1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rèn kỹ năng gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “về đổi mới, căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Mục tiêu giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị quyết 29NQTW là: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; chú trọng phát triển cả phẩm chất và năng lực con người như trung thực, nhân văn, tự do sáng tạo, có hoài bão và lý tưởng phục vụ tổ quốc, cộng đồng. Sự nghiệp CNHHĐH đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao đặc biệt là làm chủ khoa học và công nghệ trong đó có công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng vì vậy trong những năm gần đây nhà nước đã rất quan tâm về việc giảng dạy Tin học trong nhà trường. Cùng với sự phát triển của ngành khoa học công nghệ, cũng như sự bùng nổ công nghệ thông tin trong thời hiện đại, việc đưa tin học vào giảng dạy cho học sinh ngay từ cấp tiểu học cũng nhằm mục đích tạo ra được những thế hệ công dân có đủ năng lực, khả năng để đáp ứng được nhu cầu của xã hội . Tuy nhiên để học sinh cấp tiểu học nhận thức được vấn đề này thì mỗi người giáo viên chúng ta phải là người hướng dẫn, dìu dắt các em ngay từ những bước đầu chập chững bước vào thế giới của công nghệ thông tin và hơn ai hết đó chính là những giáo viên phụ trách giảng dạy môn Tin học tại các trường tiểu học. Chúng ta cần nhận thức rõ hơn vấn đề này để từ đó có những biện pháp để giúp đỡ các em. Đối với học sinh tiểu học tiếp cận với công nghệ thông tin (môn Tin học) chỉ ở mức độ đơn giản và là môn học tự chọn. Tin học là môn học tự chọn, nội dung học tập đơn giản nhưng đây chính là môn học nền tảng cho khả năng phát triển về Tin học cho các em sau này. Trong quan điểm xây dựng chương trình môn Tin học của BGDĐT cũng nêu rõ: Mỗi địa phương cần kết hợp chặt chẽ với các cơ sở Tin học ngoài xã hội, các tổ chức kinh tế, các dự án về Tin học, các phương tiện truyền thông đại chúng, tiếp tục phát huy vai trò chủ động, tích cực của các địa phương, các trường để mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu về dạy và học Tin học. Bộ Giáo dục chấp nhận sự đầu tư ưu tiên so với các môn học khác trong việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, trang bị các phương tiện cần thiết cho việc dạy và học Tin học. Vậy làm thế nào để giúp học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 5 nói riêng học tốt môn Tin học. Như vậy đối với học sinh chiếc máy tính là công cụ học tập, giải trí và là người bạn gắn bó trong suốt cuộc đời của các em. Do vậy ngay từ khi các em làm quen với máy tính chúng ta phải rèn luyện cho các em kỹ năng và tư thế làm việc với máy tính một cách đúng đắn. Một trong những kỹ năng cần rèn luyện trong giai đoạn này là kỹ năng gõ bàn phím bằng mười ngón tay. Bên cạnh đó khi giảng dạy bộ môn này cho học sinh lớp 5 tôi nhận thấy phần lớn các em đều gõ văn bản chỉ bằng một hoặc hai ngón tay, mà khi gõ như thế thì mắt các em phải nhìn xuống bàn phím dẫn đến nhiều lỗi sai chính tả không được các em xử lý ngay, tốc độ gõ rất chậm chất lượng các giờ thực hành trong phần soạn thảo văn bản thấp do các em mất rất nhiều thời gian cho việc gõ văn bản. Mặt khác, rất nhiều người khi đã đi làm việc nhưng với thói quen gõ văn bản theo kiểu “mổ cò” đã được hình thành từ rất lâu thì việc họ muốn rèn luyện để có thể gõ mười ngón tay trên bàn phím cũng rất khó khăn. Vì khi thói quen đã hình thành thì thay đổi nó cũng là cả một quá trình rất dài. Xuất phát từ những lý do trên tôi đưa ra sáng kiến : “Rèn kỹ năng gõ mười ngón cho học sinh lớp 5”. Nhằm mục đích hình thành cho các em kỹ năng rất quan trọng này, uốn nắn sửa chữa những thói quen không tốt khi làm việc với máy tính ngay từ khi các em bước đầu làm quen với nó. II. MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Đề xuất ra một số biện pháp rèn kỹ năng thực hành luyện gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5 . III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 5. 2. Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 5 tại đơn vị. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiểm tra việc học tập của học sinh (Trò chơi, kỹ năng thực hành trên máy tính). Phương pháp quan sát : Quan sát học sinh thực hành sau mỗi giờ học. Phương pháp phỏng vấn : Trao đổi trực tiếp với một số học sinh + thông qua các phiếu khảo sát học sinh. Phần 2 : NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy – học là khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học, hai hoạt động này song song tồn tại và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất. Quá trình này là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể trong đó vai trò của người thầy là định hướng tổ chức thực hiện việc truyền thụ tri thức, kĩ năng kĩ xảo đến người học một cách hợp lý khoa học. Do đó luôn luôn có vai trò và tác dụng chủ đạo, có ý nghĩa đặc biệt đối với việc bảo đảm chất lượng của học sinh trong học tập, giúp học sinh tiếp thu một cách có ý thức độc lập và sáng tạo, hình thành năng lực và thái độ, vai trò chủ động tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập. Điều này có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức và hoàn thiện nhân cách của bản thân. Trong việc giảng dạy Tin học lý thuyết thường đi đôi với tiết thực hành. Thông qua tiết thực hành ở phòng máy vi tính sẽ giúp học sinh lĩnh hội và củng cố các kiến thức, kỹ năng, thao tác trên máy vi tính…mà học sinh tiếp thu qua học lý thuyết trên lớp. Môn Tin học là môn học học sinh cần làm quen nhiều với máy vi tính thông qua tiết thực hành Tin học. Nếu có thể vận dụng tốt ưu thế của tiết thực hành thì có thể nâng cao hứng thú với môn Tin học. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thuận lợi: Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 3,4 tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị như máy tính, máy chiếu...để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tin học. Giáo viên được đào tạo những kiến thức cơ bản về tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc tiểu học. Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học nhất là những tiết thực hành. 2. Khó khăn: Phòng máy chưa đủ máy tính (2emmáy) để học sinh thực hành. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên số lượng học sinh có máy ở nhà rất ít, mỗi lớp chỉ 1 đến 2 em gia đình có máy tính. Sách dành cho giáo viên vẫn còn chưa có. Việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa giáo viên dạy môn Tin học còn hạn chế do trong trường mới chỉ có 01 giáo viên, nên cũng phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. Các em chỉ được học những kiến thức thông qua bài giảng của giáo viên và giờ thực hành ở trên lớp là chủ yếu. III. THỰC TRẠNG Ở chương trình Tin học lớp 3, lớp 4 các em đã được thực hành luyện gõ 10 ngón. Nhưng mới yêu cầu ở mức độ nhận biết và bước đầu cần luyện tập gõ từng phím rời rạc. Yêu cầu gõ chính xác cao hơn gõ nhanh. Khi chuyển sang lớp 5 bắt đầu luyện tập các từ đơn giản và phải học luyện tập thêm cách gõ, kỹ năng gõ ngón cái và ngón út. Bàn tay các em còn nhỏ và bé khó vươn ra nên các em thường đặt không đúng vị trí, không gõ đúng các ngón tay theo hướng dẫn của giáo viên mà chỉ dùng hai ngón trỏ của hai bàn tay để gõ. Vậy nguyên nhân từ đâu ? Qua kinh nghiệm giảng dạy Tin học những năm qua tôi tìm tòi và nhận thấy những hạn chế trên là do một trong những nguyên nhân sau : Độ tuổi của các em là tuổi hiếu động, ham chơi do đó khi giáo viên hướng dẫn thực hiện các em rất mau quên. Chưa hiểu được ích lợi của việc luyện gõ 10 ngón. Độ cao của bàn ghế vi tính chưa phù hợp với học sinh tiểu học gây hiện tượng mỏi cổ hay các khớp ngón tay rất mau mỏi từ đó học sinh nhanh chán. Các em không nhớ được vị trí các kí tự trên bàn phím do đó sẽ rất khó khăn khi luyện gõ bàn phím. Số lượng học sinh có máy tính ở nhà ít. IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Giúp học sinh hiểu được ích lợi của việc luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón và tư thế ngồi đúng Ích lợi của việc luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón Nếu em gõ bàn phím bằng 10 ngón thì tốc độ gõ sẽ gõ nhanh, chính xác, tiết kiệm được thời gian và công sức, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp với máy tính. Kỹ năng gõ mười ngón sẽ giúp con người khi làm việc với máy tính “thoát ly” khỏi việc gõ, cho phép tập trung tư duy vào nội dung gõ, tránh phân tán làm ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản. Tư thế ngồi Ở phần này tôi đưa ra một số ví dụ về việc ngồi sai tư thế dẫn đến lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước. Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt tạo nên hình dáng rất xấu. Nêu cách ngồi đúng và yêu cầu học sinh thực hiện nay : thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng như không cúi về phía trước. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống nhưng không được hướng lên trên. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím. Yêu cầu học sinh ngồi trước máy tính với tư thế : 2. Mô hình bàn phím trên giấy Để gõ được nhanh và thành thạo thì chúng ta phải luyện tập, do điều kiện thực tế của học sinh không có đủ mỗi em một máy tính và thời gian trên lớp để tập gõ còn hạn chế. Hơn nữa số lượng học sinh có máy tính ở nhà rất ít, một số lớp không có học sinh có máy tính ở nhà. Nên để các em gõ tốt được thì tôi phải chuẩn bị một mô hình bàn phím máy tính trên giấy, sau đó photo cho các em mỗi bạn một bản kèm theo phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho các em về nhà đặt tay lên bàn phím giấy để luyện tập di chuyển các ngón tay theo qui tắc gõ bàn phím bằng 10 ngón dựa trên phiếu bài tâp. Qua cách này giúp các em thành thạo hơn trong việc gõ bàn phím và ghi nhớ các kí tự trên bàn phím. Nhưng để đạt được kết quả cao thì tôi phải kiểm tra công việc đã giao cho các em để xem các em về nhà có học bài hay không. Bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu khảo sát và kiểm tra kĩ năng luyện gõ thông qua giờ thực hành. Từ đó có biện pháp thích hợp như nhắc nhở, khuyến khích các em về nhà luyện tập, tuyên dương những em có kết quả gõ tiến bộ, ... 3. Một số yêu cầu khi tổ chức thực hành Về phía học sinh : Các em phải thuộc và ghi nhớ vị trí các kí tự trên từng hàng phím. Về phía giáo viên : + Thường xuyên nhắc nhở học sinh đặt tay đúng vị trí, phải luyện gõ bằng 10 ngón : Thả lỏng tay trong trạng thái tự nhiên ở tư thế úp. Đặt nhẹ hai bàn tay lên bàn phím sao cho ngón trỏ tay trái đăt lên phím F, ngón trỏ tay phải đặt lên phím J. + Định hướng cho học sinh hiểu việc luyện gõ 10 ngón là một công việc kéo dài cần có sự kiên nhẫn khi luyện tập. + Nội dung học và thực hành vừa sức với học sinh. + Chia các nhóm học sinh : mỗi nhóm không quá 2 em, có chú ý đến trình độ và năng lực của các em trong cùng một nhóm và nên giữ cố định các nhóm học sinh cho suốt cả năm học. + Quan tâm tới đối tượng học sinh yếu, học sinh còn lúng túng trong việc đặt tay lên bàn phím. + Phải luôn tìm ra giải pháp cho học sinh hứng thú với môn Tin học. + Trong giờ thực hành sắp xếp học sinh thực hành tốt với học sinh thực hành chưa tốt để cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Tạo ra sự thi đua giữa các nhóm. 4. Hướng dẫn học sinh luyện gõ 10 ngón Yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ 10 ngón. CÁCH GÕ MƯỜI NGÓN Bàn tay trái Các phím cần gõ Các phím cần gõ Ngón trỏ Số 4, số 5, R, T, F, G, V, B. Số 6, số 7, Y, U, H, J, N, M. Ngón giữa Số 3, E, D, C Số 8, I, K, dấu phẩy Ngón áp út Số 2, W, S, X Số 9, O, L, dấu chấm Ngón út Số 1, Q, A, Z Số 0, P, dấu chấm phẩy, dấu gạch chéo, phím Enter, phím