Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm tràn dầu từ tàu

104 6 0
Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm tràn dầu từ tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm tràn dầu từ tàu Ô nhiễm môi trường biển là một trong những vấn đề lớn trên toàn thế giới. Việc nguồn nước biển ô nhiễm sẽ kéo theo các loài sinh vật dười biển có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kèm theo đó là hệ sinh thái, cảnh quan của biển cũng sẽ gặp những tác động tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề. Đồng thời, nó gây hại tới sức khỏe con người và sự phát triển của xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Tình trạng ô nhiễm bắt nguồn chủ yếu từ các hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ********* BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU Giảng viên: TS GVC Mai Hải Đăng Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU 18 2.1 Một số khái niệm; đặc điểm, nguyên nhân, thực trạng thiệt hại ô nhiễm môi trường ô nhiễm tràn dầu từ tàu 19 2.1.1 Một số khái niệm 19 2.2 Cơ sở pháp lý bồi thường thiệt hại 29 2.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng 29 2.2.2 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu 31 2.2.3 Trách nhiệm dân chủ tàu 35 2.3 Nguồn pháp luật 37 2.3.1 Điều ước quốc tế 37 2.3.2 Tập quán quốc tế 38 2.3.3 Án lệ 39 2.3.4 Pháp luật quốc gia bồi thường thiệt hại tràn dầu 39 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU 40 3.1 Các điều ước quốc tế liên quan 40 3.1.1 Công ước Liên hợp quốc luật biển (UNCLOS 1982) 40 3.1.2 Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (FUND 1992) 42 3.1.3 Các công ước quốc tế tiêu biểu khác 50 3.2 Thực trạng giải pháp luật số quốc gia 53 3.2.1 Pháp luật Hàn Quốc thực tiễn giải vụ tràn dầu Hebei Spirit 53 3.3.2 Pháp luật quốc gia khác 70 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 78 4.1 Tình hình nhiễm dầu Việt Nam 78 4.2 Quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 79 4.2.1 Các quy định pháp luật ban hành 79 4.2.2 Các điều ước quốc tế Việt Nam tham gia 84 4.3 Thực trạng thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 86 4.3.1 Thực tiễn bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 86 4.3.2 Thuận lợi, khó khăn 88 4.3.3 Một số điểm bồi thường thiệt hại theo Luật bảo vệ mơi trường năm 2020 (có hiệu lực ngày 01/01/2022) 91 4.4 Một số đề xuất hoàn thiện 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề lớn toàn giới Việc nguồn nước biển nhiễm kéo theo lồi sinh vật dười biển có nguy bị tuyệt chủng Kèm theo hệ sinh thái, cảnh quan biển gặp tác động tiêu cực ảnh hưởng nặng nề Đồng thời, gây hại tới sức khỏe người phát triển xã hội Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Tình trạng nhiễm bắt nguồn chủ yếu từ hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ nguồn thải công, nông nghiệp vận tải biển người Trong thời kỳ ngành hàng hải phát triển mạnh mẽ, biển đại dương đóng vai trị đặc biệt quan trọng, việc bảo vệ môi trường biển trở nên cấp thiết hết Ô nhiễm môi trường biển nhiều nguyên nhân khác nhau, số nguyên nhân gây ô nhiễm biển cách độc hại nguy hiểm nhất, gây hậu khó khắc phục nhiễm tràn dầu từ tàu biển Sự cố tràn dầu từ tàu gây ô nhiễm môi trường mang đến nhiều mối nguy hại cho hệ sinh thái sức khỏe, kinh tế người sống ven biển Khi cố tràn dầu xảy trình khai thác, chế biến, vận chuyển dầu mỏ sản phẩm từ tàu dẫn đến tình trạng dầu ngồi gây nhiễm mơi trường, trước hết, dầu mặt nước, sau loang bề mặt nước Sóng, gió dịng chảy đẩy váng dầu lan rộng, ảnh hưởng đến tầng nước mặt đại dương, khu vực ven bờ môi trường sống sinh vật nơi chúng qua Dầu loang độc hại phần lớn thể sinh vật, lượng dầu loang tập trung khiến cá chết nhiễm độc hàng loạt Dầu tràn gây ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng cho hệ sinh thái làm nguồn thức ăn, kìm hãm khả sinh sôi sinh vật biển Dầu loang gây hại cho lồi động vật có vú, bò sát, lưỡng cư chim sống gần đại dương Chúng bị nhiễm độc tiếp xúc, nuốt phải, bị ngạt thở, hỏng lớp lông da giữ nhiệt, tổn thương hệ thống sinh sản, thay đổi hành vi Từ gây việc giảm số lượng cá thể tuyệt diệt Cuối cùng, cố tràn dầu ảnh hưởng đến phát triển nhiều hoạt động kinh tế đánh cá, du lịch biển… dân cư sống ven biển, tác động nghiêm trọng dai dẳng đến kinh tế - xã hội vùng Vùng biển Việt Nam loại biển mở nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại lớn, số lượn tàu chở dầu chiếm đến khoảng 70% Việt Nam lại quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, giáp với biển Đơng từ phía: Đơng, Nam Tây Nam; có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển Việt Nam dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Móng Cái - Quảng Ninh đến Hà Tiên - Kiên Giang, tính trung bình 100km đất liền có 1km bờ biển Các hoạt động thăm dị, khai thác, vận chuyển dầu khí khu vực tăng cao, nơi lại khu vực thường xuyên hứng chịu thiên tai nguy hiểm Việc giám sát ô nhiễm dầu biển có ý nghĩa quan trọng nhiều góc độ mơi trường kinh tế xã hội Nhận thức tầm quan trọng nêu trên, pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam có cơng ước quốc tế, văn luật phịng, chống ô nhiễm dầu biển Việc nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu vấn đề có giá trị cao lý luận lẫn thực tiễn tồn giới nói chung quốc gia cụ thể nói riêng, có Việt Nam Nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu” với mong muốn hiểu rõ vấn đề lý luận ô nhiễm môi trường biển tràn dầu, quy định pháp luật Quốc tế Việt Nam vấn đề này, qua đóng góp số ý kiến, giải pháp khắc phục hạn chế việc thực thi pháp luật phòng, chống ô nhiễm dầu biển nước ta Mục đích, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia tiêu biểu Thứ hai, liên hệ với hệ thống pháp luật Việt Nam để thấy thực trạng khó khăn, bất cập quy phạm pháp luật điều chỉnh thực tiễn thi hành, từ có đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu gây nước ta 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Bài luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận ô nhiễm môi trường biển tràn dầu; Các quy định pháp luật Quốc tế phịng, chống nhiễm tràn dầu thể qua công ước quốc tế pháp luật số quốc gia tiêu biểu ; Pháp luật Việt Nam vấn đề trạng thực thi pháp luật Từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật, khắc phục hạn chế thực thi pháp luật phịng, chống nhiễm dầu biển Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu Bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu vấn đề rộng, phức tạp nhiều công ước khác điều chỉnh Vậy nên giới hạn thời gian dung lượng cho phép nhóm vào nghiên cứu vấn đề lý luận tập trung vào công ước tiêu biểu Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1992 (Fund), đồng thời giới thiệu khái quát công ước liên quan khác Bên cạnh đó, nhiều hệ thống pháp luật quốc gia đề cập đến vấn đề Nhật Bản, Mỹ, Canada, Hàn Quốc,… nhóm tập trung vào nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu Hàn Quốc thực tiễn giải vụ tràn dầu Hebei Spirit Và cuối cùng, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu bao gồm: văn pháp luật ban hành, điều ước quốc tế tham gia thực trạng thực thi quy định pháp luật đó, từ đưa đề xuất để góp phần hoạn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Đây xem kim nam cho việc định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể mà nhóm vận dụng trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đây phương pháp chủ đạo sử dụng tất chương đề tài nhằm làm rõ đưa khái quát, đánh giá nội dung liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu - Phương pháp hệ thống: Phương pháp sử dụng để xâu chuỗi xây dựng gắn kết nội dung chương, từ phát triển vấn đề theo trình tự chặt chẽ, quán - Phương pháp thống kê: Để đưa minh chứng cụ thể làm sáng tỏ vấn đề đánh giá, kết luận có sở, nhóm sử dụng phương pháp thống kê để phân tích số liệu vụ tràn dầu xảy giới Việt Nam, số liệu thiệt hại bồi thường thiệt hại, Ngoài q trình nghiên cứu, nhóm cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử… để nghiên cứu làm rõ pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu nhóm triển khai thành chương sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu Chương 2: Một số vấn đề lý luận ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 10 Chương 3: Quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu Chương 4: Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU Pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu vấn đề nhận khơng quan tâm, nghiên cứu ngồi nước Số lượng cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề lớn Trong trình nghiên cứu mình, nhóm tổng quan số cơng trình nghiên cứu nước nước đáng ý sau: 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Dầu mỏ nguồn nhiên liệu chủ yếu giới, sau chiến tranh giới lần thứ II, nguồn dầu mỏ giới vận chuyển không ngừng tăng phần lớn dầu mỏ giới vận chuyển đường biển, dẫn đến nguy cao tràn dầu thực tế xảy vụ tràn dầu lớn như: Torrey Canyon năm 1967, Amoco Cadiz năm 1978, Exxon Valdez năm 1989, ABT Summer năm 1991, Sea Empress năm 1996, Prestige năm 2002, Hebei Spirit năm 2007… có nhiều nghiên cứu học giả nước ngồi nhiễm mơi trường biển ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây ra1 Trên giới có nhiều nghiên cứu học giả nước ngồi nhiễm mơi trường biển, nhiễm biển dầu từ tàu Có thể đề cập đến số cơng trình tiêu biểu như: Tác động vụ tràn dầu hệ sinh thái tác giả Hoeberichts nghiên cứu năm 2006 với đề tài “Oil spills in New Zealand’s Territorial Sea at Fence at the Top of the Cliff” Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá tác động vụ tràn dầu hệ sinh thái biển, lồi chim, động vật có vú, bãi cát, rạn san hô môi trường cảnh quan New Zealand Và tác giả có nhấn mạnh: Thứ nhất, tăng cường công tác dự báo, cảnh báo cố tràn dầu, tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật quốc tế pháp luật New Zealand phòng ngừa khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển; Thứ hai, ban hành quy định nước tương thích phù hợp với quy định quốc tế phòng ngừa khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu Tác giả Clotilde Armand (1997) với đề tài “Damage assessment and liability compensation for marine oil spills: short and long term strategies that Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước chống ô nhiễm dầu biển từ tàu, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, ĐHQGHN Hoeberechts (2006), Oil spills in New Zealand’s Territorial Sea A Fence at the Top of the Cliff 12 ... bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu Chương 2: Một số vấn đề lý luận ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 10 Chương 3: Quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm. .. LUẬN VỀ Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM TRÀN DẦU TỪ TÀU 18 2.1 Một số khái niệm; đặc điểm, nguyên nhân, thực trạng thiệt hại ô nhiễm môi trường ô nhiễm tràn. .. pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu từ tàu Hàn Quốc thực tiễn giải vụ tràn dầu Hebei Spirit Và cuối cùng, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm

Ngày đăng: 05/11/2022, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan