1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Trồng nấm (Nghề: Khuyến nông lâm - Trình độ: trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ thuật trồng nấm là môn khoa học nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản một số loài nấm ăn như: Nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm. Bài giảng Trồng nấm (Nghề: Khuyến nông lâm - Trình độ: trung cấp) gồm 4 bài: Bài 1: Kỹ thuật trồng nấm sò; Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm rơm; Bài 3: Kỹ thuật trồng nấm mỡ; Bài 4: Kỹ thuật trồng mộc nhĩ. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: TRỒNG NẤM NGHỀ: KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lào Cai, năm 2017 Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội phục vụ công tác giảng dạy đào tạo hệ Trung cấp Khuyến Nông lâm Cao đẳng khuyến nông Các nội dung giáo trình phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích để đào tạo hệ trung cấp, sơ cấp Khuyến nông lâm đào tạo nghề cho nông dân Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trồng nấm biên soạn sở chương trình đào tạo Trung cấp nghề khuyến nông lâm trường Cao đẳng Lào Cai Kỹ thuật trồng nấm môn khoa học nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số lồi nấm ăn như: Nấm sị, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm Giáo trình gồm bài: Bài 1  : Kỹ thuật trồng nấm sò Bài 2  : Kỹ thuật trồng nấm rơm Bài 3  : Kỹ thuật trồng nấm mỡ Bài 4  : Kỹ thuật trồng mộc nhĩ Trong trình biên soạn tác giả cố gắng thể nội dung ngắn lơgíc đảm bảo nội dung kiến thức, kỹ cần đạt theo mục tiêu mơ đun Giáo trình Trồng nấm tài liệu giảng dạy, học tập thức giáo viên học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai, tài liệu tham khảo cho sở dạy nghề phạm vi toàn tỉnh Đây giáo trình nội biên soạn công phu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mô đun Mục tiêu mô đun Nội dung mô đun Bài 1: Kỹ thuật trồng nấm sò Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật trồng nấm sị 10 2.1 Cơng tác chuẩn bị 10 2.2 Xử lý nguyên liệu 13 2.3 Đóng bịch 15 2.4 Cấy giống 16 2.5 Nuôi sợi 16 2.6 Rạch bịch 17 2.7 Chăm sóc thu hái 17 2.7.1 Chăm sóc 17 2.7.2 Thu hái 18 2.8 Sơ chế bảo quản nấm 19 2.8.1 Bảo quản lạnh nấm sò 19 2.8.2 Sấy nấm sò 19 2.9 Bệnh hại nấm sò 20 2.9.1 Bệnh sinh lý biện pháp phòng trừ 20 2.9.2 Bệnh nhiễm vi sinh vật biệp pháp phòng trừ 21 Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm rơm Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 24 1.1 Giá trị dinh dưỡng 24 1.2 Đặc điểm sinh thái 25 Kỹ thuật trồng nấm rơm 27 2.1 Công tác chuẩn bị 27 2.2 Xử lý nguyên liệu 31 2.3 Xếp mô cấy giống 33 2.4 Ni sợi 33 2.5 Chăm sóc 34 2.6 Thu hái 35 2.7 Chế biến 36 2.8 Bệnh hại nấm rơm 38 Bài 3: Kỹ thuật trồng nấm mỡ 42 Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 42 1.1 Giá trị dinh dưỡng 42 1.2 Đặc điểm sinh thái 42 Kỹ thuật trồng nấm mỡ 43 2.1 Công tác chuẩn bị 43 2.2 Xử lý nguyên liệu 46 2.3 Phối trộn, ủ đống đảo nguyên liệu 46 2.4 Vào luống nguyên liệu 47 2.5 Lên men phụ 48 2.6 Cấy giống, ươm sợi 48 2.7 Phủ đất 48 2.8 Chăm sóc thu hái 49 2.9 Chế biến bảo quản 50 Sâu bệnh hại nấm mỡ 51 3.1 Bệnh sinh lý 51 3.2 Bệnh nhiễm mốc 52 3.3 Chuột phá hoại 52 Bài 4: Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ 55 Giá trị dinh dưỡng đặc điểm sinh thái 55 1.1 Giá trị dinh dưỡng 55 1.2 Đặc điểm sinh thái 55 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ 57 2.1 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ gỗ 57 2.2 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ mùn cưa 63 Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Trồng nấm Mã mơ đun: 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật trồng nấm mơ đun tự chọn chương trình đào tạo trung cấp nghề khuyến nơng lâm, có liên quan với mơ đun khác: An tồn lao động, Trồng số loài lâm nghiệp, Trồng số lồi Lương thực, Bảo vệ mơi trường - Tính chất: Mơ đun bố trí học trước mô đun thực tập sở - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất để có sản phẩm đảm bảo an tồn, vệ sinh thực phẩm, đem lại hiệu kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Lựa chọn giống tốt, chọn thời vụ trồng thích hợp loại nấm ăn Trình bày qui trình kỹ thuật trồng, bảo quản sơ chế số loài nấm ăn - Về kỹ năng: Thực trồng số loài nấm ăn: Nấm mộc nhĩ, Nấm sò, Nấm rơm, Nấm mỡ số giá thể: Gỗ, Bông phế thải, Rơm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tác phong khoa học, nghiêm túc thực qui trình kỹ thuật nội qui phịng ni trồng Nấm Nội dung mô đun: BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ (NẤM BÀO NGƯ) Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài Kỹ thuật trồng nấm sò giảng dạy 11 Trong có lý thuyết, thực hành Bài giảng giúp cho người học có kiến thức đặc điểm sinh thái, cách xây dựng lán trại, cách chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho việc trồng nấm sị Trình bày quy trình cách tiến hành trồng nấm sị ngun liệu mùn cưa, phương pháp phòng trừ sâu bệnh cách sơ chế bảo quản nấm sò, tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo hướng bền vững Mục tiêu: - Trình bày giá trị kinh tế, Qui trình kỹ thuật trồng nấm sị bơng phế thải, mùn cưa - Thực bước ni trồng, chăm sóc- thu hái bảo quản - sơ chế nấm sị - Có ý thức việc tận dụng nguyên liệu, tiết kiệm vật tư tăng suất lao động Nội dung chính: Giá trị dinh dưỡng đặc điểm sinh thái 1.1 Giá trị dinh dưỡng Nấm sị có nhiều giá trị dinh dưỡng, chứa nhiều protêin, vitamin axít amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ thể người Đặc biệt với hàm lượng protêin chiếm tới 33 – 43%, Nấm sị hồn tồn thay lượng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật Do đó, nấm sị gọi “thịt chay”, “thịt sạch” sử dụng nguồn cung cấp protein chủ yếu qua bữa ăn Do đặc tính sinh học, chất dinh dưỡng vi chất có lợi cho sức khỏe người dễ dàng Hình 1: Nấm sị chuyển hóa thành lượng cho thể, phù hợp với giải pháp “ăn kiêng” dành cho bệnh nhân tiểu đường, gút, mỡ máu… người có thói quen ăn chay Đối với người suy nhược thể, ăn chế biến từ nấm giúp phục hồi sinh lực nhanh chóng Việc chế biến ăn khơng địi hỏi cầu kì mà ngon miệng nấu cháo, xào, nấu canh, luộc… vừa có tác dụng bổ dưỡng, vừa có tác dụng trị bệnh 1.2 Đặc điểm sinh thái 1.2.1 Chu trình sống nấm sò (Nấm bào ngư) - Khi trưởng thành, nấm sị phát tán bào tử, gặp điều kiện mơi trường thích hợp bào tử nảy mầm hình thành hệ sợi sơ cấp - Hệ sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau xảy kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể nấm hồn chỉnh Quả thể nấm sò phát triển qua giai đoạn sau: - Dạng san hô: thể tạo thành, dạng sợi mảnh hình chùm Hình 2: Chu trình sinh trưởng nấm Sò - Dạng dùi trống: mũ xuất dạng khối tròn, cuống phát triển chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống mũ không sai khác nhiều - Dạng phễu: mũ mở rộng, cuống nằm - Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ - Dạng lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến lượn sóng 1.2.2 Các nguồn dinh dưỡng cho nấm sị 1.2.2.1 Chất đường - Trong q trình sinh trưởng phát triển, nấm cần nguồn đường, bột lớn, thường bổ sung chất cho nấm sò dạng bột bắp, cám gạo - Nấm sử dụng chất đường, bột để tổng hợp sinh khối, bao gồm thành phần cấu tạo nên sợi nấm hợp chất liên quan đến hoạt động sống Nói chung nấm cần chất đường, bột yếu tố bắt buộc khơng thể thiếu, khơng có nấm khơng thể sinh trưởng phát triển 1.2.2.2 Chất đạm Chất đạm nguồn dinh dưỡng thiếu nấm - Nguồn đạm hữu bổ sung trồng nấm sò dạng bánh dầu, bã đậu nành, - Nguồn đạm vô dùng trồng nấm phân urê, phân sunphat amôn (SA), diamôn phốt phát (DAP)… 1.2.2.3 Chất khoáng vitamin - Các vitamin để hệ sợi nấm phát triển: Vitamin B1, vitamin B6, vitamin H - Các chất khoáng đa lượng: Nấm cần cung cấp số nguyên tố khoáng đa lượng phốt (P), kali (K), canxi (Ca), lưu huỳnh (S), magie (Mg)… Ví dụ như: phân lân cung cấp phốt pho, phân kali cung cấp nguyên tố kali, phân hỗn hợp NPK cung cấp đạm, phốt kali - Các nguyên tố vi lượng như: sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), bor (Bo)… Nấm sò cần thành phần nguyên tố vi lượng với tỷ lệ nhỏ thiếu 1.2.2.4 Nước - Nấm sò cần nước lớn trình sinh trưởng phát triển, nước chiếm 80 – 85% tổng trọng lượng Nếu thiếu nước, thể cằn cỗi, chí teo cứng lại, nhẹ cân dai Nếu thừa nước, thể vàng nhũn rũ xuống - Nguồn nước tưới phải sạch, nước bẩn lây nhiễm mầm bệnh cho nấm, làm ức chế phát triển thể, chí làm chết thể - Nguồn nước tưới không bị nhiễm phèn nhiễm mặn không thể hình thành bị dị dạng bơng cải, teo đầu, khô cứng bị chết non - Nếu dùng nước máy phải để bay hết mùi Clo 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm sò 1.2.3.1 Nhiệt độ - Nhóm nấm sị chịu lạnh thích hợp nhiệt độ từ 13 – 20oC - Nhóm nấm sị chịu nhiệt thích hợp nhiệt độ từ 24 – 28oC 1.2.3.2 Độ ẩm - Độ ẩm chất: Nấm sò yêu cầu độ ẩm chất (giá thể) khoảng 60 – 70%, độ ẩm 70% 30% lợi cho sinh trưởng hệ sợi hình thành thể nấm - Độ ẩm khơng khí: Trong thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm khơng khí khơng 70%, tốt 75 - 90% Độ ẩm thấp 70% thể bị vàng khô mép Ở độ ẩm 50%, nấm ngừng phát triển chết, dạng bán cầu lệch dạng lục bình bị khơ mặt cháy vàng bìa mép mũ nấm Ngược lại, độ ẩm cao (95%) chưa hẳn tốt cho nấm, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống 1.2.3.3 Ánh sáng Ở giai đoạn khác chu kỳ sống, nấm sò yêu cầu ánh sáng khác - Giai đoạn sinh trưởng hệ sợi không cần ánh sáng - Giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng khuếch tán với cường độ trung bình 200lux, cường độ ánh sáng mạnh ngăn cản việc hình thành nụ nấm, cịn ánh sáng yếu làm chân nấm dài ra, mũ hẹp 1.2.3.4 Độ thơng thống - Giai đoạn sinh trưởng: nồng độ CO2 khoảng 15 – 20% hệ sợi nấm sinh trưởng được, vượt lên khoảng 30% sinh trưởng hệ sợi giảm mạnh - Giai đoạn hình thành thể: nấm cần độ lưu thơng khơng khí mạnh, nồng độ CO2 phải giảm lượng oxy tăng lên Nếu không mũ nấm hẹp lại chân dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị hình Kỹ thuật trồng nấm sị 2.1 Cơng tác chuẩn bị 2.1.1 Chuẩn bị nhà trồng nấm 2.1.1.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà trồng nấm - Cách xa nguồn gây bệnh như: cống rãnh, bãi rác thải, chuồng trại chăn nuôi, phế thải trồng nấm ; - Cách xa nơi có nhiều bụi bặm nhà máy xay xát, nhà máy chế biến nông sản, nhà máy cưa xẻ gỗ…; - Đặt vùng đất cao, không bị đọng nước, ngập lụt; Hình 3: Nhà làm nấm - Đặt nơi có nhiều cao xung quanh vừa tạo bóng râm vừa chắn bớt gió giữ ẩm cần thiết cho nấm; - Có nguồn nước khơng khí sạch, khơng bị nhiễm; - Khơng xây dựng đồi trọc, đồng trống có nhiều gió nhiệt độ thay đổi lớn ngày đêm Mơ hình nhà trồng nấm sị thường bố trí thành khu riêng: - Khu chế biến nguyên liệu gồm: nhà kho (chứa nguyên vật liệu dụng cụ dùng cho xử lý nguyên liệu) nhà xử lý nguyên liệu - Khu nhà ươm: gồm nhà cấy giống nhà nuôi sợi - Khu nhà trồng 2.1.1.2 Chuẩn bị thiết bị trùng giá thể - Nồi dùng để khử trùng giá thể trồng nấm theo phương pháp thủ công dựa nguyên tắc dùng nước lưu thông điều kiện áp suất thường - Nồi hấp làm tôn sắt tấm, bên đặt vỉ lót thường gỗ tre để túi giá thể, sử dụng thùng phuy - Vỉ lót có lỗ để nước bốc lên bảo đảm túi giá thể không lọt xuống nước Tấm vỉ lót cách đáy thùng khoảng 20 - 25cm - Những sở sản xuất lớn trang bị thiết bị nồi hấp khử trùng có áp suất cao Nồi hấp có thân hình trụ, đáy nắp hình chõm cầu Nắp nồi có chốt ghép chặt với thân, đáy có lắp ống phun nóng để trùng - Bên nồi có giá đỡ để đặt giỏ đựng túi nấm, có loại có giỏ giỏ 2.1.1.3 Chuẩn bị dụng cụ sử dụng để trồng nấm sò a Dụng cụ cấy giống - Bình tam giác: dùng để đựng cồn khử trùng trình cấy - Que cấy: thường dùng que cấy đầu bẹp làm inox - Panh kẹp, đèn cồn, hấp vô trùng… b Dụng cụ dùng để xử lý nguyên liệu * Bể xử lý ngun liệu - Bể dùng để hồ nước vơi dùng cho xử lý nguyên liệu làm giá thể nuôi trồng nấm Có thể xây bể gạch, ximăng, cát Chúng ta làm bể tơn đào hố đất lót nilon để chứa nước - Tuỳ theo quy mơ sản xuất mà xây bể tích lớn nhỏ khác yêu cầu bể xây phải thuận tiện cho việc xử lý hệ thống cấp nước - Bể thường có kích thước tối thiểu: rộng: 0,8m, dài: 2m, cao: 0,75m để chứa 1m3 nước 10 - Đến giai đoạn hình thành thể cần tăng dần lượng chiếu sáng để kích thích phát triển chúng Khi mộc nhĩ mọc nhiều giữ mức ánh sáng đọc sách được, ánh sáng yếu mộc nhĩ có màu trắng nhạt mọc Nhưng khơng nên tăng ánh sáng mạnh, mộc nhĩ có màu đen sẫm khơng lớn Do đó, nhìn màu cánh mộc nhĩ để điều chỉnh độ chiếu sáng thích hợp, cánh mộc nhĩ có màu hồng thịt tốt 1.2.3.4 Độ pH - Mộc nhĩ mọc mơi trường có độ pH từ - 12 - Trong giai đoạn ni sợi, pH mơi trường thích hợp từ - - Giai đoạn hình thành thể, pH mơi trường thích hợp từ - 1.2.3.5 Độ thơng thống - Giai đoạn ni sợi nấm cần đảm bảo độ thơng thống vừa phải - Giai đoạn hình thành thể cần tăng độ thơng thống Nếu để thơng khí q mạnh, nấm mộc nhĩ phát triển chậm, cánh mỏng, đơi làm cho nấm bị chết Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ 2.1 Quy trình trồng nấm mộc nhĩ thân gỗ 2.1.1 Quy trình Thân gỗ → Xử lý gỗ → Để nhựa → Đục lỗ cấy giống → Ni sợi → Chăm sóc, thu hái 2.1.2 Cách tiến hành 2.1.2.1 Chọn gỗ - Có nhiều loại gỗ dùng để trồng mộc nhĩ, thích hợp gỗ có nhựa mủ màu trắng, thân gỗ mềm xốp, khơng có tinh dầu độc tố Đó gỗ như: mít, vả, ngái, sung, bồ đề, duối, si, dâu da, xoan, so đũa, sau sau, bồ đề, - Yêu cầu gỗ trồng mộc nhĩ: + Cây tươi vỏ + Đường kính thân khoảng - 15cm 2.1.2.2 Xử lý gỗ a Pha nước vôi - Chuẩn bị: + Vôi vôi sống + Nước + Cân, máy đo giấy đo pH + Thau nhựa, que khuấy + Bảo hộ lao động 55 - Cách tiến hành: + Mang bảo hộ lao động + Cân xác 4kg vơi tơi cho vào 100 lít nước - Khuấy dung dịch nước vôi que khuấy, khuấy trộn nước vôi từ lên cho vơi tan hồn tồn dung dịch, nước vơi có màu trắng b Cắt gỗ - Chuẩn bị: + Cưa, dao rìu chặt + Giá đỡ - Cách tiến hành: + Cắt bỏ hết cành bên gỗ + Cố định gỗ lên giá đỡ + Cưa gỗ thành khúc dài 1,2 1,5m - Nhúng hai đầu đoạn gỗ vào nước vôi đặc (3%) khoảng 5cm để ngăn chặn nấm mốc loại nấm dại xâm nhập vào khúc gỗ Hình 27: Cắt gỗ làm nấm mộc nhĩ - Bôi nước vôi lên vết xây xước vỏ chỗ cành bên bị cắt bỏ Tuỳ loại gỗ có vỏ mỏng dày mà phải để gỗ nhựa từ – 15 ngày, đảm bảo độ ẩm thân gỗ 45 - 50% Nếu gỗ tươi nhựa mủ ức chế sợi nấm mọc vào thân gỗ, gây chết giống nấm giống nấm phát triển * Chuẩn bị nhà xưởng: - Chúng ta xếp gỗ vào nhà xưởng cũ, phịng bỏ khơng tán lớn che mưa, tránh nắng chiếu trực tiếp - Có thể tận dụng hang đá, bờ suối để xếp gỗ làm mái che tre nứa, rơm rạ, cỏ tranh,… * Cách xếp gỗ: - Lót đá gác khúc để kê đống gỗ - Xếp gỗ theo lớp nằm ngang, nằm dọc thành cũi hình vng 56 Hình 28: Xếp gỗ thành cũi hình vng Hình 29: Xếp gỗ theohình tam giác Hình 30: Bó gỗ nơm 2.1.2.3 Đục lỗ Chuẩn bị búa chuyên dụng khoan - Mũi búa có đường kính 1,5 - 2cm, dài - 3cm - Thân búa có lỗ thoát phoi gỗ tự động đục vào khúc gỗ - Chúng ta dùng búa chuyên dụng nhẹ nhàng, hiệu suất cao, tiện sử dụng nơi điện Hình 31: Búa để đục lỗ khúc gỗ Cách tiến hành - Đục lỗ + Dùng búa đục lỗ thành hàng thân gỗ Mỗi lỗ cách 10 - 12cm, sâu - 2,5cm + Các hàng lỗ cách - 8cm lỗ so le Chú ý: Khi đục lỗ nên kê khúc gỗ vật liệu mềm nhằm tránh làm dập nát xây xước vỏ gỗ - Nhặt phôi gỗ bật ra, cắt thành miếng mỏng khoảng 1mm để sau đậy lên miệng lỗ cấy giống 2.1.2.4 Cấy giống Chuẩn bị giống mộc nhĩ Giống nấm mộc nhĩ sử dụng nuôi trồng phải đạt yêu cầu sau: - Về màu sắc: Túi giống phải có màu trắng đồng nhất, khơng có màu sắc lạ như: đen, xanh, vàng, cam, 57 - Hệ sợi nấm mọc khỏe, chia nhánh đều, tơ rối bơng; hệ sợi nấm phải mọc kín đáy túi giống Hệ sợi nấm không kết dày thành mảng bề mặt thành túi giống - Túi giống có mùi thơm đặc trưng, khơng có mùi chua, khơng có tượng tiết dịch màu nâu hay màu vàng hông đáy túi Cách tiến hành - Lau thau nhựa túi meo giống tẩm cồn 960, để khô – 10 phút - Đổ giống vào thau nhựa, dùng hai tay bẻ giống thành viên nhỏ vừa lỗ cấy, tránh vò nát giống - Tra giống vào lỗ cấy, dùng tay ấn nhẹ viên giống xuống vừa đầy miệng lỗ cấy - Dùng miếng phoi gỗ cắt mỏng đậy lên miệng lỗ cấy - Trét xi măng lên miệng lỗ cấy nhằm giữ cho giống không bị khô đồng thời chống kiến, gián chui vào ăn giống nấm + Lượng giống cấy phải vừa đủ, 1m3 gỗ cần dùng khoảng 3kg giống + Khúc gỗ đục lỗ xong nên cấy giống ngay, không nên đục lỗ hàng loạt cấy giống, tránh bào tử nấm dại xâm nhập vào khúc gỗ 2.1.2.5 Xếp ủ gỗ nuôi sợi a Xếp gỗ * Chuẩn bị nhà xưởng: - Chúng ta sử dụng nhà xưởng cũ, phòng bỏ khơng để xếp gỗ - Có thể xếp gỗ tán lớn che mưa, tránh nắng chiếu trực tiếp * Cách xếp gỗ: - Lót gạch khúc để kê đống gỗ, bảo đảm cách mặt 15 - 20cm - Xếp gỗ theo kiểu nằm lượt ngang, lượt dọc vng góc tạo thành cũi hình vng, cao khoảng 1,5m Chú ý: Các khúc gỗ lớp phải xếp song song cách - 10cm - Phủ bao tải cỏ tranh lên khối gỗ, phủ thêm lớp nilon để tránh nước mưa, nắng chiếu gió làm khơ gỗ b Chăm sóc giai đoạn ủ gỗ nuôi sợi * Tưới nước: Hàng ngày tưới nước lên lớp áo phủ để giữ ẩm cho gỗ, tuyệt đối không 58 tưới nước trực tiếp vào gỗ, nước ngấm vào sợi khúc gỗ làm chết giống nấm * Đảo khối gỗ: - Sau ủ gỗ khoảng 15 ngày, tiến hành đảo khối gỗ nhằm làm cho khúc gỗ đạt độ ẩm đồng - Chúng ta xếp lại khúc gỗ phần xuống phần lên trên, khúc gỗ vào * Kiểm tra sinh trưởng sợi nấm khúc gỗ: Có cách - Chúng ta dùng dao vật cứng để bật nắp phoi gỗ lỗ giống, kiểm tra phoi gỗ + Nếu phoi gỗ có sợi nấm mọc màu trắng giống mọc tốt; + Nếu phoi gỗ có màu đen chứng tỏ giống bị chết, khơng mọc vào thân gỗ - Lấy khúc gỗ cưa ngang qua lỗ cấy giống, sợi giống ăn vào gỗ có màu vàng ngà tốt, gỗ có màu đen giống mọc bị chết - Trong thời gian nuôi sợi phải thường xuyên kiểm tra khúc gỗ Nếu khúc gỗ bị nhiễm bệnh phải cách ly khỏi khối gỗ tránh mầm bệnh lây lan sang khúc gỗ khác - Thời gian ủ gỗ nuôi sợi kéo dài 30 - 40 ngày tuỳ thuộc vào loại gỗ mềm hay cứng Khi khúc gỗ xuất nhiều mầm thể có màu hồng nhạt, sần sùi da cóc kết thúc q trình ni sợi c Ra giàn gỗ Kết thúc q trình ni sợi, xếp khúc gỗ giàn để tiện chăm sóc, tưới đón nấm * Chuẩn bị lán trại để giàn gỗ: lán trại phải có mái che, thống mát độ ẩm khơng khí cao * Cách xếp gỗ giàn: - Có thể xếp gỗ theo kiểu chữ A (kiểu giá súng) xếp nghiêng - Bố trí luống gỗ cách 50 - 60cm để tiện chăm sóc thu hái - Các khúc gỗ phải cách 10cm 2.1.2.6 Chăm sóc thu hái a Chăm sóc - Sau giàn tiến hành tưới nước trực tiếp lên khúc gỗ Trong ngày đầu giàn tưới 59 Hình 32: Chăm sóc nấm mộc nhĩ - 3lần/ngày, đảm bảo độ ẩm khơng khí nhà trồng 80% - Chăm sóc - 10 ngày cánh mộc nhĩ phát triển hết cỡ, mép dợn sóng tiến hành thu hái - Mỗi lứa mộc nhĩ kéo dài 15 - 20 ngày Sau thu hoạch lứa ta dùng cật nứa, bàn chải cạo vệ sinh gốc nấm, thể nhỏ bị chết khúc gỗ, đảo đầu gỗ chăm sóc tiếp - Sau - lứa, dinh dưỡng khúc gỗ giảm nên thể mộc nhĩ nhỏ mỏng dần Lúc ngừng tưới nước để gỗ khô ẩm chỗ xếp ủ ban đầu khoảng 18 - 20 ngày để sợi nấm mọc tiếp vào thân gỗ tích luỹ dinh dưỡng Sau chăm sóc thu hái ban đầu b Thu hái - Lựa chọn nấm mộc nhĩ độ tuổi - Khi thể nấm mộc nhĩ x phẳng, mép dợn sóng tiến hành thu hái - Trên khúc gỗ phần lớn thể nấm mọc tương đối đồng Do đó, tiến hành hái tồn thể nấm - Thao tác hái nấm phải nhẹ nhàng, tránh làm long phần gốc nằm giá thể thể nấm gắn vào giá thể lỏng lẻo nhờ hệ rễ giả sợi nấm - Hái nấm phải sạch, khơng để sót phần chân nấm bên giá thể Chú ý phải hái nấm trước tưới nước - Cách hái nấm: Đặt tay vào phần gốc thể nấm, xoay nhẹ cho gốc nấm long ra, kéo mạnh cho chùm nấm rời hẳn khỏi khúc gỗ - Xếp nấm vào giỏ đựng, ý tránh làm dập nấm Làm nấm mộc nhĩ Dùng dao gọt phần giá thể bám quanh gốc chân nấm cắt bỏ phần chất xơ cứng gốc chân nấm 2.2 Quy trình trồng nấm mộc nhĩ mùn cưa 2.2.1 Quy trình Mùn cưa → Xử lý mùn cưa → Làm giá thể → Thanh trùng → Cấy giống → Ni sợi → Chăm sóc, thu hái 2.2.2 Cách tiến hành 2.2.2.1 Chọn mùn cưa Nấm mộc nhĩ trồng giá thể mùn cưa tất loại gỗ tinh dầu độc tố Trong tốt mùn cưa cao su, bồ đề sử dụng mùn cưa loại khác như: mít, sau sau, duối, sung, ngái… - Mùn cưa sử dụng để trồng nấm dạng tươi khơ, u khơng bị nhiễm mốc, khơng bị dính hố chất lẫn đất cát 60 cầu 2.2.2.2 Xử lý mùn cưa a Sàng mùn cưa - Sàng mùn cưa để loại bỏ mảnh gỗ vụn, dăm bào, nhóm mùn cưa thơ đá sỏi - Dụng cụ sử dụng để sàng mùn cưa: sở sản xuất quy mô công nghiệp thường trang bị máy sàng mùn cưa Ở sở sản xuất nhỏ, thủ công thường dùng lưới sàng mùn cưa rổ Cách tiến hành: - Vệ sinh khu vực sàng mùn cưa - Lắp đặt lưới sàng cho thuận tiện thao tác - Dùng xẻng để xúc mùn cưa vào lưới sàng - Tiến hành thao tác sàng hết lượng mùn cưa cần dùng b Pha nước vôi - Cân 3,5kg vôi cho vào 1000 lít nước - Khuấy dung dịch nước vôi que khuấy, khuấy trộn nước vôi từ lên cho vơi tan hồn tồn dung dịch, màu nước vôi trắng - Kiểm tra pH nước vôi đảm bảo từ 12 - 13 đạt yêu cầu c Làm ướt mùn cưa - Trải lớp mùn cưa sạch, độ dày lớp mùn cưa 20 - 30cm - Tưới nước vôi lên lớp mùn cưa vừa trải vòi sen, trộn mùn cưa xẻng xúc, đảo trộn - lần cho nước vôi thấm ướt vào mùn cưa, màu mùn cưa chuyển sang màu nâu sẫm - Đổ thêm mùn cưa có độ dày khoảng 20cm, tiếp tục tưới nước vôi đảo trộn - lần cho nước vôi thấm ướt vào mùn cưa - Cứ tiếp tục hết mùn cưa, mùn cưa sau làm ướt với nước vôi có màu nâu sẫm đồng - Kiểm tra độ ẩm mùn cưa Để kiểm tra độ ẩm mùn cưa thường dùng ẩm kế thử cách vắt nắm mùn cưa lịng bàn tay, bóp mạnh + Nếu thấy nước rịn kẽ tay dư nước; thả nắm mùn cưa bị vỡ thiếu nước + Nếu không thấy nước rịn kẽ tay thả nắm mùn cưa khơng bị vỡ độ ẩm đạt u cầu (65 - 70%) - Sau làm ướt xong mùn cưa phải thấm nước chuyển màu nâu sẫm đồng đều, kiểm tra độ ẩm mùn cưa đạt 65 - 70 % trước ủ đống - Đối với mùn cưa ủ ngắn ngày (5 - ngày) khơng cho phân đạm vào đống ủ Nếu bổ sung đạm phải ủ dài ngày, phải kiểm tra cách ngửi mùn cưa 61 khơng cịn mùi khai sử dụng để làm giá thể nuôi trồng nấm mộc nhĩ d Ủ đống mùn cưa - Rửa để khô - Dùng xẻng, cào sắt chất mùn cưa thành đống hình chóp, có kích thước tối thiểu chiều: 1,5m x 1,5m x 1,5m - Đậy kín đống ủ bạt nilon, cố định chân đống ủ khơng cho nước Thời gian ủ đống dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại mùn cưa, thường tối thiểu từ - ngày không nên kéo dài việc ủ đống mùn cưa Hình 33: Ủ mùn cưa lâu mùn cưa bị phân giải hết chất dinh dưỡng đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật nhiễm tạp gây bất lợi cho nấm e Đảo đống mùn cưa - Tháo bạt khỏi đống ủ mùn cưa - Kiểm tra độ ẩm khối mùn cưa vị trí khác đống ủ - Chia đống ủ thành khối riêng biệt bổ sung thêm nước độ ẩm mùn cưa 65% tơi rộng độ ẩm mùn cưa cao - Đảo trộn mùn cưa xẻng cào sắt, tiến hành đảo trộn mùn cưa trộn độ ẩm đồng - Vun đống mùn cưa thành đống giống đống ủ ban đầu - Đậy kín đống ủ bạt nilon, cố định bạt chân đống ủ cho kín khơng để nước ngồi 2.2.2.3 Làm giá thể * Phối trộn phụ gia Để nấm mộc nhĩ sinh trưởng phát triển tốt cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết: chất đường, bột, chất đạm, chất khoáng vitamin Tỷ lệ chất phải cân đối, phối trộn phụ gia theo công thức sau: Công thức 1: Đối với mùn cưa cao su, bồ đề: - Mùn cưa khô: 100 kg - Bột ngô: kg - Cám gạo: kg 62 - Bột nhẹ: 1.5 kg Công thức 2: Đối với mùn cưa tạp - Mùn cưa khô: 100 kg - Bột ngô: kg - Cám gạo: kg - Bột nhẹ: 1.5 kg - U rê: 0.1 kg - Đường: 0.5 kg - Rửa chuẩn bị cho phối trộn - Trải mùn cưa có độ dày khoảng 10cm - Rải hỗn hợp cám gạo, bột bắp bột nhẹ lớp mùn cưa tiến hành đảo trộn vài lần - Hoà nước đường tưới lên khối mùn cưa - Đảo trộn khối mùn cưa xẻng cào sắt phụ gia, hoá chất trộn với mùn cưa - Kiểm tra lại độ ẩm khối mùn cưa lần cuối trước đóng túi giá thể, đảm bảo đạt từ 60 - 65% Đóng túi giá thể * Chuẩn bị: - Máy đóng túi mùn cưa (nếu có) - Túi nilon 25 x 35cm 19 x 38cm gấp đáy vng - Thìa xúc mùn cưa, cân - Cổ nút nhựa giấy, nắp nhựa - Dùi gỗ - Dây su, không thấm nước * Cách tiến hành: - Cho mùn cưa vào 1/3 túi nilon gấp đáy vuông - Nén mùn cưa lại cách dùng hai tay nắm miệng túi thổ mạnh khối mùn cưa xuống đất - Dùng đầu ngón tay ấn vào góc túi giá thể tạo đáy túi vuông - Đổ thêm mùn cưa vào túi, thổ mạnh dùng đầu ngón tay nén khối mùn cưa để tạo túi mùn cưa căng, trịn đều, 63 Hình 34: Đóng túi giá thể trọng lượng túi sau đóng xong phải đạt 1,2 - 1,4 kg, kích thước khối mùn cưa chiếm 2/3 túi - Làm cổ nút - Buộc miệng cổ túi lại dây su - Làm nút không thấm nước, nút không nên làm chặt không lỏng - Đậy miệng túi giá thể lại nắp nhựa bọc giấy dầu * Chú ý: Nếu sử dụng giống nấm que trước làm nút phải dùng dùi gỗ chọc sâu vào túi giá thể để trình cấy giống sau dễ dàng 2.2.2.4 Hấp khử trùng nguyên liệu * Đối với phương pháp trùng áp suất cao: Thiết bị thường dùng nồi hơi, thời gian trùng tính từ lúc đạt nhiệt độ 120oC, áp suất 1atm thời gian nhiệt độ 132oC, áp suất 1,5atm thời gian - 1,5 - Cho nước vào nồi hấp điều chỉnh mức nước cho phù hợp - Xếp túi giá thể mùn cưa vào giỏ để đưa vào nồi hấp Hình 35: Hấp khử trùng giá thể Khi xếp túi giá thể vào giỏ không nên ép chặt, phải xếp xen kẻ để tạo khoảng trống cho nhiệt phân bố vào túi đồng - Đóng chặt van nồi hấp - Cài đặt chế độ trùng hợp lý - Bật cầu dao điện, bật công tắc trùng nồi - Khi kết thúc trình trùng tắt cầu dao điện, xả van, đợi hạ nhiệt độ, áp suất kế số mở nắp nồi lấy túi