- Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ cứng của vật gia công.. Yêu cầu quan trọng nhất: - Độ cứng của phần cắt phải cao hơn độ cứng của vật gia công.. Vì như vậy mới cắt gọt được nế
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT 24
Trang 2Câu Nội dung Điểm
I Phần bắt buộc
Trang 31 a- Trình bày các yêu cầu của vật liệu làm dao Yêu cầu nào là quan
trọng nhất? Tại sao?
b- Giải thích kí hiệu vật liệu: 60Mn; TiC5Co10; WCCo10.
Đáp án
a Yêu cầu của của vật liệu làm dao
- Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ cứng của vật gia
công
- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao
- Có độ bền cơ học tốt
- Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ nhiệt luyện
v v
- Ngoài ra vật liệu làm dao phải có một số yêu cầu như độ dẫn
nhiệt cao, sức chống va đập tốt, giá thành hạ
Yêu cầu quan trọng nhất:
- Độ cứng của phần cắt phải cao hơn độ cứng của vật gia công Vì
như vậy mới cắt gọt được nếu độ cứng thấp hơn độ cứng vật gia công
hoặc bằng độ cứng vật gia công lưỡi dao sẽ mòn và bị phá huỷ không
cắt gọt được
- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao vì trong quỏ trình cắt phát
sinh ra nhiệt Nếu phần cắt của dao không chịu được ở nhiệt độ cao sẽ
bị mềm ra và bị mài mòn rất nhanh Mặt khác bề mặt làm việc của dao
tiếp xúc với phoi, chi tiết gia công trong quỏ trình cắt nên phát sinh
mài mòn trên bề mặt làm việc của phần cắt nên phần cắt của dao phải
có tính chịu mài mòn cao
b Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 60Mn: Thành phần chính: 0,6% cacbon, 1%Mangan, đây là loại thép
hợp kim thấp, có tính chịu đàn hồi tốt, thường được dung chế tạo chi
tiết máy có tính đàn hồi cao như: Lỗ côn, lỗ…
- TiC5Co10: 5% Cacbit Titan, 10% Côban, Còn lại 85% là Cacbit
Wonfram, loại này thường dùng để gia công thép, vật liệu dẻo
- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram, loại này
1,5
1
0,5
Trang 42 Trình bày các thành phần của đồ gá, công dụng và phân loại của
chúng?
Đáp án
* Thành phần của đồ gá:
- Cơ cấu định vị phôi: Là những chi tiết có bề mặt tiếp xúc với các bề
mặt chuẩn của chi tiết gia công, để đảm bảo xác định vị trí của phôi
được chính xác
- Cơ cấu kẹp chặt phôi: Là những chi tiết tạo ra lực kẹp để chống lại
sự rung động, dịch chuyển của phôi trong quá trình cắt gọt
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao
- Cơ cấu xác định đồ gá trên máy công cụ
- Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên máy công cụ
- Thân đồ gá, đế đồ gá: Thân đồ gá mang các chi tiết định vị và kẹp
chặt Nó có thể chế tạo bằng gang đúc, thép tấm hàn lại với nhau, các
cơ cấu bộ phận bàn phay
* Công dụng của đồ gá:
- Nâng cao năng suất lao động, giảm được thời gian phụ, thời gian
chuẩn bị
- Đảm bảo được độ chính xác của chi tiết gia công
- Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân
- Mở rộng phạm vi công nghệ của máy
- Kẹp chặt chi tiết gia công
* Phân loại đồ gá:
- Phân loại theo tính vạn năng hay chuyên dùng;
+ Đồ gá chuyên dùng chỉ dùng cho một nguyên công hoặc một
loại chi tiết nhất định nó thường được dùng trong sản xuất loạt và
hàng khối
+ Đồ gá vạn năng: Là đồ gá có thể gá nhiều loại chi tiết khác
nhau để gia công các chi tiết khác nhau (mâm cặp, ê tô…) Chúng
2
0,75
0,5
0,75
Trang 53 Tiện một trục ren môđun với m = 4 trên máy có Svm = 12mm
Tính toán bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp?
Đáp án
Đổi đơn vị bước ren :
7
4 22 4 7
22 4 14 , 3 m
Pvl =π = = = (Π=22/7)
- Áp dụng công thức : i SS 1222..74 117 .128 3555.6040
vm
=
Như vậy: Z1 = 55; Z2 = 35; Z3 = 40; Z4 = 60
- Thử lại: S S .ZZ .ZZ 12.3555.6040 227.4
4
3 2
1 vm
Vậy cách tính trên là đúng
- Nghiệm ăn khớp:
+ Z1 + Z2 ≥ Z3 + (15 ÷ 20 ) răng => 55 + 35 > 40 + 20
+ Z3 + Z4 ≥ Z2 + (15 ÷ 20 ) răng => 40 + 60 > 35 + 20
Vậy nghiệm ăn khớp đảm bảo
- Cách lắp:
+ Lắp Z1 vào đầu trục bộ đảo chiều
+ Lắp Z2 và Z3 trên cùng 1 cầu trục bánh răng
+ Lắp Z4 vào đầu trục vít me
2
Z1
Z2
Z3
Z4
Vít me
Trang 64 Nêu các dạng sai hỏng thường gặp khi phay bánh trụ răng thẳng,
thanh răng Phân tích nguyên nhân và biện pháp Phòng ngừa các
dạng sai hỏng đó.
Đáp án
1 Số răng không đúng: nguyên nhân là chọn vòng và số lỗ của
đĩa phân độ không đúng; hoặc thao tác khi phân độ bị nhầm lẫn;
hoặc tính và lắp sai các bánh răng phân độ vi sai Muốn đề
Phòng trước khi phay nên kiểm tra lại bằng cách phay thử các
vạch mờ trên mặt khởi phẩm rồi đếm lại, nếu đúng mới phay
Nếu đó phay rồi mới biết là sai thì không sửa được
2 Răng to, răng nhỏ hoặc chiều dày các răng đều sai: nguyên
nhân là phân độ sai số lỗ; hoặc khi phân độ không chú ý trừ
khoảng rơ lỏng của đầu phân độ (quay qua rồi khi quay ngược
lại không chú ý)
Chiều dày các răng đều sai là do chọn dao sai; hoặc do xác định
chiều sâu rãnh không đúng
Nếu phay chưa sâu mà kịp phát hiện thì có thì sửa được
Có trường hợp các răng nói chung đều và đúng cả, chỉ trừ một
răng cuối cùng bị sai, đó là do sai số tích lũy khi phân độ dồn
lại Muốn tránh, ta không nên phay xong răng này tiếp sang răng
bên cạnh mà nên phay cách quóng, tức là sau khi phay xong một
răng, ta phân độ luôn 5, 7 răng để phay Thí dụ, bánh răng có 30
răng thì thứ tự phay răng số 1 – số 15 – số 7 số 22 Sau đó răng
số 3 – số 11 – số 19 – số 26…
3 Răng bị lệch: Nguyên nhân là do không rà dao đúng đường tâm,
hoặc bàn máy đang ở vị trí lệch, hoặc ổ phân độ và ụ động
không được thẳng so với trục chính
Nếu đó đủ chiều sâu, không sửa được
4 Dạng của sườn răng không đúng: do chọn dao sai mô đun
hoặc sai số hiệu Nếu đó phay sâu, không sửa được
5 Độ nhẵn bóng sườn răng kém: Nguyên nhân do dao mòn,
1.5
Trang 7II Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
(Font chữ Time new roman, cỡ chữ: 14)
………, ngày ……… tháng …… năm ……