1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các văn bản luật công tác lập kế hoạch

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 57,17 KB

Nội dung

Các văn bản luật , nghị định, thông tư được quy định phục vụ công tác lập quy hoạch 2021 2030 Nghị quyết số 67 ngày 1252020 TT CP về phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 202. Quy mô xây dựng: 1.400m2 Mật độ xây dựng phần đế: 58.4% Mật độ xây dựng phần tháp: 55.5% Tổng diện tích sàn để xe: 2.485 m2 Tổng diện tích cây xanh: 482.8 m2 Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản của người dân, đối với các đô thị lớn như TP Hải Phòng, nhà ở còn liên quan đến một loạt các vấn đề như chính trị kinh tế xã hội – môi trường và mỹ quan đô thị. Trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nhà ở được xem là một trong những nội dung quan trọng được Đảng bộ và chính quyền Thành phố quan tâm chỉ đạo. TP Hải Phòng là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội lớn của cả nước, với diện tích 1.526,52km2. Dân cư tập trung cao ở các quận trung tâm, bình quân trên 1.358 ngườikm². Thêm vào đó dân nội thành sống rất chen chúc, chật hẹp. Trong lúc đó, người dân nông thôn để ra thành thị tìm việc là ngày càng tăng, cộng thêm dân nhập cư từ các tỉnh khác cùng tìm về thành phố, khiến nhu cầu nhà ở ngày càng bức bách. Trong những năm qua, TP Hải Phòng đã có những bước phát triển nhảy vọt về kinh tế, xã hội. Do đó mà cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện về nhiều mặt, trong đó nhu cầu về nhà ở cũng là một vấn đề đang được quan tâm. Trong khi đó, số lượng chung cư cao cấp hiện có không đủ đáp ứng mong muốn của người dân Vì vậy, sự ra đời của chung cư GCB sẽ phần nào giải quyết được nhu cầu nhà ở trong khu dân cư quận Ngô Quyền nói riêng và cư dân TP Hải Phòng nói chung.

Các văn luật , nghị định, thông tư quy định phục vụ công tác lập quy hoạch 2021-2030 - Nghị số 67 ngày 12/5/2020 TT-CP phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 Kế hoạch số 1708 ngày 5/8/2020 Bộ TN&MT ban hành Kế hoạch lập quy hoạch, thời gian qua Tổng cục nỗ lực triển khai nội dung theo Kế hoạch giao Nghị số 134/2016/QH13, đề xuất nhu cầu sử dụng đất thời kỳ 2021 – 2030 Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm 2021-2025 quy định theo Nghị 39/2021/QH15 định số 326/qđ-ttg phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm 2021-2025 Kế hoạch số 1708 ngày 5/8/2020 Bộ TN&MT ban hành Kế hoạch lập quy hoạch, thời gian qua Tổng cục nỗ lực triển khai nội dung theo Kế hoạch giao ĐƠN VỊ CHỊU TRÁCH NHIỆM Các Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Xây dựng; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Công thương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Quốc phịng; Bộ Cơng an; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định MỤC TIÊU Cụ thể hóa tiến độ, bước triển khai thực công tác lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sau gọi Quy hoạch sử dụng đất quốc gia) đồng thời làm phân công trách nhiệm cụ thể các Bộ, ngành; UBND cấp tỉnh; Tổng cục Quản lý đất đai đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường q trình lập, thẩm định định Quy hoạch sử dụng đất quốc gia YÊU CẦU - Kế hoạch lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia phải bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tuân thủ thời gian, trình tự, thủ tục lập, thẩm định trình phê duyệt theo quy định Luật Quy hoạch, Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch văn quy phạm pháp luật khác có liên quan - Phân công, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn phối hợp Bộ, ngành; UBND cấp tỉnh; Tổng cục Quản lý đất đai đơn vị thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường có liên quan q trình lập, thẩm định cơng bố Quy hoạch sử dụng đất quốc gia NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Công tác lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia bao gồm công việc chủ yếu sau: - Tổ chức lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia (bao gồm nội dung kế hoạch sử dụng đất năm 2021-2025) lập Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; - Trình thẩm định Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; - Trình Chính phủ thơng qua nội dung Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; - Báo cáo Bộ Chính trị (theo yêu cầu) Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; - Trình Quốc hội thơng qua Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; - Tổ chức công bố Quy hoạch sử dụng đất quốc gia NỘI DUNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 2021-2030 TẦM NHÌN 2050 Các nhiệm vụ chủ yếu tiến độ thực sau: Nội dung công việc Tổ chức lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Lựa chọn đơn vị tư vấn lập quy hoạch  Xây dựng nội dung quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Xây dựng nội dung quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 - Điều tra, thu thập, đánh giá tổng hợp thông tin, tài liệu, trạng, nhu cầu sử dụng đất Bộ ngành, địa phương - Điều tra khảo sát thực địa  Xây dựng Kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm (2021 - 2025) - Phân tích, đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh trực tiếp tác động thực trạng sử dụng đất ngành, lĩnh vực - Dự báo xu biến động việc sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 - Xác định khoanh định diện tích tiêu sử dụng đất cấp quốc gia đến năm 2030 - Xây dựng phương án sử dụng đất đến năm 2030 đáp ứng mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu - Lập đồ quy hoạch sử dụng đất quốc gia - Đánh giá tác động phương án phân bổ tổ chức không gian sử dụng đất đến kinh tế - xã hội, mơi trường bảo đảm quốc phịng, an ninh - Đề xuất giải pháp, nguồn lực thực quy hoạch  Xây dựng Tầm nhìn sử dụng đất đến năm 2050 - Xác định quan điểm, mục tiêu sử dụng đất - Xác định tầm nhìn sử dụng đất đến năm 2050 đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thích ứng với biến đổi khí hậu  Đánh giá mơi trường chiến lược Quy hoạch sử dụng đất quốc gia - Xây dựng nội dung Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược - Hội thảo, tham vấn; Tổ chức họp Hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược  Xây dựng báo cáo Quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Xử lý, tích hợp báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược vào báo cáo Quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Xây dựng sở liệu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Lấy ý kiến quan, đơn vị trực thuộc Bộ; tiếp thu, hoàn thiện quy hoạch theo ý kiến góp ý quan, đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường  Lấy ý kiến theo quy định khoản Điều 19 Luật Quy hoạch quy hoạch tiếp thu, giải trình, hồn thiện quy hoạch  Trình Hội đồng thẩm định quy hoạch quốc gia; hoàn thiện quy hoạch theo kết luận Hội đồng Trình Cơ quan có thẩm quyền xem xét, định quy hoạch - Trình Chính phủ thông qua nội dung Quy hoạch sử dụng đất quốc gia - Báo cáo Bộ trị (theo yêu cầu) Quy hoạch sử dụng đất quốc gia - Trình Quốc hội thông qua Quy hoạch sử dụng đất quốc gia Công bố Quy hoạch sử dụng đất quốc gia - Trích đăng báo hàng ngày Trung ương; thơng báo kênh, chương trình thời đài phát thanh, đài truyền hình quốc gia - Trưng bày hệ thống sơ đồ, đồ - Tổ chức hội nghị, hội thảo - Phát hành sản phẩm quy hoạch nghị 39/2021/qh15 quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kế hoạch sử dụng đất quốc gia năm 2021 – 2025 Quan điểm, mục tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia Quan điểm - Bảo đảm có tầm nhìn dài hạn, tổng thể, đáp ứng mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030; quy hoạch tài nguyên đặc biệt, làm sở cho quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất; bảo đảm tính liên vùng, liên tỉnh, kết nối giao thơng, hành lang kinh tế ven biển, trọng điểm quốc tế; gắn kết hữu đô thị nông thôn; u cầu cơng nghiệp hóa với nhu cầu thị hóa phạm vi tồn quốc địa phương; - Bảo đảm thống từ trung ương đến địa phương, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, củng cố quốc phịng, an ninh; bảo đảm an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, tỷ lệ che phủ rừng; bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, di tích lịch sử, di sản thiên nhiên, danh lam thắng cảnh; giải tốt vấn đề xã hội, nhu cầu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, phù hợp với đặc điểm phân bố dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số; định hướng cho không gian phát triển, khai hoang, lấn biển; - Phân bổ nguồn lực đất đai phù hợp cho thời kỳ, sở nguyên tắc thị trường phát triển bền vững; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội dựa cân khả hệ sinh thái, bảo vệ, phục hồi đất bị suy thối, chủ động phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; phân kỳ để khai thác, sử dụng hợp lý, bền vững, tiết kiệm, hiệu Mục tiêu - - - Bảo đảm nhu cầu sử dụng đất để thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 Phân bổ hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn lực đất đai cho ngành, lĩnh vực địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, gắn với bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo tảng để đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao; Bố trí quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, bảo đảm kết nối không gian phát triển liên ngành, liên vùng, hành lang kinh tế vùng động lực phát triển quốc gia; giữ ổn định 3,5 triệu đất trồng lúa; bảo đảm tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42 - 43%; Khai hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng; hạn chế tình trạng suy thối đất; cải tạo, phục hồi diện tích đất bị thối hóa gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Định hướng, tầm nhìn quy hoạch sử dụng đất quốc gia đến năm 2050 Tài nguyên đất sử dụng hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đẩy mạnh toàn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố; thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng phát triển đô thị đại, xanh, văn minh, hoàn thành mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao Không gian sử dụng đất phân bổ dựa tiềm vùng sinh thái nông nghiệp, lợi hành lang kinh tế ven biển 06 vùng kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối yêu cầu an ninh lương thực, mục tiêu thiên niên kỷ mơi trường, văn hóa, quốc phòng, an ninh; bảo đảm cân hệ sinh thái tự nhiên Việc bố trí định hướng không gian sử dụng đất theo vùng lãnh thổ sau: - - - - Vùng Trung du miền núi phía Bắc: tập trung bảo vệ, khơi phục rừng, rừng đầu nguồn nhằm bảo đảm an ninh môi trường bảo vệ hệ sinh thái; bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước hồ, đập để điều tiết nước sản xuất sinh hoạt Bảo đảm phát huy lợi tài ngun rừng, khống sản, cửa khẩu, văn hóa dân tộc đặc sắc, đa dạng tiềm phát triển du lịch, dịch vụ Hình thành phát triển hành lang kinh tế dọc theo trục giao thông hướng tâm Thủ đô Hà Nội, gắn kết với hành lang kinh tế quốc tế; phát triển kinh tế vùng biên, phát huy vai trò kinh tế cửa khẩu; Vùng Đồng sông Hồng: xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện; tập trung phát triển số ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ đại Thúc đẩy mạnh mẽ trung tâm đổi sáng tạo, đẩy mạnh thị hóa gắn với phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, đầu mối liên kết giao thông quan trọng Phát triển vùng lúa chất lượng cao, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch; đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khu vực phía Nam vùng; Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung: nâng cao hiệu phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp Phát triển nhanh, đồng lượng sạch, lượng tái tạo Tăng cường liên kết vùng, tiếp tục hình thành, phát triển hệ thống giao thơng, thị ven biển, trung tâm du lịch biển, sinh thái mang tầm quốc tế Phát huy hiệu hành lang kinh tế Bắc - Nam trục hành lang kinh tế Đông - Tây gắn với cảng biển nước sâu, cảng biển chuyên dụng dịch vụ cảng biển; đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản, trung tâm dịch vụ hậu cần hạ tầng nghề cá Tăng cường bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phịng hộ ven biển có tác dụng chắn gió, chắn cát Nâng cao lực, phịng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai, bão lũ, hạn hán; chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, chống sa mạc hóa, sạt lở; Vùng Tây Nguyên: nâng cao hiệu diện tích cơng nghiệp, dược liệu; hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản phân phối, xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Tập trung rà soát, củng cố, bảo vệ rừng đặc dụng, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; tăng cường phát triển hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn gắn với bảo vệ tài nguyên nước, quy hoạch hệ thống hồ đập, tưới nhỏ giọt, bảo đảm an ninh nguồn nước; xác định lâm phận ổn định; đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến Phát triển lượng tái tạo, hệ thống đô thị vùng; xây dựng kết cấu hạ tầng đường cao tốc nâng cấp mạng lưới giao thông nội vùng, tuyến liên vùng với tỉnh Đông Nam Bộ, ven biển Nam Trung Bộ, với Nam Lào Đông Bắc Cam-pu-chia; phát triển trung tâm du lịch lớn, hình thành tuyến du lịch chuyên đề đặc thù vùng Tây Nguyên; - - Vùng Đông Nam Bộ: nâng cao khả kết nối hạ tầng vùng, tạo động lực liên kết, lan tỏa thúc đẩy hợp tác phát triển với vùng Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Nam Trung Bộ Thúc đẩy phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài quốc tế; phát triển chuỗi công nghiệp - đô thị Mộc Bài - Thành phố Hồ Chí Minh Cảng Cái Mép - Thị Vải gắn với hành lang kinh tế xuyên Á; tập trung phát triển cảng biển Cái Mép - Thị Vải trở thành cảng biển container trung chuyển quốc tế; xây dựng thành phố sân bay cửa ngõ quốc tế Long Thành Phát triển nơng nghiệp hàng hóa, sinh thái đạt hiệu cao xã hội môi trường; bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn; Vùng Đồng sông Cửu Long: tập trung sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đại, quy mô lớn; nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp hiệu cao; công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, thuỷ sản; phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp 03 sản phẩm chủ lực vùng thủy sản, trái lúa gạo; vùng trọng điểm trồng lúa khu vực Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên; vùng trồng ăn ven sông Tiền, sông Hậu khu vực cù lao; vùng nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển từ Tiền Giang đến Hà Tiên Đẩy nhanh tốc độ đô thị hố, xây dựng mạng lưới thị vùng tạo động lực cho phát triển, tăng cường liên kết với Thành phố Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ Xây dựng, phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy, kết nối nội vùng liên vùng, bổ trợ không xung đột với hệ thống thuỷ lợi, đê điều Phát triển lượng tái tạo, lượng Bảo đảm việc sử dụng đất linh hoạt, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, xây dựng cơng trình chống sạt lở, xâm nhập mặn, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn Nhiệm vụ giải pháp thực Về sách, thể chế - - - - Sửa đổi Luật Đất đai pháp luật có liên quan (trong có sách tài đất đai) để bảo đảm đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất đai Hồn thiện sách điều tiết nguồn thu từ đất để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển đồng vùng miền; hài hịa lợi ích bên trình chuyển đổi đất đai theo quy hoạch, bảo đảm cho người bị thu hồi đất có sống, sinh kế tốt hơn, quan tâm phúc lợi xã hội cho người chưa đến tuổi lao động, khơng cịn tuổi lao động đối tượng sách, yếu xã hội; Hồn thiện chế, sách theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, rút gọn thủ tục hành chính; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin quy hoạch sử dụng đất; tăng cường phân công, phân cấp đơi với kiểm tra, giám sát, kiểm sốt việc thực thẩm quyền phân cấp; quan tâm thu hút đầu tư, phát triển tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; thúc đẩy phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Hoàn thiện quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất thực dự án đầu tư theo quy hoạch; cho phép linh hoạt chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phạm vi tối đa 300 nghìn đất trồng lúa khơng làm thay đổi tính chất, điều kiện sử dụng đất trồng lúa để chuyển đổi trở lại trồng lúa cần thiết; hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp, đặc biệt đất khu cơng nghiệp; Nghiên cứu hồn thiện quy định thu hồi đất, giải phóng mặt tạo không gian cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo quỹ đất vùng phụ cận dự án - hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá quyền sử dụng đất, tăng nguồn thu từ đất đai; Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, định mức, quy định suất đầu tư đơn vị diện tích để bảo đảm quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên đất đai Về khoa học công nghệ - - Đẩy nhanh chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thiện, kết nối liên thông hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai quốc gia tập trung, thống nhất, có liệu quy hoạch quản lý cập nhật biến động đến đất, công bố công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận thông tin liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) việc lập giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dự báo, cảnh báo điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai hội nhập quốc tế Về nguồn lực - Bảo đảm nguồn lực, nguồn lực tài để hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, sở liệu đất đai quốc gia tập trung, thống nhất; bảo đảm nguồn lực thực tiêu quy hoạch sử dụng đất Về ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi quỹ đất bị suy thoái - - Khai thác hợp lý, hiệu diện tích đất chưa sử dụng, đất bãi bồi ven sông, ven biển cho phát triển rừng, phát triển xanh đô thị khu công nghiệp; quản lý chặt chẽ rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ; Thúc đẩy, khuyến khích phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất theo mô hình tuần hồn, phát thải khí nhà kính, bảo đảm quỹ đất cho phát triển khu xử lý, tái chế rác thải liên vùng, liên tỉnh Lựa chọn cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ phát thải thu hút dự án có sử dụng đất với khu vực nhạy cảm môi trường; Di dời điểm, khu dân cư, sở sản xuất khỏi vùng, khu vực có nguy thiên tai, tai biến địa chất, sạt lở, sụt lún; Tăng cường giải pháp cải tạo, bảo vệ môi trường đất, nước đa dạng sinh học, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp bị thối hóa; ngăn ngừa, giảm thiểu thối hóa đất, nhiễm đất Về kiểm tra, tra, giám sát - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đẩy mạnh kiểm tra, tra, giám sát, xử lý tình trạng lãng phí đất đai, đất giao, cho thuê chậm đưa vào sử dụng; xử lý nghiêm hành vi gây nhiễm, làm hủy hoại đất, thối hóa đất Về tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức - Công khai, minh bạch quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật hình thức Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp, quan, đơn vị quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất HẠN CHẾ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CÁC KÌ TRƯỚC 2021-2030 CẦN KHẮC PHỤC - Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thấp; Tính liên kết vùng chưa đạt yêu cầu, quản lý quy hoạch yếu; Việc chấp hành pháp luật, kỷ luật, kỷ cương thực quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; Tình trạng sử dụng đất sai Mục đích, lãng phí, hiệu cịn xảy nhiều nơi; Cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo chưa kịp thời gây xúc nhân dân CHỈ TIÊU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2030 Loại đất Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất khu kinh tế Đất khu công nghệ cao Đất đô thị Hiện trạng năm 2020 Diện tích (nghìn ha) 27.983,26 3.931,11 1.634,13 3,63 2.028,07 Cơ cấu (%) 84,46 11,86 4,93 0,01 6,12 Quy hoạch đến năm 2030 Diện tích Cơ cấu (nghìn ha) (%) 27.732,04 83,70 4.896,48 14,78 1.649,53 4,98 4,14 0,01 2.953,85 8,91 So sánh tăng (+); giảm (-),(nghìn ha) -251,22 +965,37 +15,4 +0,51 +925,78 ... quan, đơn vị quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất HẠN CHẾ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CÁC KÌ TRƯỚC 2021-2030 CẦN KHẮC PHỤC - Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thấp; Tính liên kết vùng chưa đạt... quản lý quy hoạch yếu; Việc chấp hành pháp luật, kỷ luật, kỷ cương thực quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; Tình trạng sử dụng đất sai Mục đích, lãng phí, hiệu cịn xảy nhiều nơi; Công tác tra, kiểm...- Tổ chức công bố Quy hoạch sử dụng đất quốc gia NỘI DUNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 2021-2030 TẦM NHÌN 2050 Các nhiệm vụ chủ yếu tiến độ thực sau: Nội dung công việc Tổ chức lập Quy hoạch sử dụng

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w