1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương

58 112 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânLỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển biến ngày càng lớn mạnh, trên đà phát triển và đạt mức tăng trưởng khá. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nước ta đã nhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng sản xuất, khai thác tốt tiềm lực tài chính của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên để bắt kịp với sự biến động nhanh chóng của nền kinh tế thị trường không ít những doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn. Song nhiều doanh nghiệp đã vượt lên từ sức mạnh nội lực, luôn duy trì được sản xuất và đảm bảo được thu nhập ổn định cho người lao động. Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương là một doanh nghiệp như vậy. được điều này là do Công ty đã chọn cho mình một hướng đi đúng đắn: “Kết hợp phát triển chuyên môn hóa với đa dạng hóa kinh doanh”.Trong những năm tới Công ty cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đa dạng hóa kinh doanh để đáp ứng tốt với nhu cầu đa dạng hóa của thị trường, tạo ra khả năng tăng doanh thu, lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh.Quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương, cùng với những lý luận được trang bị trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và xuất phát từ thực tế Công ty, em đã chọn đề tài: “Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânNgoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề được trình bày trong 3 chương:Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương.Chương II: Thực trạng đa dạng hóa kinh doanhCông ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương trong thời gian qua.Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương thời gian tới.Để thực hiện được chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Mai Xuân Được cùng toàn thể các bác, chú, anh chị cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương. Với thời gian thực tập không nhiều, khối lượng công việc khá lớn lại thêm nhiều bỡ ngỡ giữa lý thuyết và thực tế nên việc khiếm khuyết trong viết chuyên đề này là không thể tránh khỏi. Vì vậy em rất mong muốn được sự thông cảm của thầy và mong muốn tiếp thu những ý kiến đóng góp để cho em điều kiện nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập và công tác sau này.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A2 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN ĐIỆN NÔNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải DươngSau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975 thống nhất đất nước, đất nước ta nói chung cũng như tỉnh Hải Dương nói riêng đều bước sang một thời đại mới, thời đại phát triển đất nước theo chế độ bao cấp. Ngành nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của tỉnh Hải Dương chủ yếu là sản xuất lương thực thực phẩm (trồng trọt và chăn nuôi). Hải Dương những thửa ruộng rất lớn phù hợp với chuyên canh trồng cây lúa nước, khi đó lãnh đạo tỉnh nhà đã xác định được vấn đề là phải giới hóa sản xuất nông nghiệp như khâu làm đất và tưới tiêu nhằm mục đích giảm công sức lao động, tăng năng suất lao động, giải quyết được thời vụ.Do đó tỉnh Hải Dương đã hình thành giới hóa phục vụ trong nông nghiệp. Đến năm 1962 hình thành chi cục máy kéo tình Hải Hưng. Sau đó phát triển thành Công ty Máy kéo của tỉnh Hải Hưng vào năm 1970. Lúc này trong Công ty đã phân ra các trạm trực thuộc như Bình Giang, Cẩm Giàng, Thanh Miện, Ninh Giang, Gia Lộc, Kim Thành, Tứ Kỳ,… Từ năm 1970 trở đi hình thành các xí nghiệp khí nông nghiệp trực thuộc quản lý của UBND các huyện, thị xã, mỗi huyện hình thành các xí nghiệp khí nông nghiệp và sửa chữa. Chủ yếu như máy làm đất, máy vận chuyển, xan ủi, tuốt lúa, máy bơm nước, sửa chữa các dụng cụ khí. Đến năm 1987 hình thành chi cục quản lý hành chính kỹ thuật, mỗi huyện hàng trăm đầu máy.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A3 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânĐến năm 1992 hình thành Công ty điện nông nghiệp Hải Hưng, khi đó các xí nghiệp tập trung vào một mối. Trên là Công ty, dưới là các trạm điện nông nghiệp của các huyện và khoảng 250 máy kéo. Đến năm 1996 Công ty điện Nông nghiệp Hải Hưng đã tách thành hai Công tyCông ty điện Nông nghiệp Hưng Yên, số lượng máy kéo 100 máy và Công ty điện nông nghiệp Hải Dương, số lượng máy kéo 100 máy.Công ty điện Nông nghiệp Hải Dương được thành lập theo Quyết định số: 1010/ QĐ- UB ngày 10 tháng 12 năm 1992 của UBND Tỉnh và Đăngkinh doanh số 111721 ngày 30/10/1997 do Sở kế hoạch đầu tư cấp.Đến tháng 10 năm 2004, UBND tỉnh Hải Dương đã ra quyết định số 4040/ QĐ-UB ngày 17/10/2004 về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty điện Nông nghiệp Hải Dương. Từ đây, Công ty chính thức đi vào hoạt động với một tên mới là Công ty Cổ phần điện Nông nghiệp Hải Dương.- Tên gọi: Công ty Cổ phần điện Nông nghiệp Hải Dương- Trụ sở chính: Số 95 Đường Nguyễn Lương Bằng – Thành phố Hải Dương- Số điện thoại: 03203.890.227 – 03203.891.750Công ty đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hải Dương.Công ty đã truyền thống và bề dày kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Nhưng do đặc điểm về quy mô sản xuất của Công ty chủ yếu là vừa và nhỏ nên nguồn vốn cũng còn nhiều hạn chế. Với những bước đi thăng trầm đầy gian nan thử thách và khó khăn đặc biệt là quá trình chuyển đổi từ chế tập trung quan liên bao cấp sang chế thị trường, những yêu cầu bức Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A4 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânthiết của nền kinh tế thị trường. Nhưng nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của các đồng chí lãnh đạo trong Công ty, do sự đoàn kết trong nội bộ mà Công ty Cổ phần điện Nông nghiệp Hải Dương đã dần vượt qua được tất cả những khó khăn thử thách. Công ty đãđang dần từng bước khẳng định mình , tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường và uy tín của Công ty ngày càng lớn mạnh.1.2 Các đặc điểm chủ yếu của Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương. 1.2.1 Ngành nghề kinh doanh+ Dịch vụ giới nông nghiệp: Cầy bừa, san ủi cải tạo đồng ruộng, bơm nước, vận chuyển;+ Xây dựng đồng ruộng; + Sửa chữa, cung ứng, lắp ráp thiết bị phụ tùng điện nông nghiệp; + Đại lý dịch vụ xăng, dầu, mỡ;+ Cải tạo, sửa chữa và xây dựng công trình thủy lợi nội đồng quy mô nhỏ;+ Xây dựng công trình giao thông; - Công ty mục tiêu và nhiệm vụ sau:+ Duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh trong việc giới hóa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.+ Tăng cường tìm kiếm, phát triển thêm thị trường mới, nhất là trong lĩnh vực làm đường giao thông nông thôn và các lĩnh vực khác như: Xây dựng đồng ruộng, san ủi, cung ứng phụ tùng….+ Bảo toàn và không ngừng phát triển nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. + Hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A5 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân+ Thường xuyên bồi dưỡng tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngũ công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý của Công ty.+ Đảm bảo ổn định việc làm và tăng thu nhập cho người lao động và các quyền lợi của người lao động theo đúng quy định của bộ luật lao động.+Tổ chức tốt khâu máy móc thiết bị để phục vụ tốt nhất cho việc xuống đồng. Đồng thời, tìm hiểu thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh.+ Sắp xếp lại các phòng ban, Trạm, đội một cách phù hợp, đảm bảo tinh gọn v0à hợp lý, hiệu quả cao, phát huy năng lực trình độ của cán bộ công nhân viên, giảm tối đa chi phí quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.1.2.2 Đối tượng, địa bàn kinh doanh của Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương- Đối tượng kinh doanh: Đối tượng phục vụ chủ yếu của Công ty là các Hợp tác xã, các hộ sản xuất nông nghiệpkinh doanh với mọi thành phần kinh tế khác.- Địa bàn kinh doanh: Công ty một vị trí thuận lợi về giao thông, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh rộng rãi trong toàn tỉnh.Sau khi Đại hội cổ đông thành lập, Hội đồng quản trị đã nhanh chóng đi vào tổ chức kinh doanh theo phương án đã được thông qua Đại hội. Hội đồng quản trị đã quyết định thành lập các Trạm, xưởng, cửa hàng trên sở vật chất của Công ty. Hội đồng quản trị đã thành lập 5 trạm, 2 cửa hàng và 3 xưởng khí tại các huyện, thành phố trong tỉnh. Bước đầu các Trạm, xưởng và cửa hàng đã sự ổn định.Do địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rộng khắp trong toàn tỉnh nên Công ty đã tiến hành giao khoán doanh số để tạo điều kiện cho các Trạm, xưởng và cửa hàng kinh doanh chủ động.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A6 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânNgoài ra, Công ty còn tận dụng các mặt bằng thế đẹp, thuận lợi giao thông để kinh doanh dịch vụ. Đây cũng là một phương án tương đối hiệu quả mà Đại hội cổ đông đã chỉ rõ.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A7 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân1.2.3 Vốn kinh doanh và đầu tư phát triển- Vốn kinh doanh: Công ty đã truyền thống và bề dày kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Nhưng do đặc điểm về quy mô sản xuất của Công ty chủ yếu là vừa và nhỏ nên nguồn vốn cũng còn nhiều hạn chế.Chia làm 2 loại:*. Phân theo cấu vốn+ Vốn cố định: 2.76 tỷ VNĐ ( 61.8% )+ Vốn lưu động: 1.71 tỷ VNĐ ( 38.2% )*. Phân theo nguồn vốn+ Vốn nhà Nước: 1.53 tỷ VNĐ bao gồm: Vốn Ngân sách cấp, vốn nguồn gốc từ ngân sách ( 34.2% )+ Vốn doanh nghiệp tự bổ xung: 1.71 tỷ VNĐ ( 38.3% )+ Vốn vay : 1.23 tỷ VNĐ ( 27.5% )- Đầu tư phát triển+ Đầu tư mới:Căn cứ theo phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới, để thể mở rộng sang lĩnh vực xây dựng đường giao thông, cần phải đầu tư thêm máy móc như sau:Máy lu SAKAI ( Nhật cũ ): Khoảng 200 triệuMáy ủi DT-75 ( Liên Xô ) : Khoảng 150 triệuMáy xúc ( Nhật hoặc Đức ): Khoảng 500 triệuTổng số vốn mua sắm máy móc thiết bị khoảng 800-900 triệu đồng và vốn lưu động để kinh doanh khoảng 1 tỷ đồng.+ Đầu tư nâng cấp máy kéo:Số máy kéo hiện nay của Công ty cổ phần ( hơn 50 đầu máy ) tình trạng kỹ thuật kém nhưng với đồng đất của tỉnh nhà hiện nay, chưa loại Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A8 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dânmáy nào thay thế phù hợp hơn. Để giữ ổn định số lượng đầu máy kéo này, cần phải đầu tư nâng cấp để bảo đảm tình trạng kỹ thuật. Số lượng vốn cần đầu tư là 50 máy x 10 triệu = 500 triệu đồng.Khi đã ổn định sản xuất và nhu cầu phát sinh về vốn, Công ty sẽ vay vốn hoặc phương án phát hành thêm cổ phần.1.2.4 Lao độngSau khi cổ phần hóa, đội ngũ lao động của Công ty còn lại khoảng 243 người, trong đó lao động Nam chiếm đa số. Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất chiếm hơn 80%, còn lại là lao động gián tiếp. Lao động của Công ty bậc thợ bình quân khoảng bậc bốn, bậc năm, điều này phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty bởi vì công việc của ngành không chỉ đòi hỏi sức khỏe mà còn đòi hỏi tay nghề cao. Định kỳ Công ty cũng tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhằm tạo sự nhạy bén trong chế thị trường, do đó số lao động trình độ chuyên môn ngày càng tăng; đồng thời tổ chức các kỳ thi nâng bậc cho công nhân nhằm nâng cao tay nghề. Đây là điều kiện tốt giúp Công ty phát huy hết những tiềm năng sẵn và những nguồn lực chưa khai thác.*Phân theo trình độ+ Trình độ đại học và cao đẳng: 18 người (7.41%)+ Trình độ trung cấp : 16 người (6.58%)+ Trình độ công nhân kỹ thuật : 209 người (86.01%)*Phân theo hợp đồng lao động+ Công chức viên chức : 02 người (0.82%)+Lao động hợp đồng dài hạn :234 người (96.3%)+ Lao động hợp đồng thời hạn( 1-3 năm ): 07 người (2.88%)*Phân loại theo tuổi đời+ Dưới 30 tuổi : 08 người (3.3%)Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A9 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân+ Từ 30 tuổi đến 40 tuổi: 20 người (8.23%)+ Từ 40 tuổi đến 50 tuổi: 163 người (67.1%)+ Trên 50 tuổi : 52 người (21.37%)1.2.5 Tình hình tài sản của Công tya. Máy móc thiết bị:- Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải cần sử dụng lại:+ Trị giá trên sổ sách kế toán: 343.900.621 VNĐ+ Giá trị đánh giá lại : 349.662.000 VNĐ- Máy móc thiết bị không cần sử dụng:Giá trị còn lại trên sổ sách: 532.674.542 VNĐChủ yếu gồm 23 máy kéo MTZ không ra sản xuất được vì tình trạng kỹ thuật đã xuống cấp, hoạt động kém hiệu quả và không địa bàn làm đất và Trạm xăng dầu + Biến thế( Thuộc trạm Cẩm Giàng- trị giá trên sổ sách: 231.402.135 VNĐ ) do thiết bị không phù hợp.- Máy móc thiết bị chờ thanh lý:Giá trị còn lại trên sổ sách: 138.987.250 VNĐ. Chủ yếu gồm 20 máy kéo MTZ đã cũ nát hư hỏng từ lâu, không thể hồi phục để sản xuất ra được.Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A10 [...]... kinh doanh giúp Công ty đứng vững trên thị trường CHƯƠNG II Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 17 Trường ĐH Kinh tế THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HÓA KINH DOANHCÔNG TY CỔ PHẨN ĐIỆN NÔNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng cấu kinh doanh của Công ty thời gian qua; 2.1.1 Các ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Dịch vụ giới nông nghiệp: Cầy bừa, san... ngành kinh doanh mới doanh thu và tỷ trọng doanh thu đều tăng Do đó cấu kinh doanh của Công ty sự thay đổi đáng kể Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế 27 2.2 Hiệu quả cấu kinh doanh; Bảng 2.3: Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương (Đơn vị tính: 1000 VNĐ) Tỷ suất lợi Lợi nhuận Ngành kinh doanh. .. khi Công ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương chuyển sang cổ phần hóa năm 2004, Công ty đã chuyển sang một giai đoạn phát triển hoàn toàn khác với sự ra đời của cổ phần phát hành cho các đối tượng của Công ty và ngoài Công ty mua ( công nhân viên chức, các đối tượng khác ngoài Công ty ) Khi đó công nhân viên chức là chủ thực sự của Công ty và quyết định sự phát triển của Công ty, đó là tác động lớn... đề tốt nghiệp Quốc dân 30 Trường ĐH Kinh tế 2.3 Các giải pháp chủ yếu Công ty đã thực hiện để thực hiện đa dạng hóa kinh doanh: Đa dạng hóa kinh doanh là một quá trình tất yếu để Công ty thể tồn tại và đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày một đa dạng và liên tục biến đổi của thị trường, đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu Do đó, để phát triển đa dạng hoá kinh doanh Công ty đã tiến hành một số giải pháp: 2.3.1... doanh của Công ty Cổ phầnđiện nông nghiệp Hải Dương trong thời gian qua 1.3.1 Tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phầnđiện nông nghiệp Hải Dương trong 5 năm: 2003-2007 Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 14 Trường ĐH Kinh tế Bảng 1.2: (Đơn vị tính: 1000 VNĐ) STT 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Vốn kinh doanh 3.076.270... móc thiết bị nông nghiệp giảm công ty đã tăng cường phát triển đa dạng hóa kinh doanh và coi đó là nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực hiện ngay Điều đó làm cho hiệu quả hoạt động đa dạng hoá không cao + Chính sách đa dạng hoá của Công ty chưa được tính toán toàn diện, chưa chú ý đến việc đa dạng hoá các ngành kinh doanh thể khắc phục tính mùa vụ hiện nay của Công ty Thứ hai; Điều kiện đa dạng hoá không... Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 31 Trường ĐH Kinh tế doanh của Công ty Các chỉ tiêu về doanh thu của các ngành kinh doanh của Công ty được đề ra từ đầu năm trên sở doanh thu của năm trước Từ đó tác động đến hoạt động đa dạng hoá kinh doanh làm duy trì hoặc tăng tỷ trọng của một số ngành kinh doanh nhất định 2.3.3 Huy động vốn phục vụ cho phát triền đa dạng hoá kinh doanh Vốn... đề được quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh Thực tế hiện nay, không chỉ riêng Công ty cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương mà hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn kinh doanh Công ty đã vay vốn từ Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, huy động vốn từ các cổ đông và lao động trong công ty Vốn huy động từ các cổ đông và lao động trong Công ty: 3 tỷ Giữ lại lợi nhuận tái đầu tư 100 triệu... gần gũi hơn giữa người quản lý và cán bộ công nhân viên nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 33 Trường ĐH Kinh tế 2.4 Đánh giá hoạt động đa dạng hóa kinh doanh của Công ty thời gian qua 2.4.1 Ưu điểm: Thứ nhất, Thông qua đa dạng hoá kinh doanh Công ty đã tận dụng được công suất của toàn bộ hệ thống máy móc thiết... ứng nhanh và dễ đầu tư cũng ngày càng tăng Những nhu cầu trên đã góp phần hình thành và phát triển ngành nghề khí sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệpCông ty Cổ phần điện nông nghiệp Hải Dương Trong thời gian từ năm 2003 đến nay Công ty 04 sở khí sửa chữa các loại máy nông nghiệp như: máy cày, máy bơm, máy phát cỏ ; chế tạo, cải tiến các loại bánh lồng, dàn xới, dàn bừa; thiết . Tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương. Chương II: Thực trạng đa dạng hóa kinh doanh ở Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương trong. cổ phần hóa Công ty Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương. Từ đây, Công ty chính thức đi vào hoạt động với một tên mới là Công ty Cổ phần Cơ điện Nông nghiệp Hải

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.1 TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 11)
Bảng 1.2: - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.2 (Trang 14)
Bảng 1.3: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.3 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương (Trang 15)
Bảng 2.1: Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.1 Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 (Trang 20)
Bảng 2.2: Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.2 Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính (Trang 24)
Bảng 2.3: Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.3 Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương (Trang 27)
Theo dõi bảng 2.3 ta thấy lợi nhuận của Công ty trong 3 năm trở lại đây chủ yếu từ 2 ngành kinh doanh mới - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
heo dõi bảng 2.3 ta thấy lợi nhuận của Công ty trong 3 năm trở lại đây chủ yếu từ 2 ngành kinh doanh mới (Trang 27)
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động cần trong 2 năm tới - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động cần trong 2 năm tới (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w