Shift Ngón cái Phím cách Phím cách Nêu nguyên tắc khi luyện tập gõ 10 ngón để học sinh tự giác rèn luyện: + Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở + Ban đầu gõ chậm chưa quên thì nhìn vào bàn phím để gõ cho đến khi hoàn toàn quen với các phím và gõ nhanh. Lúc này chuyển sang tập không nhìn vào bàn phím. Hãy tưởng tượng ra các vị trí của phím đó ở đầu ngón tay và nhấn xuống, nếu sai thì nhấn lại. + Gõ phím nhẹ, dứt khoát Ghi nhớ 5 vị trí tay quan trọng + Ngón trỏ trái đặt lên phím F + Ngón trỏ phải đặt lên phím J + Ngón út trái đăt lên phím A + Ngón út phải đặt lên phím ; + Ngón cái đặt lên phím cách Khi thực hiện, hai ngón trỏ trái – út trái và trỏ phải – út phải không được phép đồng thời rời vị trí nhằm định vị bàn phím cho các phím khác. Trong quá trình thực hành cho học sinh quan sát hình sau để nhớ lại các ngón tay sẽ phụ trách gõ phím nào. và một số phím được gọi là phím điều khiển, phím đặc biệt. Hướng dẫn các em phân biệt hàng phím cơ sở với các hàng phím khác ở chỗ: hàng phím cơ sở nằm ở vị trí trung tâm của bàn phím, có chứa hai phím có gai là phím F và phím J dùng để đặt hai ngón tay trỏ của tay trái và tay phải. Khi soạn thảo văn bản các ngón tay luôn luôn đặt lên hàng phím cơ sở và tại tám phím xuất phát (A, S, D, F, J, K, L, ;). Cho học sinh quan sát các hình ảnh trang 20, 21, 22, 23 24 25SGK – Hướng dẫn học tin học lớp 3 để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím sau đó gõ theo mẫu. Mỗi ngón ta phụ trách một đường chéo trên bàn phím. Những phím có hai kí kiệu ta sẽ nhấn giữ phím Shift để gõ kí hiệu trên. Nếu phím đó thuộc tay phải thì ngón út bên tay trái sẽ giữ phím shift và ngược lại để cả hai tay đều làm viêc. Quy tắc gõ phím: Khi gõ, các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong cần đưa tay trở về hàng phím này tại các phím xuất phát ASDFJKL; Một thực tế là học sinh tự hướng dẫn cho nhau rất nhanh nên tận dụng đặc điểm này, sau khi thao tác mẫu cho cả lớp cùng quan sát tôi đã phân nhóm học sinh sao cho trong nhóm các em có thể hướng dẫn, giúp đỡ lẫn nhau. Hướng dẫn học sinh cách theo dõi, quan sát, đánh giá kết quả lẫn nhau giữa các nhóm hoặc giữa các học sinh trong nhóm tạo không khí thi đua học tập, lớp học sôi nổi, có hiệu quả. Khuyến khích các em về nhà tự giác luyện tập các bài tập từ dễ đến khó trong phần mềm để chuẩn bị tốt cho việc học soạn thảo văn bản ở học kỳ II. 5. Tăng cường việc luyện gõ 10 ngón thông qua các phần mềmtrò chơi. 5.1 Phần mềm Mario a) Cài đặt 1. Sao chép toàn bộ thư mục mariott trên đĩa CDROM đi kèm vào đĩa cứng. 2. Chạy tệp INSTALL.EXE. 3. Thực hiện tuần tự các bước theo chỉ dẫn của chương trình cài đặt. Khi được yêu cầu chọn vị trí cài đặt, chọn Install to Hard Disk và nhấn phím (hình trên). 4. Nhấn phím để chấp nhận thư mục ngầm định là C:\MARIO và nhấn phím để khẳng định lại. 5. Tiếp tục nhấn khi chương trình yêu cầu đưa đĩa mềm thứ hai vào ổ đĩa 6. Trong các cửa sổ tiếp theo ta chọn cấu hình cho màn hình, âm thanh và tốc độ của máy (hình dưới) cho đến khi phần mềm được cài đặt xong. b) Tạo biểu tượng phần mềm trên màn hình 1. Mở thư mục Mario trên ổ đĩa cứng đã cài đặt phần mềm. 2. Nháy chọn tệp MARIO.EXE và nháy nút phải chuột. 3. Nháy chọn Send toDesktop (create shortcut). Biểu tượng của phần mềm Mario sẽ được tạo trên màn hình. Lưu ý: Khắc phục chương trình Mario không chạy. Cần cài đặt thêm phần mềm hỗ trợ cho Mario: DosBox 0.74 để khắc phục tình trạng này. Vào thư mục SK_LIEN_LBT nháy đúp chuột lên DosBox 0.74. Sau đó tiến hành cài đặt. Sau khi cài đặt xong hiện biểu tượng trên DosBox trên màn hình

Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” MỤC LỤC Nội dung Mục lục I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu Phần III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn III Thực trạng Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang IV Các giải pháp thực Giúp học sinh hiểu lợi ích việc luyện gõ bàn phím 10 ngón tay tư ngồi Mơ hình bàn phím giấy Trang Một số yêu cầu tổ chức thực hành Trang Hướng dẫn luyện gõ 10 ngón Phần Tăng cường luyện gõ 10 ngón thơng qua phần mềm, trò chơi 5.1 Phần mềm Mario Phần Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 13 Trang 13 5.2 Phần mềm Typer Shark 5.3 Tăng cường luyện gõ 10 ngón thơng qua phần mềm soạn thảo 5.4 Tổ chức số trò chơi giúp em khắc sâu kiến thức học V Kết thực Kết sáng kiến đem lại Trang 18 Hiệu giáo dục Trang 26 Hiệu mặt xã hội Trang 27 VI Bài học kinh nghiệm Trang 27 I Kết luận Trang 32 II Kiến nghị Trang 32 Tài liệu tham khảo GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Trang 23 Trang 24 Trang 24 Trang 24 Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “về đổi mới, bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Mục tiêu giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW là: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; trọng phát triển phẩm chất lực người trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hồi bão lý tưởng phục vụ tổ quốc, cộng đồng Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao đặc biệt làm chủ khoa học cơng nghệ có cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng năm gần nhà nước quan tâm việc giảng dạy Tin học nhà trường Cùng với phát triển ngành khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin thời đại, việc đưa tin học vào giảng dạy cho học sinh từ cấp tiểu học nhằm mục đích tạo hệ cơng dân có đủ lực, khả để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên để học sinh cấp tiểu học nhận thức vấn đề người giáo viên phải người hướng dẫn, dìu dắt em từ bước đầu chập chững bước vào giới công nghệ thông tin hết giáo viên phụ trách giảng dạy môn Tin học trường tiểu học Chúng ta cần nhận thức rõ vấn đề để từ có biện pháp để giúp đỡ em Đối với học sinh tiểu học tiếp cận với công nghệ thông tin (môn Tin học) mức độ đơn giản môn học tự chọn Tin học môn học tự chọn, nội dung học tập đơn giản môn học tảng cho khả phát triển Tin học cho em sau GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” Trong quan điểm xây dựng chương trình môn Tin học BGD&ĐT nêu rõ: Mỗi địa phương cần kết hợp chặt chẽ với sở Tin học xã hội, tổ chức kinh tế, dự án Tin học, phương tiện truyền thơng đại chúng, tiếp tục phát huy vai trị chủ động, tích cực địa phương, trường để mở rộng khả đáp ứng nhu cầu dạy học Tin học Bộ Giáo dục chấp nhận đầu tư ưu tiên so với môn học khác việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, trang bị phương tiện cần thiết cho việc dạy học Tin học Vậy làm để giúp học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng học tốt môn Tin học Như học sinh máy tính cơng cụ học tập, giải trí người bạn gắn bó suốt đời em Do từ em làm quen với máy tính phải rèn luyện cho em kỹ tư làm việc với máy tính cách đắn Một kỹ cần rèn luyện giai đoạn kỹ gõ bàn phím mười ngón tay Bên cạnh giảng dạy mơn cho học sinh lớp nhận thấy phần lớn em gõ văn hai ngón tay, mà gõ mắt em phải nhìn xuống bàn phím dẫn đến nhiều lỗi sai tả khơng em xử lý ngay, tốc độ gõ chậm chất lượng thực hành phần soạn thảo văn thấp em nhiều thời gian cho việc gõ văn Mặt khác, nhiều người làm việc với thói quen gõ văn theo kiểu “mổ cị” hình thành từ lâu việc họ muốn rèn luyện để gõ mười ngón tay bàn phím khó khăn Vì thói quen hình thành thay đổi trình dài Xuất phát từ lý đưa sáng kiến : “Rèn kỹ gõ mười ngón cho học sinh lớp 5” Nhằm mục đích hình thành cho em kỹ quan trọng này, uốn nắn sửa chữa thói quen khơng tốt làm việc với máy tính từ em bước đầu làm quen với II MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” - Đề xuất số biện pháp rèn kỹ thực hành luyện gõ 10 ngón cho học sinh lớp III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp đơn vị IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kiểm tra việc học tập học sinh (Trò chơi, kỹ thực hành máy tính) - Phương pháp quan sát : Quan sát học sinh thực hành sau học - Phương pháp vấn : Trao đổi trực tiếp với số học sinh + thông qua phiếu khảo sát học sinh GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” Phần : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy – học khái niệm hoạt động chung người dạy người học, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống Quá trình phận hữu q trình giáo dục tổng thể vai trò người thầy định hướng tổ chức thực việc truyền thụ tri thức, kĩ kĩ xảo đến người học cách hợp lý khoa học Do ln ln có vai trị tác dụng chủ đạo, có ý nghĩa đặc biệt việc bảo đảm chất lượng học sinh học tập, giúp học sinh tiếp thu cách có ý thức độc lập sáng tạo, hình thành lực thái độ, vai trị chủ động tích cực, động học sinh q trình học tập Điều có ý nghĩa định phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức hoàn thiện nhân cách thân Trong việc giảng dạy Tin học lý thuyết thường đôi với tiết thực hành Thông qua tiết thực hành phịng máy vi tính giúp học sinh lĩnh hội củng cố kiến thức, kỹ năng, thao tác máy vi tính…mà học sinh tiếp thu qua học lý thuyết lớp Môn Tin học môn học học sinh cần làm quen nhiều với máy vi tính thơng qua tiết thực hành Tin học Nếu vận dụng tốt ưu tiết thực hành nâng cao hứng thú với môn Tin học II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi: - Tuy môn Tin học môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện để học sinh học từ khối lớp 3,4 tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị máy tính, máy chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tin học - Giáo viên đào tạo kiến thức tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy học môn tin học bậc tiểu học GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” - Vì mơn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học tiết thực hành Khó khăn: - Phịng máy chưa đủ máy tính (2em/máy) để học sinh thực hành - Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên số lượng học sinh có máy nhà ít, lớp đến em gia đình có máy tính - Sách dành cho giáo viên cịn chưa có - Việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giáo viên dạy mơn Tin học cịn hạn chế trường có 01 giáo viên, nên phần làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Các em học kiến thức thông qua giảng giáo viên thực hành lớp chủ yếu III THỰC TRẠNG Ở chương trình Tin học lớp 3, lớp em thực hành luyện gõ 10 ngón Nhưng yêu cầu mức độ nhận biết bước đầu cần luyện tập gõ phím rời rạc Yêu cầu gõ xác cao gõ nhanh Khi chuyển sang lớp bắt đầu luyện tập từ đơn giản phải học luyện tập thêm cách gõ, kỹ gõ ngón ngón út Bàn tay em cịn nhỏ bé khó vươn nên em thường đặt khơng vị trí, khơng gõ ngón tay theo hướng dẫn giáo viên mà dùng hai ngón trỏ hai bàn tay để gõ Vậy nguyên nhân từ đâu ? Qua kinh nghiệm giảng dạy Tin học năm qua tơi tìm tịi nhận thấy hạn chế nguyên nhân sau : - Độ tuổi em tuổi hiếu động, ham chơi giáo viên hướng dẫn thực em mau quên Chưa hiểu ích lợi việc luyện gõ 10 ngón - Độ cao bàn ghế vi tính chưa phù hợp với học sinh tiểu học gây tượng mỏi cổ hay khớp ngón tay mau mỏi từ học sinh nhanh chán GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” - Các em không nhớ vị trí kí tự bàn phím khó khăn luyện gõ bàn phím - Số lượng học sinh có máy tính nhà IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giúp học sinh hiểu ích lợi của việc luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tư thế ngời đúng * Ích lợi của việc luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón Nếu em gõ bàn phím 10 ngón tốc độ gõ gõ nhanh, xác, tiết kiệm thời gian cơng sức, hình thành tác phong làm việc chun nghiệp với máy tính Kỹ gõ mười ngón giúp người làm việc với máy tính “thoát ly” khỏi việc gõ, cho phép tập trung tư vào nội dung gõ, tránh phân tán làm ảnh hưởng đến chất lượng văn * Tư thế ngồi - Ở phần đưa số ví dụ việc ngồi sai tư dẫn đến lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, góc xương bả vai cách xa cột xương sống bắt đầu nhơ lên, lưng gù bụng phình phía trước Nếu không kịp thời điều chỉnh GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” cột sống bị cong vẹo, xuất đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt tạo nên hình dáng xấu - Nêu cách ngồi yêu cầu học sinh thực : thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa sau không cúi phía trước Mắt nhìn thẳng vào hình, nhìn chếch xuống khơng hướng lên Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng bàn phím Yêu cầu học sinh ngồi trước máy tính với tư : GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” Mô hình bàn phím giấy Để gõ nhanh thành thạo phải luyện tập, điều kiện thực tế học sinh khơng có đủ em máy tính thời gian lớp để tập gõ hạn chế Hơn số lượng học sinh có máy tính nhà ít, số lớp khơng có học sinh có máy tính nhà Nên để em gõ tốt tơi phải chuẩn bị mơ hình bàn phím máy tính giấy, sau photo cho em bạn kèm theo phiếu tập giao nhiệm vụ cho em nhà đặt tay lên bàn phím giấy để luyện tập di chuyển ngón tay theo qui tắc gõ bàn phím 10 ngón dựa phiếu tâp Qua cách giúp em thành thạo việc gõ bàn phím ghi nhớ kí tự bàn phím Nhưng để đạt kết cao phải kiểm tra công việc giao cho em để xem em nhà có học hay không Bằng cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu khảo sát kiểm tra kĩ luyện gõ thơng qua thực hành Từ có biện pháp thích hợp nhắc nhở, khuyến khích em nhà luyện tập, tuyên dương em có kết gõ tiến bộ, Một số yêu cầu tở chức thực hành - Về phía học sinh : Các em phải thuộc ghi nhớ vị trí kí tự hàng phím - Về phía giáo viên : + Thường xuyên nhắc nhở học sinh đặt tay vị trí, phải luyện gõ 10 ngón : Thả lỏng tay trạng thái tự nhiên tư úp Đặt nhẹ hai bàn tay lên bàn phím cho ngón trỏ tay trái đăt lên phím F, ngón trỏ tay phải đặt lên phím J GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” + Định hướng cho học sinh hiểu việc luyện gõ 10 ngón cơng việc kéo dài cần có kiên nhẫn luyện tập + Nội dung học thực hành vừa sức với học sinh + Chia nhóm học sinh : nhóm khơng q em, có ý đến trình độ lực em nhóm nên giữ cố định nhóm học sinh cho suốt năm học + Quan tâm tới đối tượng học sinh yếu, học sinh lúng túng việc đặt tay lên bàn phím + Phải ln tìm giải pháp cho học sinh hứng thú với môn Tin học + Trong thực hành xếp học sinh thực hành tốt với học sinh thực hành chưa tốt để giúp đỡ học tập Tạo thi đua nhóm Hướng dẫn học sinh luyện gõ 10 ngón - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ 10 ngón CÁCH GÕ MƯỜI NGÓN Bàn tay trái Các phím cần gõ Các phím cần gõ Ngón trỏ Số 4, số 5, R, T, F, G, V, B Số 6, số 7, Y, U, H, J, N, M Ngón Số 3, E, D, C Số 8, I, K, dấu phẩy Ngón áp út Số 2, W, S, X Số 9, O, L, dấu chấm Ngón út Số 1, Q, A, Z Số 0, P, dấu chấm phẩy, dấu GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn 10 Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5” Nếu sử dụng win xp nháy đúp chuột vào PCDPRemover.exe Nếu sử dụng win nháy phải chuột vào PCDPRemover.exe Chọn Run as administrator Hiện bảng hình bên Nháy chuột vào open thư mục ra, chọn mở file cuối hình GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn 20 ... Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5? ?? - Đề xuất số biện pháp rèn kỹ thực hành luyện gõ 10 ngón cho học sinh lớp III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM... Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5? ?? + Định hướng cho học sinh hiểu việc luyện gõ 10 ngón cơng việc kéo dài cần có kiên nhẫn luyện tập + Nội dung học thực... với học sinh tiểu học gây tượng mỏi cổ hay khớp ngón tay mau mỏi từ học sinh nhanh chán GV: Dương Thị Liên – Trường Tiểu học Đạ Ròn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Rèn kỹ gõ 10 ngón cho học sinh lớp 5? ??

Ngày đăng: 05/11/2022, 22:30

Xem thêm:

w