CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮTGỌTKIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL-LT 14
1/10
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 a. Yêu cầu của của vật liệu làm dao.
- Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ cứng của vật
gia công.
- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao.
- Có độ bền cơ học tốt.
- Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ nhiệt
luyện . v. v. .
- Ngoài ra vật liệu làm dao phải có một số yêu cầu như độ
dẫn nhiệt cao, sức chống va đập. tốt, giá thành hạ.
b. Yêu cầu quan trọng nhất:
- Độ cứng của phần cắt phải cao hơn độ cứng của vật gia
công. Vì như vậy mới cắtgọt được nếu độ cứng thấp hơn độ
cứng vật gia công hoặc bằng độ cứng vật gia công lưỡi dao sẽ
mòn và bị phá huỷ không cắtgọt được.
- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao vì trong quá trình cắt
phát sinh ra nhiệt. Nếu phần cắt của dao không chịu được ở nhiệt
độ cao sẽ bị mềm ra và bị mài mòn rất nhanh. Mặt khác bề mặt
làm việc của dao tiếp xúc với phoi, chi tiết gia công trong quá
trình cắt nên phát sinh mài mòn trên bề mặt làm việc của phần
cắt nên phần cắt của dao phải có tính chịu mài mòn cao.
c. Giải thích kí hiệu vật liệu:
- 60Mn: Thành phần chính: 6% Mangan ngoài ra là tỉ lệ C+
Si… đây là loại thép hợp kim, có tính chịu đàn hồi tốt, thường
được dùng chế tạo chi tiết máy có tính đàn hồi cao như: Lỗ côn,
lỗ…
- Ti5Co10: 5% Cacbit Titan, 10% Côban, Còn lại 85% là Cacbit
Wonfram và chất kết dính. loại này thường dùng để gia công
thép, vật liệu dẻo
0,5
0,5
0,5
2/10
- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram và
chất kết dính. Loại này thường dùng để gia công gang, vật liệu
giòn, chịu va đập.
3/10
2
Ph«i
Dao
R
Pz
Px
Py
Sự phân bố lực cắt tác dụng vào dao trong quá trình cắtgọt
- Tổng hợp lực R.
Có phương vuông góc với mặt đang cắt gọt, trong thực tế ta
xác định lực này rất phức tạp vì nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố
-
khác. Phối hợp giữa góc γ và góc λ, giữa góc α và góc β . Để
nghiên cứu được đơn giản ta phân tích tổng hợp lực P
z, ;
P
x;
P
y
- Trên mặt phẳng cơ bản ta xác định được lực P
x
; P
y
* Lực P
x
chống lại sự chuyển động tiến của dao và làm uốn
dao trên mặt phẳng ngang
* Lực P
y
đẩy dao ra khỏi vật gia công
Tổng hợp lực P
y
và P
x
ta được lực R (hình vẽ)
Trên mặt phẳng cắtgọt ta xác định được lực P
z
lực này làm
dao bị uốn. Hợp lực của P
z
và R ta được thành phần lực R (lực
tổng hợp)
0,5
0,25
0,5
0,75
4/10
a)
Pz
b)
D/2
Pz
R= P
z
+ N = P
z
+ P
x
+ P
y
→
2
X
2
Y
2
Z
PPPR ++=
Bằng thực nghiệm: Nếu α=45
0
; ϕ =15
0
thì P
y
=0.4 P
z
và P
x
=
0.25P
z
- Như vậy lực P
z
không nhỏ hơn tổng hợp lực R là bao nhiêu
- Ba thành phần lực P
z
, P
x
, P
y
vuông góc với nhau từng đôi
một 3 thành phần này luôn luôn xuất hiện khi cắtgọt khi γ ≠ 90
0
.
Nếu ϕ =90
0
, P
y
= 0 (dao vai) Hoặc P
x
=0 (dao cắt)
- Ngoài 3 thành phần lực nói trên khi cắtgọt còn xuất hiện
momen cản xoắn trục chính, uốn các bánh răng do lực P
z
gây
nên.
M
e
= P
z
.
2
D
(KG/mm
2
)
+ M
e
: mômen cản xoắn
+ D: đường kính vật gia công
+ P
z
: lực uốn dao
+ Điều kiện cắtgọt được M
e
≤ [M
t
]
trong đó [M
t
] Mômen cho phép của trục chính máy
- Lực tiếp tuyến gây uốn dao (hình a) và tác dụng sinh ra mô
men cắt (hình b)
- Lực P
Y
gây ra hiện tượng đẩy dao, kết quả chi tiết sau khi
gia công bị phồng.
5/10
3
* Các yếu tố của ren
- Bước ren P: Là khoảng cách của hai đỉnh ren của hai vòng ren
liên tiếp đo trên đường song song với tâm chi tiết
- Góc nâng của ren µ: là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường xoắn
ốc với mặt phẳng vuông góc với đường tâm của hình trụ.
tg µ =
dtb
S
π
;
dtb : đường kính trung bình của ren.
Góc µ càng nhỏ thì khả năng tự hãm (không nơi lỏng) của mối
lắp ghép ren càng cao.
- Đường kính đỉnh ren d,D: là đường kính của một hình trụ có
đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đỉnh ren
ngoài và đáy ren trong.
0,25
0,25
0,5
6/10
- Đường kính chân ren d
1
, D
1
: là đường kính của một hình trụ có
đường tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đáy của ren
ngoài và đỉnh của ren trong.
- Đường kính trung bình của ren d
tb
,D
tb
: là trung bình của đường
kính
đỉnh ren với đường kính chân ren. d
tb
=
2
1dd −
- Góc trắc diện ε: là góc bởi 2 cạnh bên của ren đo theo tiết diện
vuông góc với đường tâm của chi tiết
- Chiều cao ren H: là chiều cao từ đỉnh ren đến đáy ren đo theo
phương
vuông góc với tâm chi tiết .
H =0,86603 x P
* Tính thông số để gia công Ren:
+ M24 ren bu lông :
Theo TCVN 2248-77
Đây là ren hệ mét bước lớn : M24 x3 có P = 3 mm
d=d
N
( đường kính danh nghĩa ) = 24 mm
Chiều cao lắp ghép ren: H
1
=0,54127 x P = 0,54127 x 3
=1,624 mm
Chiều cao ren( chiều sâu cắtgọt ): h
3
=0,61343 x P = 0,61343
x 3= 1,84 mm
Đường kính đáy ren: d3 = d - 2 x h3 = 24 - 2x 1,84 = 24-
3,68 = 20,32 mm
+ M30 ren đai ốc : Đây là ren hệ mét tiêu chuẩn: M30 x3,5
P= 3,5mm
Đường kính lỗ đểcắt ren: D
1
= 26,211 mm
Đường kính chân ren: D
1
= 26,211 mm
Chiều cao lắp ghép ren H
1
=0,54127 x P = 0,54127 x
3,5 =1,894mm
Chiều cao cắtgọt ( chiều sâu cắt gọt): H
3
= 0,61343 x P = .
61343x3.5=2,147
Đường kính đáy ren lỗ = D
1
+ 2 x H
3
= 26,211 + (2 x
2,147) = 26,211 + 4,294 = 30,505 mm
0,5
0,5
7/10
8/10
4 1. Tốc độ phay (v): là tốc độ dài của một điểm trên lưỡi cắt
nằm trên đường kính lớn nhất của dao phay.
1000
n.D.
v
π
=
(m/ph)
Trong đó: D – đường kính ngoài của dao phay (mm)
n – số vòng quay trong một phút của dao
phay
2. Lượng chạy dao (S): là khoảng xê dịch của vật gia công
tương ứng với chuyển động quay tròn của dao.
Có 3 cách biểu thị lượng chạy dao:
a) Lượng chạy dao vòng S
y
: là khoảng xờ dịch của vật gia
công (tính bằng mm) sau mỗi vòng quay của dao phay
(mm/vòng).
b) Lượng chạy dao răng S
r
: là khoảng xê dịch của vật gia
công (mm) khi dao quay được một răng (mm/răng).
c) Lượng chạy dao phút S
p
: là khoảng xờ dịch của vật gia
công (mm) trong thời gian 1 phút (mm/ph)
Ba cách biểu thị ấy có quan hệ với nhau qua biểu thức sau:
Z.n
S
Z
S
S
p
v
r
==
Trong đó: Z – số răng dao phay
n – số vòng quay của dao trong một phút
3. Chiều sâu cắt (t): là kích thước của lớp kimloạicắtgọt đo
được trên phương thẳng góc với đường trục của dao phay.
Khi dùng dao phay trụ nằm để phay thì trị số t bằng chiều
sâu lớp cắt. Khi dựng dao phay mặt đầu để phay mặt bậc
thì trị số t bằng bề rộng của mặt bậc.
4. Chiều dày cắt (a): là khoảng cách thay đổi giữa hai mặt
cắt gọt liên tiếp của 2 răng dao liền nhau, đo theo phương
0,5
0,25
0,25
0,25
9/10
thẳng góc với mặt cắt lần đầu ở điểm mà ta xét.
Khi phay thuận, trị số a từ lớn nhất giảm xuống 0.
Khi phay nghịch trị số a từ 0 tăng lên đến lớn nhất.
Khi phay bằng dao trụ đứng thì a không đổi.
5. Chiều rộng phay (B): là kích thước lớp kimloại bị cắt đi
theo phương song song với đường trục của dao phay (mm)
Chiều rộng cắt (b): là độ dài tiếp xúc giữa vật gia công với lưỡi
cắt chính của răng dao phay; đối với dao phay trụ nằm răng
thẳng b=B.
0,25
Cộng I 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
Cộng II 3
Tổng cộng (I+II) 10
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
10/10
. do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL -. công.
- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao.
- Có độ bền cơ học tốt.
- Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ nhiệt
luyện . v. v. .
- Ngoài