quan sát, tìm hiểu vấn đề đó), kết đại diện mỡi nhóm trình bày Hoặc bạn thực hành tốt hướng dẫn bạn thực hành cịn chậm Ví dụ: Trong chủ đề “ 5: thực hành tổng hợp” Giáo viên chia bạn có thẩm mĩ có khả sử dụng cơng cụ vẽ tốt, kết hợp với học sinh yếu cách làm tạo thành nhóm Trong mỡi nhóm có bạn phác họa tranh vẽ phải thực hiện, bạn lại phần mềm Paint, Sau thực xong bạn nhóm hướng dẫn cho vẽ tranh mà giáo viên yêu cầu Khi thực xong giáo viên yêu cầu bạn cịn yếu lên đại diện nhóm để thực tranh vẽ Giáo viên nhận xét cách giúp đỡ bạn nhóm 16 4.4 Chia nhóm theo phương pháp nhóm thực hiện, nhóm đánh giá: Cách giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chịu trách nhiệm thảo luận chủ đề nhóm khác có trách nhiệm phê bình, nhận xét đánh giá ý kiến trình bày nhóm Ví dụ: chủ đề Thế giới Logo “Bài 2: Các lệnh Logo” Để giúp học sinh nắm vững, ghi nhớ câu lệnh nhanh, xác giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực hiện: – Nhóm 1: Viết lại câu lệnh học? – Nhóm 2: Viết cách điều khiển rùa câu lệnh để vẽ hình vng hình tam giác? – Nhóm 3: Nhận xét, tìm lỡi sai q trình thực viết câu lệnh bảng nhóm Sau giáo viên đánh giá kết luận cho nhóm – Nhóm 4: Nhận xét, tìm lỡi sai sửa lỡi q trình thực viết điều khiển rùa câu lệnh để vẽ hình vng hình tam giác nhóm Sau giáo viên đánh giá kết luận cho nhóm Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có máy vi tính, truy cập mạng để tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài ngun Internet phục vụ cho trình dạy học - Như chủ đề: Thiết kế trình chiếu - Thường phịng tin học rộng dài nên giáo viên minh hoạ máy tính hay máy chiếu cho em xem số em không thấy rõ nên thực hành vẽ khơng xác - Nếu sử dụng phần mềm NetOpSchool NetOpTeacher đưa trình chiếu xuống cho học sinh quan sát trực tiếp hiệu cao thấy học sinh thực hành chậm chưa xác xuống hướng dẫn Sưu tầm số trị chơi có ích để rèn luyện cách sử dụng chuột bàn phím 17 Giáo viên sưu tầm số trò chơi (cờ caro), luyện ngón sử dụng bàn phím (Mario, Typing), phần mềm luyện tư duy, tính tốn, nhanh nhạy, giải trí (Solitare, minesweeper), số thi cho em giỏi (Violympic) Giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, xác Muốn có dạy đạt hiệu cao, thân mỗi giáo viên dạy Tin học nhận thức cần phải có kế hoạch bồi dưỡng Tin học cho thân cách tự tìm tịi, tham khảo tài liệu có liên quan học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn Bên cạnh tìm hiểu kiến thức Tin học, giáo viên phải tìm hiểu kiến thức khác văn hố, kinh tế, trị, xã hội, tâm lý trẻ nhỏ để tự nâng cao nhận thức thân dạy em yêu mến V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Hiệu sáng kiến đem lại Thực giải pháp nêu nhận thấy học sinh hứng thú u thích tìm tịi q trình học em biết vận dụng kiến thức học vào môn học khác Học sinh tiếp thu nhanh hơn, nhẹ nhàng (cả lý thuyết thực hành) khơng khí lớp học thoải mái cởi mở thầy trò Học sinh hứng thú tham gia vào tiết học, tiết ơn tập Tạo khơng khí học tập sơi nổi, tích cực, nâng cao tinh thần đồn kết… Các tiết kiểm tra khơng cịn nặng nề Qua gần năm học kết học tập môn Tin học học sinh đạt kết khả quan sau: - Kết khảo sát đầu năm học 2020 – 2021: Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Thao tác nhanh nhẹn, sát 21/98 21.4% Thao tác 35/98 35.7% 18 Thao tác chậm, chưa biết thao tác 42/98 42.9% - Kết khảo sát học cuối năm học 2020 – 2021 : Đánh giá học sinh Số Hs Tỷ lệ Thao tác nhanh nhẹn, sát 40/98 40.8% Thao tác 45/98 45.9% Thao tác chậm, chưa biết thao tác 13/98 13.2% Từ kết học tập môn Tin học nâng lên Kết đạt cuối năm học 2020 - 2021 Lớp 4; TSHS: 98 học sinh Xếp loại môn tin học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng 41 57 Tỉ lệ 41,8 % 58,2% 0% Hiệu mặt giáo dục - Nhiều em chủ động tìm tịi phần mềm khác để nấng cao kiến thức - Học sinh bước đầu hình thành thói quen, kỹ học tập với máy tính cách chuyên nghiệp Trong thực hành chương trình lớp em có nhiều thời gian cho việc khám phá phần mềm soạn thảo Microsoft Word , Paint, PowerPoint, Logo để đạt mục đích - Là tảng cho việc học tập em học lên lớp Hiệu mặt xã hội - Tránh tượng lười học hay chán học học sinh - Học sinh tự học tập nhà Những em khơng có máy đến nhà bạn luyện tập giảm tượng tụ tập chơi bời 19 VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tơi nghĩ mơn học có chuẩn bị chu đáo mang lại kết tốt Ngoài việc chuẩn bị kế hoạch học, đồ dùng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tận tình với học sinh, linh hoạt xử lý tình sư phạm xảy Trong tiết học người giáo viên phải tổ chức kết hợp tốt hoạt động học tập, vui chơi… Nhằm giúp cho học sinh tiếp thu học nhẹ nhàng thoải mái Giáo viên phải nguyên cứu lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Áp dụng phương pháp thích hợp để học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm học Giáo viên phải biết quan sát, nắm vững lực đối tượng học sinh để vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng… Học sinh yêu thích mơn học học tốt, mà học tốt mơn học giúp em có tảng kiến thức lĩnh vực công nghệ thông tin, tảng giúp em dần theo kịp với sống đại hóa, cơng nghiệp hóa Tin học Tiểu học tảng cho lớp sau suốt đời, nên tập thói quen tốt, thao tác bản, kiến thức lề lập trình, cách hiểu biết công nghệ việc coi thường Giáo viên phải tôn trọng giúp đỡ để học sinh phát huy ý tưởng sáng tạo khả thi học sinh trình học tập Một yếu tố thiếu là: học hỏi đồng nghiệp, ln tìm hiểu cơng nghệ mới, trau dồi hành vi chuẩn mực để thực gương sáng cho học sinh noi theo C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 20 Qua thời gian thực giải pháp thấy học sinh hứng thú, u thích mơn học Kích thích tị mị, khám phá tạo hứng thú học mơn tin học Khi học sinh thích thú say mê học tập kết học tập tăng lên Tuy nhiên giải pháp kinh nghiệm thực tế chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong q thầy có ý kiến góp ý chân tình để tơi có giải pháp tốt nhất, khả thi việc tạo hứng thú, niềm đam mê học tập môn Tin học cho học sinh tiểu học nói chung học sinh khối lớp trường nói riêng Để em đạt kết học tập tốt mong muốn II Kiến Nghị Thường xuyên sửa chữa, nâng cấp máy tính, mua bổ sung thay máy hỏng, phấn đấu học sinh/máy hiệu thực hành nâng cao Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương, cấp quản lý giáo dục để tăng cường trang thiết bị đại phục vụ cho giáo dục Trong buổi họp phụ huynh ban lãnh đạo nhà trường thầy cô giáo chủ nhiệm động viên, khuyến khích phụ huynh trang bị cho em máy vi tính để tạo điều kiện tốt cho em học tập Trên kinh nghiệm mà thân tơi áp dụng q trình dạy học mơn tin học trường Tiểu học, hẳn có nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học Giáo dục cấp để thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng trình giảng dạy đạt hiệu cao XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA ĐƠN VỊ ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đạ Ròn, ngày 07 tháng năm 2021 Người viết Tôi xin cam đoan Sáng kiến thân viết, không lấy ý tưởng chép nội dung người khác./ ... tiễn - Đề xuất Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp đơn vị IV PHƯƠNG... chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thư giãn sau học căng thẳng lớp, … Xuất phát từ lý đưa sáng kiến : ? ?Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học lớp 4? ?? II MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... cho dạy học môn tin học bậc tiểu học Vì mơn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học, tiết thực hành Trường Tiểu học Đạ Ròn có phịng máy vi tính học sinh thực