ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
II.1 :QUY TRèNH THI CễNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG
Đợc thể hiện chi tiết trong bản vẽ, bao gồm các bớc sau : B
ớc 1
1, Chế tạo các khối bê tông của đờng trợt
2, Tập chung vật liệu chế tạo máng trợt ,giá đỡ cắt ống 3, Bố chí giá đỡ và chế tạo panel 1 & 2
B ớc 2
1, Quay lật panel 1và di chuyển đến đờng trợt 2, Chế tạo Diafragm
B ớc 3
1, Cố định bằng hệ thống thanh chống 2, Chế tạo các Diafragm còn lại
B ớc 4 Lắp đặt Diafragm vào vị trí B ớc 5 1, Quay lật panel B 2, Cố định panel B bằng hệ thông thanh chống B ớc 6 Chế tạo phần mở rộng chõn đế B ớc 7 Hoàn thiện KCĐ
II .2 QUY TRèNH THI CễNG HẠ THUỶ TỪ ĐƯỜNG TRƯỢT XUỐNG SL:
Phơng pháp hạ thuỷ khối chân đế xuống sà lan mặt boong bằng đờng trợt dùng phổ biến đối với các khối chân đế có kích thớc và trọng lợng lớn. Khối chân đế đợc chế tạo sẵn trên đờng trợt có cùng kích thớc với đờng trợt trên sà lan mặt boong - đờng trợt trên sà lan mặt boong đồng thời dùng làm đờng trợt để đánh chìm khối chân đế tại địa điểm xây dựng.
II .2 .1 Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị đờng trợt, hệ thống tời kéo, puli, máng trợt, trạm lặn,...
Đối với sà lan mặt boong yêu cầu là sà lan chuyên dụng, hệ thống đờng trợt trên sà lan mặt boong giống nh đờng trợt trên bãi lắp ráp và đợc bố trí hệ thống giá đỡ cũng nh đ- ờng trợt phù hợp với sơ đồ kết cấu chịu lực của sà lan. Nếu trí hệ thống giá đỡ cũng nh đ- ờng trợt không đợc bố trí phù hợp với sơ đồ kết cấu chịu lực của sà lan thì cần thiết phải cấu tạo một hệ kết cấu gia cờng để truyền lực vào kết cấu chịu lực của sà lan mặt boong, tránh gây ứng suất cục bộ phá hỏng mặt boong.
Hệ thống nớc dằn trong sà lan mặt boong phải đảm bảo hoạt động trong điều kiện dằn đợc từng khoang hoặc dằn đồng thời các khoang hoặc bơm từ khoang nọ sang khoang kia trong sà lan mặt boong nhằm điều chỉnh mớn nớc cho sà lan mặt boong phù hợp với từng trờng hợp cụ thể trong quá trình hạ khối chân đế lên sà lan mặt boong sao cho trong mọi trờng hợp không xay ra hiện tợng sà lan bị nghiêng ngang hoặc nghiêng dọc.
Dùng tầu dịch vụ kéo sà lan mặt boong vào vị trí sao cho trùng khớp giữa đờng trợt của sà lan mặt boong và đờng trợt của bãi lắp ráp. Giữ cố định sà lan mặt boong bằng các dây chằng buộc với bờ và các dây neo giữ của tầu kéo, sao cho sà lan mặt boong đợc ổn định khi kéo khối chân đế lên sà lan mặt boong.
II .2.2 Quy trình hạ thuỷ khối chân đế
Quy trình hạ thuỷ khối chân đế lên sà lan mặt boong dùng đờng trợt đợc thể hiện trên hình vẽ..., các bớc điều chỉnh lợng nớc dằn trong sà lan mặt boong để cân bằng sà lan mặt boong trong quá trình nhận tải từ khối chân đế đợc xác định cụ thể tuỳ thuộc vào kích thớc cụ thể của khối chân đế và sà lan mặt boong, nh sau:
B
ớc 1 : Tải trọng khối chân đế hoàn toàn trên đờng trợt; B
ớc 2 : Một phần tải trọng khối chân đế đã đa ra ngoài đờng trợt, sà lan mặt boong cha nhận tải
B
ớc 3 : Sà lan mặt boong đã nhận một phần tải trọng từ khối chân đế; B
ớc 4 : Tiếp tục đẩy khối chân đế lên sà lan mặt boong, khi sà lan mặt boong có xu hớng bị nghiêng dọc thì dừng lại
B
ớc 5 : Điều chỉnh hệ thống nớc dằn trên sà lan mặt boong để sà lan mặt boong trở lại trạng thái ban đầu;
B
ớc 6 : Tiếp tục đẩy khối chân đế lên sà lan mặt boong nh bớc 4 và điều chỉnh nớc dằn nh b- ớc 5 cho đến khi khối chân đế đợc đẩy hoàn toàn lên sà lan mặt boong sao cho trọng tâm của KCĐ trùng với trọng tâm của sà lan
Sau khi đẩy hoàn toàn khối chân đế lên sà lan mặt boong, tiến hành liên kết cứng khối chân đế với sà lan mặt boong bằng cách hàn các bản mã và thép ống theo thiết kế.
Đợc thể hiện chi tiết trong bản vẽ
II.3 QUY TRèNH THI CễNG VẬN CHUYỂN VÀ ĐÁNH CHèM BẰNG SÀ LAN:
II.3.1Quy trình thi công vận chuyển trên biển:
- Sau khi hạ thuỷ an toàn từ bãi lắp ráp xuống phơng tiện nổi ngời ta liên kết khối chân đế với sà lan bằng các thanh chống và mối hàn
- Chờ đợi thời tiết thuận lợi cho quá trình vận chuyển
- Sử dụng 2 tàu SAO MAI , tàu dẫn hớng ,tàu kéo và tàu lái đuôi để vận chuyển khôi chân đế cùng sà lan ra toạ độ thiết kế. Cố định sà lan khối chân đế tại vị trí đánh chìm bằng các tàu kéo và hệ thống neo.
II.3.2 Đánh chìm khối chân đế từ sà lan mặt boong không dùng cẩu
Đối với phơng án này, ở đuôi sà lan có lắp một loại bàn xoay chuyên dụng với mục đích khi trọng tâm của khối chân đế nằm ra ngoài trọng tâm của bàn xoay thì bàn xoay sẽ xoay một góc nhỏ và đẩy khối chân đế từ từ trợt xuống biển.
Nhờ sự hỗ trợ của lực đẩy nổi tác dụng lên phần khối chân đế ngập nớc làm cho sà lan không bị nghiêng một góc quá lớn và vẫn đảm bảo ổn định vị trí.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong nhiều trờng hợp có thể dằn nớc vào sà lan tạo độ nghiêng dọc cho sà lan nhằm tạo điều kiện cho khối chân đế trợt khỏi sà lan dễ dàng hơn.
Sau khi khối chân đế trợt hoàn toàn khỏi sà lan, do trọng tâm khối chân đế gần phía đáy nên khối chân đế xoay nổi đứng theo chiều thuận.
Quá trình đánh chìm khối chân đế từ sà lan mặt boong không dùng cầu đợc thể hiện trong bản vẽ:
KCĐ được dịch chuyển về phớa bàn xoay KCĐ được bàn xoay đẩy khỏi vị trớ cõn bằng KCĐ tự trượt xuống
KCĐ ở trạng thỏi tự nổi
Dựng cẩu nổi và dằn nước vào ống chớnh để điều chỉnh KCĐ Điều chỉnh lại khối chân đế
II.4. Quy trình đóng cọc
Việc đóng cọc đợc chia thành hai giai đoạn:
II.4.1 Đóng cọc để cố định tạm thời khối chân đế:
Cố định tạm khối chân đế bằng cách đóng tạm thời hai cọc chính ở vị trí có cọc ở điểm cao nhất. Cọc đóng tạm thờng đóng từ 50% đến 60% độ sâu thiết kế.
Sau khi đóng cọc tạm thời, dùng cẩu hoặc kích thuỷ lực chuyên dụng để điều chỉnh cân bằng khối chân đế, sau khi đo đạc để chỉnh cân bằng mặt trên khối chân đế theo thiết kế, tiến hành hàn tạm thời khối chân đế với các cọc đã đóng tạm. Đa các cọc còn lại vào các ống chính để đóng đến độ sâu thiết kế.
II.4.2 Cố định vĩnh viễn khối chân đế:
Dùng búa máy để đóng tất cả các cọc theo thiết kế.
Việc đóng cọc đợc dừng lại khi cọc đợc đóng đạt độ chối thiết kế. Hàn cố định cọc đã đóng với các ống chính của khối chân đế. Liên kết cố định cọc với ống chính.
II.4.2 Quy trình đóng cọc cha lồng sẵn trong ống chính:
+ Thứ tự đóng cọc. Sau khi định vị KCĐ ta tiến hành kiểm tra cao trình đỉnh của 8 ống chính, cọc đầu tiên sẽ đợc đóng ở vị trí ống chính cao nhất. Tiếp tục công tác đóng cọc tại vị trí đối xứng theo đờng chéo với ống cọc đợc đóng trớc đó.
Bớc 1: Cẩu đoạn cọc số 1 lồng vào ống chính cho tới khi cọc nhô cao hơn ống chính từ 1,5m đến 2m, dừng lại, hàn cố định tạm thời cọc với ống chính.
Kiểm tra độ đồng tâm giữa đoạn cọc thứ hai và đoạn cọc thứ nhất. Hàn nối đoạn cọc thứ hai với đoạn cọc thứ nhất.
Kiểm tra đờng hàn theo thiết kế.
Bớc 3: Cắt bỏ liên kết giữa đoạn cọc thứ nhất và ống chính. Hạ cả hai đoạn cọc vào trong ống chính.
Tiếp tục nối cọc cho đến khi mũi cọc chạm đất. Bớc 4: Cẩu lắp búa lên đầu cọc.
Kiểm tra độ đồng tâm giữa pít tông của búa với cọc.
Đóng hết đoạn cọc đến khi đỉnh cọc cách mặt trên của khối chân đế từ 1,5m đến 2m, dừng lại, tiếp tục nối và đóng đoạn cọc tiếp theo cho đến khi đạt độ sâu và độ chối thiết kế 5mm.
+ Nếu độ nghiêng của KCĐ lớn hơn phạm vi cho phép, phải dùng cẩu nhấc góc thấp lên để chỉnh lại độ nghiêng.
+ Nếu độ nghiêng của KCĐ nằm trong phạm vi cho phép, ta tiến hành chèn cọc.
Bớc 5: Sau khi chèn cọc xong thì tiến hành bơm trám xi măng. Chờ cho khi vữa đông cứng đến cờng độ yêu cầu, dùng máy thuỷ bình đo cao trình cần thiết của đỉnh cọc rồi tiến hành cắt đầu cọc bằng máy hàn Axetylen. Vị trí cắt đầu cọc cách đầu ống chính một khoảng 500 mm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
III. tiến độ thi công:
I. Tổng hợp vật t thiết bị, phơng tiện sử dụng trong chế tạo và lắp ráp dàn BK:
1. Khối lợng vật liệu thép ống cần thiết cho sản xuất KCĐ.
Theo bảng thống kê vật liệu đã thống kê trong các bản vẽ ta có kết quả sau:
1.1.Khối lợng thép dùng trong chế tạo chân đế:
TABLE: Material List 2 - By Section Property
Section ObjectType NumPieces TotalLength TotalWeight
Text Text Unitless m Ton
660X17.5 Frame 24 173.5428537 48.11547187 711X17.5 Frame 20 133.184514 39.85704329 711X20.6 Frame 4 97.50018895 34.19324314 762X17.5 Frame 20 155.379689 49.91876505 762X20.6 Frame 4 110.3722552 41.56679624 813X17.5 Frame 27 271.6013277 93.23456637 813X20.6 Frame 20 382.4670789 153.9474785 OTD Frame 34 468.3299391 1286.502047 1.2. Khối lợng thép chế tạo cọc:
+ Theo tính toán cọc ta chọn chiều dài mỗi cọc là 124m. Thép làm cọc là loại thép
φ1219*25,4.
-khối lợng thép một cọc là: 124x0,9613 = 119,2tấn Tổng khối lợng bốn cọc là: 476,8 tấn.
1.3. Khối lợng thép chế tạo phần khung nối:
Trọng lợng khung nối:
TT Chủng loại L Số thanh(m) Trọng lợng đơnvị(T/m) Trọng lợng(T)
1 1219*25.4 9 4 0,961 34,61
2 711*20,6 8 2 0,351 5,611
3 711*20,6 9,86 2 0,351 6,916
4 660*17,5 10,76 2 0,277 5,965
Tổng trọng lợng(T) 62,39
Theo bảng thống kê khung nối ta có khối lợng khung nối là 62,39 tấn.
1.4. Tổng khối lợng thép để chế tạo khối chân đế
ΣP = P (chõn đế) + P (khung nối) = 1655 tấn.
2. Các loại thiết bị phơng tiện để thi công dàn BK.
2.1. Thi công trên bãi lắp ráp
- Dùng phơng tiện ô tô, xe nâng, cẩu DATANO, cẩu DEMAG CC-600, cẩu DEMAG CC-2000, cẩu DEMAG CC- 4000.
- Các loại thiết bị: Máy hàn, máy cắt, máy mài, máy phun cát, phun sơn, máy nén khí.
2.2. Thi công trên biển
- Cẩu Trờng Sa - Xà lan
- Các tầu dịch vụ: Sao Mai 1, Sao Mai 2.
- Các loại thiết bị phục vụ bơm trám: Máy trộn xi măng, thiết bị bơm, đờng ống bơm trám. - Các thiết bị phục vụ đóng cọc: Búa đóng cọc, thiết bị định tâm, giá đóng cọc...
- Thiết bị dùng để định vị khối chân đế(máy kinh vĩ, máy thủy bình), máy hàn Axetylen để cắt cọc.
- Các thiết bị phục vụ công tác lặn dới nớc.
II. Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công:
Mục đích:
- Tổ chức xây dựng và tiến độ thi công nhằm cân đối, điều chỉnh, phân phối nhân lực một cách hợp lý trong thời gian thi công công trình.
- Căn cứ vào tính kinh tế trong thời gian hoàn thành dự án công trình, căn cứ vào định mức về thời gian hoàn thành các công việc ngoài khơi và thông số đặc tính của các phơng tiện nổi, ta có kế hoạch đi biển của phơng tiện nổi.
- Số lợng công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công trung bình từ 200ữ 300 ngời cùng các cán bộ kỹ thuật chỉ huy thi công và bộ máy quản lý điều hành công tác thi công.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Việc tổ chức nhân lực đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các công đoạn thi công. Các bộ phận xe máy, con ngời và các vật t thiết bị để có thể làm tăng tiến độ thi công công trình.
- Trong quá trình thi công có nhiều công việc đợc tiến hành song song với nhau. Vì vậy cần phải phân bổ nhân công một cách hợp lý.
1. Tổ chức nhân lực thi công trên bờ.
1.1. Chuẩn bị mặt bằng.
Theo kinh nghiệm thực tế thì việc dọn mặt bằng thờng đợc bố trí 2 tổ công nhân mỗi tổ 14 ngời làm việc trong 5 ngày.
Tổng số công lao động: 140 công.
1.2. Tiếp nhận và vận chuyển vật liệu.
- Khối lợng thép cần vận chuyển: 1655 tấn.
Theo kinh nghiệm thì bố trí 30 ngời làm việc trong vòng 10 ngày có sự trợ giúp của ôtô, cẩu và xe nâng.
- Tổng số công lao động: 300 công. - Số xe nâng: 3 chiếc loại 3,5 tấn. - Cẩu TANADO 2 chiếc.
- Cẩu DEMAG CC-600 1 chiếc. - Ôtô trọng tải 10 tấn: 2 chiếc.
1.3. Chế tạo giá đỡ.
+ Khối lợng công tác gia công hàn chế tạo giá đỡ: 160Tấn
Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 20 công/1tấn khối lợng công việc. Tổng số công lao động để chế tạo giá đỡ là:
20.160 = 3200 công.
- Dự kiến thời gian làm việc trong 32 ngày vì vậy mỗi ngày cần đạt đợc 100 công lao động. Số nhân công cần thiết là 100 ngời, chia làm 4 đội.
1.4. Chế tạo KCĐ.
Tổng khối lợng KCĐ là 1655tấn. Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 24công cho 1tấn khối lợng.Vậy số ngày công cần thiết để chế tạo KCĐ là: 24x1655 = 39720 công.
- Thời gian chế tạo KCĐ dự kiến là 4 tháng (120ngày). Số công nhân cần mỗi ngày là: 39720/120 = 331 ngời.
- Đội sản xuất có 4 đội, mỗi đội gồm 55 ngời tham gia sản xuất các hạng mục khác nhau của KCĐ.
1.5. Chế tạo khối thợng tầng(KTT).
- Khối TT có khối lợng là 568 tấn.
- Theo định mức 54/ BXD – VKT quy định cho danh mục này là 28công/1 tấn khối lợng. Tổng số ngày công: 28*568 = 15904 công.
- Dự kiến thời gian chế tạo KTT là 100 ngày ⇒ Số nhân công cần thiết trong mỗi ngày là: 15904/100 = 160 ngời. Số công nhân này đợc chia thành 4 đội, mỗi đội gồm có 40 ngời.
1.6. Lắp đặt giá đỡ.
Theo định mức của PTSC đối với công việc này là: 3công/1tấn khối lợng. Số công lao động cần là: 2 x160 = 320 công.
- Dự kiến làm việc này trong 5 ngày⇒ số nhân công mỗi ngày cần: 480/5 = 96 ngời.
1.7. Chế tạo giá cập tầu .
- Dự kiến chế tạo giá cập tầu trong thời gian 45 ngày với sự tham gia làm việc của 30 ngời. - Tổng số công lao động cần thiết cho phần việc này là: 45x30 = 1350 công.
1.8. Lắp Protector.
- Tổng khối lợng của Protector chống ăn mòn cho công trình là 17760 kg hay 17,76 tấn. - Theo định mức của PTSC cho công tác này là 5 công/ 1 tấn khối lợng.
- Số ngày công lao động cần: 5x17,76 ≅ 90 công.
+ Paker có 4 chiếc, số công lao động cần thiết để lắp Paker là 30 công.
Dự kiến tiến hành công việc này trong 5 ngày, số công nhân cần cho mỗi ngày là: 120/5 = 24 ngời.
1.9. Chế tạo cọc.
- Khối lợng cọc cần chế tạo là: 476,8 tấn.
- Định mức quy định cho công việc này là: 3công/1tấn khối lợng. Số ngày công lao động cần là: 3x476,8 = 1430 công.
- Dự kiến công việc này làm trong 60 ngày, số nhân công mỗi ngày cần là: