CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮTGỌTKIM LOẠI
Mã đề thi: DA CGKL-LT 23
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 a-Cho một lắp ghép có độ dôi sau:
- Chi tiết lỗ:
025,0
60
+
φ
- Chi tiết trục:
φ
055,0
032,0
60
+
+
Tính trị số gíới hạn độ dôi, độ dôi trụng bình và dung sai của mối
ghép?
b-Giải thích kí hiệu vật liệu: 40Cr; WCCo10; 90W9V2?
1,5
a- Kích thước giới hạn của chi tiết lỗ:
D
max
= D + ES = 60 + 0, 025 = 60, 025 mm
D
min
= D + EI = 60 + 0 = 60, 0 mm
- Kích thước giới hạn của chi tiết trục.
d
max
= d + es = 60 + 0, 055 = 60, 055 mm
d
min
= d + ei = 60 + 0, 032 = 60, 032 mm
- Trị số giới hạn độ dôi.
N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
N
max
= 60, 055 – 60 = 0, 055 mm
Hoặc N
max
= 0, 055 – 0 = 0, 055 mm
N
min
= d
min
– D
max
= ei – ES
N
min
= 60, 032 – 60, 025 = 0, 007 mm
Hoặc N
min
= 0, 032 – 0, 025 = 0, 007 mm
- Độ dôi trung bình
2
NN
N
minmax
TB
+
=
031,0
2
007,0055,0
N
TB
=
+
=
mm
- Tính dung sai của độ dôi.
1
T
N
= T
D
+ T
d
hoặc T
N
= N
max
– N
min
Dung sai kích thước chi tiết.
T
D
= ES –EI = 0, 025 – 0 = 0, 025 mm
T
d
= es – ei = 0, 055 - 0, 032 = 0, 023 mm
T
N
= 0, 025 + 0, 023 = 0, 048 mm
- b. Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 40Cr: Đây là thép hợp kim thấpcó thành phần gồm: 0,4% cacbon,
1% Crôm, loại này dùng làm những chi tiêt máy quan trọng như bánh
răng chịu lực, trục chịu uốn tốt v.v
- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram và chất
kết dính; loại này thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va
đập.
- 90W9V2: 0,9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi; đây là thép gió
dùng làm dao cắt có tốc độ cắt trung bình, chịu va đập.
0,5
2 Trình bày đặc điểm và điều kiện hình thành các loại phoi. 2
a. Phoi vụn:
Khi gia công vật liệu giòn ta thường thu được loại phoi này, trong quá
trình cắt dao không cho các yếu tố của phoi trượt mà dường như dứt nó
lên.
- Khi gia công lớp kimloại bị cắt không qua giai đoạn biến dạng dẻo, do
tác dụng của dao trong vật liệu gia công phát sinh biến dạng đàn hồi, và
ứng suất nén theo phương chuyển động của dao, mặt khác theo phương
0,5
thẳng góc với chuyển động xuất hiện ứng suất kéo. Các yếu tố của phoi bị
tách ra chủ yếu do ứng suất kéo. Bởi vì vật liệu giòn, là loại vật liệu có
ứng suất kéo kém hơn ứng suất nén rất nhiều.
- Khi tiện ra phoi vụn lực cắt không ổn định gây nên hiện tượng rung
động bề mặt gia công không đạt độ bóng nên chi tiết gia công không đạt
được độ chính xác cao.
b. Phoi xếp: (phoi dập)
Phoi hình thành khi gia công vật liệu dẻo ở tốc độ cắt thấp, chiều dầy
cắt lớn và góc của dao có giá trị tương đối lớn.
Phoi kéo dài thành từng đoạn ngắn, mặt đối diện với mặt trước của
dao rất bóng, mặt kia có nhiều gợn nẻ dạng răng cưa nhìn chung phoi có
dạng từng đốt xếp lại.
Phoi xếp chịu biến dạng rất lớn, do đó vật liệu gia công bị mất tính
dẻo và được hoá bền. phoi xếp thu được khi gia công thép có độ cứng cao
hơn độ cứng vật liệu gia công từ 2 đến 3 lần, điều đó chứng tỏ vật liệu đã
được hoá bền ở mức độ cao.
0,5
c. Phoi dây:
Phoi thu được khi gia công vật liệu dẻo ở tốc độ cao, chiều dầy cắt bé,
phoi kéo dày liên tục, mặt kề với mặt trước của dao rất bóng, còn mặt đối
diện thì hơi bị gợn. ở phoi dây khó quan sát mặt trượt như phoi xếp, điều
đó chứng tỏ mức độ biến dạng dẻo khi hình thành phoi dây ít hơn phoi
xếp, nói cách khác khi cắt phoi dây dễ dàng hơn phoi xếp.
- Như vậy phoi thu được khi gia công kimloại dẻo, có thể làm tiêu chuẩn
để đánh giá điều kiện cắt, khi tạo thành phoi dây, lực cắt bé và ít biến đổi,
độ bóng bề mặt đạt được cao hơn khi gia công phoi xếp
- Điều kiện hình thành phoi dây.
+ Vật liệu dẻo: Đồng thanh hoặc thép mềm có [δ
b
] < 60 KG/mm
2.
.
+ Dao có góc γ >0 và S giảm V tăng t giảm
- Hình dạng phoi phụ thuộc vào mặt thoát là chủ yếu
Nếu mặt thoát phẳng ra phoi dây thẳng.
Nếu mặt thoát cong dạng lòng mo ra phoi xoắn lò xo hướng xoắn phụ
1
thuộc vào góc λ.
+ Nếu λ>0 phoi xoắn sang phải (phần đã gia công).
+ Nếu λ<0 phoi xoắn sang trái (phần chưa gia công) .
- Quá trình cắtgọt ra phoi dây lực cắt ổn định không gây nên rung động
bề mặt gia công đảm bảo trơn nhẵn tăng độ chính xác cho chi tiết gia
công. Song không đảm bảo an toàn trong quá trình gia công cho công
nhân. Để đảm bảo an toàn ta chế tạo thêm bộ phận bẻ phoi.
3 Định nghĩa và xác định các góc độ đầu dao tiện lỗ suốt, trên các mặt
phẳng.
2
0,5
Các góc trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc ϕ: (góc nghiêng chính ϕ)
Định nghĩa: Góc ϕ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và
phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc nghiêng phụ (ϕ1):
Định nghĩa: Là góc được hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ và phương
chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc mũi dao (ε):
Định nghĩa: Góc ε là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình
chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.
Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.
+ Góc α1: Trên mặt cắt phụ ta có thể xác định các góc γ1;
β1;
δ1; α1 song
vì lưỡi cắt phụ không đảm nhận cắtgọt chính nên ở đây ta chỉ cần xét góc
α1 vì α1 có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề mặt gia công của chi
tiết.
0,5
0,5
Định nghĩa: Góc α1 là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắtgọt phụ.
d. Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt.
+ Góc λ (góc nâng).
Định nghĩa: Góc λ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và mặt
phẳng cơ bản đi qua mũi dao, λ có thì = 0
0
; λ > 0
0
và λ < 0
0
.
Các góc được xác định trên mặt cắt chính.
+ Góc thoát ( góc trước) Kí hiệu: γ
Định nghĩa: Góc γ tại một điểm trên lưỡi cắt là góc hợp bởi mặt thoát và
mặt phẳng cơ bản.
+ Góc sát chính ( góc sau ) Kí hiệu :α
Định nghĩa: Góc sát chính α là góc hợp bởi mặt sát chính và mặt phẳng
cắt gọt.
+ Góc nêm (góc sắc). Kí hiệu : β
Định nghĩa: góc β là góc hợp bởi mặt thoát và mặt sát chính của dao.
+ Góc δ (góc cắt) Kí hiệu : δ
Định nghĩa: góc cắt δ là góc hợp bởi mặt thoát và mặt phẳng cắt gọt.
α + β + γ = 90
0
→ β + α = δ
δ + γ ≤ 90
0
→ γ ≥ 0 (γ +)
δ + γ ≥ 90
0
→ γ ≤ 0 (γ )
0,5
4 - Tính toán các kích thước cần thiết để kiểm tra rãnh đuôi én bằng
phương pháp đo gián tiếp (vẽ hình minh họa)
Biết: - Đáy lớn L= 120
- Chiều sâu rãnh: h = 14
- Góc
0
60=α
- Đôi căn trụ dùng để kiểm tra: D =12
1,5
0,25
Nêu được công thức
)1
2
g(cotDWy +
α
−=
Tính được kích thước kiểm tra rãnh
0,5
6
0
°
14
y
120
)mm(2154,87)1
2
60
g(cot12120)1
2
g(cotDWy
0
=+−=+
α
−=
120
14
6
0
°
Nêu được công thức
)1
2
g(cotDBy +
α
+=
Tính được kích thước kiểm tra rãnh
)mm(6188,136)1
2
60
g(cot128342,103)1
2
g(cotDBy
0
=++=+
α
+=
0,25
0,5
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng (II) 3
Tổng cộng (I+II) 10
, ngày tháng năm 20
. NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
Mã đề thi: DA CGKL - LT 23
Câu Nội. mặt phẳng cắt gọt.
α + β + γ = 90
0
→ β + α = δ
δ + γ ≤ 90
0
→ γ ≥ 0 (γ +)
δ + γ ≥ 90
0
→ γ ≤ 0 (γ )
0,5
4 - Tính toán các kích thước cần thi t để kiểm