1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (27)

7 355 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL - LT 27 1/7 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 2/7 1 - Thành phần chủ yếu trong hợp kim cứng là gì? Chế tạo hợp kim cứng phải qua những bước nào? Có mấy nhóm hợp kim cứng và thành phần chủ yếu của từng nhóm? - Giải thích ký hiệu lắp ghép sau: 6 7 50 h H φ a. Cho biết hệ thống của lắp ghép? b. Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai trục và lỗ? c. Xác định đặc Lập sơ đồ lắp ghép? d. Tính lắp ghép (độ hở hoặc độ dôi), dung sai của lắp ghép? Đáp án a. Thành phần chủ yếu trong hợp kim cứng. Thành phẩn chủ yếu của các loại hợp kim cứng là cacbít vonfram (WC) hay cacbít titan (TiC) ở dạng hạt rất nhỏ, chúng liên kết với nhau bằng kim loại gọi là chất dính kết. b. Chế tạo hợp kim cứng. - Chế tạo bột vonfram nguyên chất. - Bột vonfram nguyên chất được trộn lẫn với bồ hóng đèn, hỗn hợp đó được nung trong lò điện ở nhiệt độ từ 1350 0 C ÷ 1400 0 C trong môi trường khí H 2 ta nhận được WC ở dạng bột. - Trộn bột WC và bột côban (C o ) theo một tỷ lệ nhất định trong 24h bằng máy trộn. Hỗn hợp đó được trộn với keo dính và xấy khô. - Đưa hỗn hợp trên dưới áp suất 10 ÷ 40 KG/cm 2 rồi nung sơ bộ ở 900 0 C trong 1 giờ để cho hỗn hợp có độ bền cần thiết. - Thiêu kết các mảnh hợp kim cứng đó ở nhiệt độ 1400 0 C trong môi trường khí H 2 trong 2 giờ khi cô ban đó chảy mềm ra và dính các hạt cacbít lại với nhau tạo thành mảnh hợp kim cứng với sự liên kết chặt chẽ giữa các hạt. c. Các nhóm hợp kim cứng và thành phần chủ yếu của từng nhóm. - Nhóm 1 cacbít gồm có cacbít vonfram và côban (BK). Nhóm: 1.5 1 3/7 2 Trình bày các thành phần của đồ gá, công dụng và phân loại của chúng? Đáp án * Thành phần của đồ gá: - Cơ cấu định vị phôi: Là những chi tiết có bề mặt tiếp xúc với các bề mặt chuẩn của chi tiết gia công, để đảm bảo xác định vị trí của phôi được chính xác. - Cơ cấu kẹp chặt phôi: Là những chi tiết tạo ra lực kẹp để chống lại sự rung động, dịch chuyển của phôi trong quá trình cắt gọt. - Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao. - Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao. - Cơ cấu xác định đồ gá trên máy công cụ. - Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên máy công cụ. - Thân đồ gá, đế đồ gá: Thân đồ gá mang các chi tiết định vị và kẹp chặt. Nó có thể chế tạo bằng gang đúc, thép tấm hàn lại với nhau, các cơ cấu bộ phận bàn phay. * Công dụng của đồ gá: - Nâng cao năng suất lao động, giảm được thời gian phụ, thời gian chuẩn bị. - Đảm bảo được độ chính xác của chi tiết gia công - Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân. - Mở rộng phạm vi công nghệ của máy. - Kẹp chặt chi tiết gia công. * Phân loại đồ gá: - Phân loại theo tính vạn năng hay chuyên dùng; + Đồ gá chuyên dùng chỉ dùng cho một nguyên công hoặc một loại chi tiết nhất định nó thường được dùng trong sản xuất loạt và hàng khối. + Đồ gá vạn năng: Là đồ gá có thể gá nhiều loại chi tiết khác nhau để gia công các chi tiết khác nhau (mâm cặp, ê tô…). Chúng được sử 2 4/7 3 Định nghĩa và xác định các góc độ đầu dao tiện lỗ suốt, trên các mặt phẳng? Đáp án Các góc trên mặt phẳng cơ bản. + Góc ϕ: (góc nghiêng chính ϕ) Định nghĩa: Góc ϕ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản. + Góc nghiêng phụ (ϕ1): Định nghĩa: Là góc được hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ và phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản. + Góc mũi dao (ε): Định nghĩa: Góc ε là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản. Các góc được xác định trên mặt cắt phụ. + Góc α1: Trên mặt cắt phụ ta có thể xác định các góc γ1; β1; δ1; α1 song vì lưỡi cắt phụ không đảm nhận cắt gọt chính nên ở đây ta chỉ cần xét góc α1 vì α1 có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề mặt gia công của chi tiết. Định nghĩa: Góc α1 là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắt gọt phụ. d. Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt. + Góc λ (góc nâng). Định nghĩa: Góc λ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và 2 5/7 SS 4 Nêu các dạng sai hỏng thường gặp khi phay bánh trụ răng thẳng, thanh răng? Phân tích nguyên nhân và biện pháp Phòng ngừa các dạng sai hỏng đó? Đáp án 1. Số răng không đúng: nguyên nhân là chọn vòng và số lỗ của đĩa phân độ không đúng; hoặc thao tác khi phân độ bị nhầm lẫn; hoặc tính và lắp sai các bánh răng phân độ vi sai. Muốn đề Phòng trước khi phay nên kiểm tra lại bằng cách phay thử các vạch mờ trên mặt khởi phẩm rồi đếm lại, nếu đúng mới phay. Nếu đó phay rồi mới biết là sai thì không sửa được. 2. Răng to, răng nhỏ hoặc chiều dày các răng đều sai: nguyên nhân là phân độ sai số lỗ; hoặc khi phân độ không chú ý trừ khoảng rơ lỏng của đầu phân độ (quay qua rồi khi quay ngược lại không chú ý). Chiều dày các răng đều sai là do chọn dao sai; hoặc do xác định chiều sâu rãnh không đúng. Nếu phay chưa sâu kịp phát hiện thìthì sửa được. Có trường hợp các răng nói chung đều và đúng cả, chỉ trừ một răng cuối cùng bị sai, đó là do sai số tích lũy khi phân độ dồn lại. Muốn tránh, ta không nên phay xong răng này tiếp sang răng bên cạnh nên phay cách quóng, tức là sau khi phay xong một răng, ta phân độ luôn 5, 7 răng để phay. Thí dụ, bánh răng có 30 răng thì thứ tự phay răng số 1 – số 15 – số 7 số 22. Sau đó răng số 3 – số 11 – số 19 – số 26… 3. Răng bị lệch: Nguyên nhân là do không rà dao đúng đường tâm, hoặc bàn máy đang ở vị trí lệch, hoặc ổ phân độ và ụ động không được thẳng so với trục chính. Nếu đó đủ chiều sâu, không sửa được. 4. Dạng của sườn răng không đúng: do chọn dao sai mô đun hoặc sai số hiệu. Nếu đó phay sâu, không sửa được. 5. Độ nhẵn bóng sườn răng kém: Nguyên nhân do dao mòn, 1.5 6/7 Cộng I 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 (Font chữ Time new roman, cỡ chữ: 14) ………, ngày ………. tháng ……. năm …… 7/7 . do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL -. độ dôi), dung sai của lắp ghép? Đáp án a. Thành phần chủ yếu trong hợp kim cứng. Thành phẩn chủ yếu của các loại hợp kim cứng là cacbít vonfram (WC)

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w