giá thể * Đối với phương pháp trùng áp suất thường - Phương pháp thường áp dụng cho quy mô sản xuất nhỏ, thiết bị thùng phuy lò xây gạch chịu nhiệt - Các túi giá thể mùn cưa đặt kệ lót gỗ sắt, dùng nước lưu thông liên tục nồi hấp Thời gian hấp từ nhiệt độ túi giá thể đạt 95 - 100oC kéo dài thêm - với nhiên liệu đốt than đá củi Vệ sinh nồi hấp cho vào nồi lượng nước định, chiều cao mực nước 30 - 40cm 64 - Xếp túi giá thể vào nồi hấp Chúng ta phải xếp xen kẽ, chừa khoảng trống để nước thoát lên (thùng 200 lít chứa khoảng 80 - 100 túi) - Phủ lên bề mặt nồi hấp vải dày bao bố dày để hạn chế thoát nước - Đậy thêm bao nilon lên bề mặt nồi hấp cột chặt - Đốt nhiên liệu than đá, củi… liên tục đo nhiệt độ đạt 95 – 100 C bắt đầu tính o - Có thể theo dõi nhiệt độ thơng qua nước thoát lên nắp thùng bao bố: + Hơi bay là: nhiệt độ chưa đạt, phải thêm lửa + Hơi lên thẳng: đạt nhiệt độ, giữ lửa - Lấy tất bao phủ bên túi giá thể nguội chuẩn bị lấy Chú ý: Các túi giá thể sau hấp chuyển vào phòng cấy giống, để nguội thời gian 24 - 48 tiến hành cấy giống Chúng ta cần phải đặt túi cách - 2cm tháo bỏ nắp nhựa để làm khô nút 2.2.2.5 Cấy giống a Lựa chọn giống nấm Giống nấm mộc nhĩ sử dụng nuôi trồng phải đạt yêu cầu sau: - Về màu sắc: Túi chai giống phải có màu trắng đồng nhất, khơng có màu sắc lạ như: đen, xanh, vàng, cam, - Hệ sợi nấm mọc khỏe, chia nhánh đều, khơng có tơ rối bơng; hệ sợi nấm phải mọc kín đáy túi giống Hệ sợi nấm khơng kết dày thành mảng bề mặt thành túi giống - Túi giống có mùi thơm đặc trưng, khơng có mùi chua, khơng có tượng tiết dịch màu nâu hay màu vàng hông đáy túi b Cấy giống dạng hạt - Đốt đèn cồn, điều chỉnh lửa cao - 4cm - Hơ que cấy lửa đèn cồn - Mở nút túi meo giống, cầm túi meo giống nằm ngang hơ chậm miệng túi meo qua lại lửa đèn cồn - lần - Cấy giống vào túi giá thể Đặt túi giá thể thẳng đứng, khều giống từ túi meo sang túi giá thể, lắc để giống trải bề mặt giá thể, tránh làm rơi vãi giống Mỗi túi mùn cưa cấy khoảng 10 - 15g giống, tức túi giống 500g cấy khoảng 25 - 30 túi giá thể - Đậy nút vào túi giá thể 65 c Cấy giống dạng cọng (dạng que) - Đốt đèn cồn, điều chỉnh lửa cao - 4cm - Khử trùng panh kẹp lửa đèn cồn - Mở nút túi meo giống, cầm túi meo giống nằm ngang hơ chậm miệng chai meo qua lại lửa đèn cồn - lần - Đưa panh kẹp vào chai meo giống, kẹp lấy cọng meo, xoay tròn để tách khỏi cọng meo khác đưa cọng meo khỏi chai - Đặt túi giá thể nằm ngang, cấy cọng meo vào lỗ, ấn mạnh tay cho cọng meo cắm sâu vào nguyên liệu rút panh kẹp 2.2.2.6 Nuôi sợi a Theo dõi sinh trưởng hệ sợi nấm mộc nhĩ - Trong q trình ni sợi, thường xuyên theo dõi tăng trưởng hệ sợi nấm theo thời gian để có biện pháp khắc phục kịp thời - Thời gian nuôi sợi nấm mộc nhĩ giá thể mùn cưa kéo dài từ 25 - 30 ngày Lúc hệ sợi nấm ăn kín đến đáy túi tạo nên màu trắng đồng nhất, giá thể rắn tốt b Kiểm tra, điều chỉnh điều kiện môi trường - Nếu nhiệt độ nhà nuôi sợi cao sinh trưởng hệ sợi nấm phải phun nước lên vách, lên mái nhà, tưới xuống để làm mát - Nếu nhiệt độ nhà nuôi sợi thấp sinh trưởng hệ sợi nấm trời lạnh, ta dùng đèn bếp để sưởi ấm Khi dùng đèn cần ý che chắn để đảm bảo cường độ ánh sáng cho hệ sợi sinh trưởng tốt - Nhà nuôi sợi cần phải thiết kế cửa sổ, lắp đặt vị trí cho đảm bảo độ thơng thống Nếu phịng q ngộp, có mùi chua phải mở cửa kết hợp dùng quạt cho thơng thống - Giai đoạn nuôi sợi, nấm không cần ánh sáng Tuy nhiên, không nên để phòng tối tạo điều kiện cho chuột, côn trùng phá hoại nấm mốc phát sinh c Kiểm tra xử lý túi nấm bị nhiễm bệnh - Trong giai đoạn nuôi sợi nấm mộc nhĩ thường bị nhiễm loại nấm mốc, chúng tranh giành thức ăn với nấm mộc nhĩ, làm ảnh hưởng đến suất nấm - Cách khắc phục: Khử trùng tốt giá thể trồng nấm nâng pH giá thể đến trung tính kiềm yếu - Cách xử lý: Loại bỏ túi nấm bị nhiễm mốc, vận chuyển khu vực xử lý phế thải trồng nấm d Chuyển túi nấm sau nuôi sợi sang nhà trồng Sau khoảng 25 - 30 ngày, sợi nấm lan kín đến đáy túi, tạo màu trắng đồng nhất, ta vận chuyển túi nấm vào nhà ni trồng để chăm sóc, tưới nước đảm bảo 66 điều kiện môi trường cho thể nấm phát triển tốt 2.2.2.7 Chăm sóc * Bước Làm giàn dây treo nấm - Cột mối đầu dây treo vào giàn cho khoảng cách mối cột dây treo 25 - 30cm - Làm vòng dây ngăn túi dây nilon dài 20cm, thắt chặt hai đầu mối dây để tạo thành hình vịng trịn có đường kính - 10cm - Lồng vịng dây ngăn túi vào dây treo, dây treo túi lồng khoảng – 10 vòng dây ngăn túi - Thắt mối đuôi dây treo - Treo túi nấm lên dây, úp mệng túi quay ngược xuống Mỗi dây treo khoảng - 12 túi nấm * Bước Rạch túi - Dùng dao nhọn, sắc rạch vết rạch xung quanh túi nấm - Khoảng cách vết rạch phải vị trí so le - Rạch theo kiểu đường xiên, không nên rạch thẳng Chú ý: Mỗi đường rạch đảm bảo dài - 4cm, sâu - 3mm Nếu Hình 36: Chăm sóc thu hái vết rạch ngắn, khơng đủ sâu nấm ít, ngược lại, vết rạch dài sâu dễ bị nhiễm - Sau rạch túi khơng tưới nước trực tiếp lên túi nấm, tưới nước xuống nhà phun nước lên vách để hạ nhiệt độ giữ ẩm cho môi trường nhà trồng - Khi bắt đầu xuất mầm thể vết rạch bắt đầu tưới nước trực tiếp lên túi nấm - Tưới nước dạng phun sương, tưới từ giàn xuống Không tưới nước mạnh trực tiếp lên thể nấm làm cho tai nấm bị dập, nhũn, làm chết nấm non - Tưới trung bình - lần/ngày, tùy thuộc vào thời tiết số lượng thể hình thành, cho bề mặt mũ nấm ln có nước đọng giọt sương - Phun nước xuống nhà, giữ cho nhà ướt để độ ẩm khơng khí đạt 90% 2.2.2.8 Thu hái * Bước Lựa chọn nấm mộc nhĩ độ tuổi 67 Khi thể nấm mộc nhĩ xòe phẳng, mép gợn sóng tiến hành thu hái * Bước Hái nấm mộc nhĩ - Đặt tay giữ cố định túi nấm dây treo, đảm bảo túi nấm khơng bị đung đưa - Tay cịn lại cầm phần gốc chùm nấm, xoay nhẹ cho gốc nấm long ra, kéo mạnh cho chùm nấm rời hẳn khỏi giá thể - Xếp nấm vào giỏ đựng, ý tránh làm dập nấm Hình 37: Thu hái nấm mộc nhĩ * Chú ý hái nấm: - Hái nấm trước tưới nước - Quả thể nấm mộc nhĩ mọc thành chùm, phải hái chùm, không tách thể lớn để hái trước - Thao tác hái nấm phải nhẹ nhàng, tránh làm long phần gốc nằm giá thể, thể nấm gắn vào giá thể lỏng lẻo nhờ hệ rễ giả sợi nấm - Khi hái nấm phải sạch, khơng để sót phần chân nấm bên giá thể * Bước Làm nấm mộc nhĩ - Dùng dao gọt phần giá thể bám quanh gốc chân nấm - Cắt bỏ phần chất xơ cứng gốc chân nấm Nội dung thực hành: Nuôi trồng nấm mộc nhĩ gỗ Chuẩn bị: - Địa điểm: Nhà nuôi trồng có diện tích từ 100m trở lên - Thời gian thực hiện: - Điều kiện thực + Sau học xong nội dung lý thuyết kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ + Đã chuẩn bị trường, dụng cụ, bảo hộ lao động, vật tư loại Các bước thực công việc Bước 1: Cắt gỗ Gỗ cắt khúc dài - 1,2m Bước 2: Bôi vôi vào đầu khúc gỗ Đầu khúc gỗ sau cắt bôi vôi để khử trùng 68 Bước 3: Ủ đống gỗ theo kích thước quy định Dùng tải chiếu ngâm nước vôi phủ kín đống gỗ Bước 4: Đảo đống gỗ - Đống gỗ đảo từ xuống dưới, từ Bước 5: Tạo lỗ cấy giống Dùng búa tạo lỗ cấy giống theo trình tự kỹ thuật Bước 6: Nuôi ươm sợi - Đúng kỹ thuật đảm bảo thời gian quy định Bước 7: Chăm sóc thu hái - Đảm bảo kỹ thuật, suất chất lượng tốt Yêu cầu đánh giá kết học tập: Kiểm tra kỹ thực hành quy trình kỹ thuật Ni trồng nấm mộc nhĩ gỗ Thời gian làm thực hành 60 phút, làm theo cá nhân Ghi nhớ: - Giá trị kinh tế nấm mộc nhĩ - Đặc điểm sinh thái nấm mộc nhĩ - Công tác chuẩn bị trồng nấm mộc nhĩ - Xử lý nguyên liệu - Tạo lỗ cấy giống - Nuôi ươm sợi - Chăm sóc thu hái TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập 1, tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2010), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2005), Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Một số tài liệu Internet 69 ... nhớ: - Giá trị kinh tế nấm rơm - Đặc điểm sinh thái nấm rơm - Công tác chuẩn bị trồng nấm rơm - Xử lý nguyên liệu - Cấy - Chăm sóc thu hái - Chế biến - Sâu bệnh hại nấm BÀI 3: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM... số lồi nấm ăn như: Nấm sị, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm Giáo trình gồm bài: Bài 1  : Kỹ thuật trồng nấm sò Bài 2  : Kỹ thuật trồng nấm rơm Bài 3  : Kỹ thuật trồng nấm mỡ Bài 4  : Kỹ thuật trồng mộc... loại sách giáo trình nội phục vụ công tác giảng dạy đào tạo hệ Trung cấp Khuyến Nông lâm Cao đẳng khuyến nông Các nội dung giáo trình phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích để đào tạo hệ trung

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN