Bài giảng Dược lý (Tài liệu đào tạo Điều dưỡng trung học)

175 1 0
Bài giảng Dược lý (Tài liệu đào tạo Điều dưỡng trung học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Dược lý trình bày những nội dung chính sau: Dược lý đại cương; thuốc an thần gây ngủ, chống co giật; thuốc gây tê - gây mê; thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid; thuốc tim mạch; thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn; thuốc chữa bệnh đường hô hấp; thuốc tác dụng trên đường tiêu hóa; thuốc chống giun, sán; thuốc kháng sinh; thuốc tẩy trùng và sát khuẩn; hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; thuốc sốt rét; thuốc dùng cho mắt, tai-mũi-họng, ngoài da và dùng trong sản phụ khoa; vitamin; dung dịch tiêm truyền; thuốc chống thiếu máu.

TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI DS LÊ THỊ THANH HÀ DS HỒ THÙY MINH BÀI GIẢNG DƯỢC LÝ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRUNG HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Lào Cai, năm 2013 Lời nói đầu Hiện nay, việc biên soạn giáo trình dựa chương trình chuẩn Y tế ban hành trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nhiệm vụ quan trọng, tài liệu thức đưa vào giảng dạy học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường, nhóm biên tập thuộc tổ mơn Dược- Bộ mơn Y sở- Trường trung học Y tế Lào Cai biên tập giáo trình dược lý dùng làm tài liệu đào tạo điều dưỡng trung cấp Nội dung giáo trình gồm 17 bao gồm phần Đại cương nhóm thuốc bản.Các thuốc đưa vào giáo trình chọn lọc thuốc thông dụng nằm danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, quỹ bảo hiểm toán theo thơng tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/07/2011 Ngồi giáo trình có bổ sung số thuốc dùng tuyến để học sinh biết cách sử dụng thuốc không kê đơn y tế sở Nội dung loại thuốc tham khảo theo tài liệu Dược thư quốc gia Việt Nam có cập nhật kiến thức Do giáo trình biên tập lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến nhà chuyên môn, đồng nghiệp độc giả để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm biên tập DS Lê Thị Thanh Hà DS Hồ Thùy Minh MỤC LỤC Bài 1: DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài 2: THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT 19 Bài 3: THUỐC GÂY TÊ - GÂY MÊ 27 Bài 4: THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID 33 Bài 5: THUỐC TIM MẠCH 40 Bài 6: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP QUÁ MẪN 45 Bài 7: THUỐC CHỮA BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 52 BÀI 8: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA 59 Bài 9: THUỐC CHỐNG GIUN, SÁN .79 Bài 10: THUỐC KHÁNG SINH 85 Bài 11: THUỐC TẨY TRÙNG VÀ SÁT KHUẨN 107 Bài 12: HORMON VÀ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG VÀO HỆ THỐNG NỘI TIẾT 112 Bài 13: THUỐC SỐT RÉT 125 Bài 14: THUỐC DÙNG CHO MẮT, TAI-MŨI-HỌNG, NGOÀI DA VÀ DÙNG TRONG SẢN PHỤ KHOA 134 Bài 15: VITAMIN .150 Bài 16: DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 165 Bài 17: THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 DƯỢC LÝ - Số tiết học: 30 - Số đơn vị học trình: - Thời điểm thực học phần: Học kỳ I - Năm thứ I MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày khái niệm thuốc tác dụng thuốc thể Trình bày tác dụng không mong muốn cách sử dụng thuốc thiết yếu Hướng dẫn cách sử dụng dạng thuốc thường dùng quản lý thuốc qui chế phạm vi phân công Rèn luyện tác phong thận trọng, xác dùng thuốc II NỘI DUNG TT 10 11 12 13 Tên học Dược lý đại cương Thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật Thuốc gây tê, gây mê Thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm Thuốc tim mạch Thuốc chống dị ứng Thuốc đường hơ hấp Thuốc đường tiêu hố Thuốc chống giun sán Thuốc kháng sinh Thuốc sát khuẩn , tẩy uế Hormon Thuốc chống sốt rét Thuốc dùng khoa Mắt, Tai - Mũi - Họng, 14 Da liễu thuốc dùng Sản - Phụ khoa 15 Vitamin 16 Dung dịch tiêm truyền 17 Thuốc chống thiếu máu Tổng cộng Số tiết lý thuyết 2 2 2 2 1 30 III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Giảng dạy - Lý thuyết: Thuyết trình Thực phương pháp dạy - học tích cực Đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết câu hỏi truyền thống cải tiến Bài 1: DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Nêu khái niệm thuốc, nồng độ, hàm lượng, dạng thuốc thường dùng Trình bày đường đưa thuốc, hấp thu thải trừ thuốc Trình bày cách tác dụng thuốc NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Khái niệm thuốc Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khống vật hay vi sinh vật, có tác dụng dược lý bào chế dạng thích hợp để dùng cho người nhằm mục đích: phịng chữa bệnh, phục hồi điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay tồn thân, làm gảm triệu chứng bệnh, chẩn đốn bệnh, phục hồi nâng cao sức khoẻ, làm ảnh hưởng đến trình sinh đẻ thay đổi hình dáng thể Thuốc phương tiện để chữa bệnh Các phương pháp chữa bệnh châm cứu, bấm huyệt, luyện tập phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đạt hiệu Nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc từ thực vật, động vật, khoáng vật, vi sinh vật đa số hóa chất, gọi hóa dược 1.2 Nồng độ dung dịch - hàm lượng thành phẩm Các thuốc thường dùng dạng bào chế thích hợp (cốm, viên, cao, cồn, dung dịch,…) đóng gói để đưa thẳng cho bệnh nhân dùng gọi thành phẩm: viên, ống, lọ… 1.2.1 Nồng độ phần trăm Nồng độ phần trăm khối lượng/ thể tích (KL/TT): đại lượng biểu thị số gam chất tan có 100ml dung dịch Nồng độ phần trăm thể tích/ thể tích (TT/TT): đại lượng biểu thị số mililit chất tan có 100 mililit dung dịch Ví dụ: dung dịch Glucose có nồng độ 5%, 10%, 30% Dung dịch thuốc có nhiều nồng độ khác nhau, kê đơn, hướng dẫn sử dụng phải nói đến nồng độ thuốc để tránh nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh 1.2.2 Hàm lượng thành phẩm Hàm lượng thành phẩm lượng thuốc nguyên chất có đơn vị thành phẩm Thành phẩm thuốc có nhiều hàm lượng khác kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc phải ghi rõ hàm lượng thuốc Ví dụ: thuốc Paracetamol có hàm lượng 80mg, 150mg, 250mg, 500mg 1.3 Các dạng thường dùng thuốc Để thuốc phát huy tác dụng chỗ đạt hiệu chữa bệnh cao, đồng thời để thuận tiện cho việc sử dụng, người ta sản xuất bào chế thành dạng thuốc thông thường sau: Viên nén: Penicillin, Vitamin B1, Vitamin B2 Viên bao: Indomethacin, Diclofenac… Viên nang: Amoxicilin, Vitamin A Thuốc bột, thuốc cốm : Alusi, Oresol Thuốc tiêm: Cafein, Vitamin C Cồn thuốc, rượu thuốc: Cồn A.S.A, rượu Phong tê thấp Cao thuốc: Hương ngải, Ích mẫu, Lạc tiên Siro: Benzo, Ho trẻ em Thuốc nhỏ mũi: Sulfarin, Naphazolin Thuốc nhỏ mắt: Chloramphenicol 0,4%, Gentamicin 1% Thuốc mỡ: Tetracyclin, Choloramphenicol Dầu xoa, cao xoa: Dầu gió Trường sơn, cao vàng Thuốc phun, xịt: Asthalin, Vesym… CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ, SỰ HẤP THU VÀ THẢI TRỪ CỦA THUỐC 2.1 Các đường đưa thuốc vào thể hấp thu thuốc Hấp thu thuốc tượng thâm nhập thuốc vào môi trường bên thể theo đường tự nhiên nhân tạo Biết hấp thu thuốc qua đường khác giúp lựa chọn đường dùng thuốc tối ưu cho mục đích sử dụng thuốc định Sau số đường đưa thuốc vào thể: 2.1.1 Qua đường tiêu hóa Là tượng thâm nhập thuốc vào thể qua ống tiêu hóa, bao gồm hấp thu thuốc qua niêm mạc khoang miệng lưỡi Hấp thu thuốc uống (qua niêm mạc dạy dày, ruột non, ruột già) trực tràng 2.1.1.1 Hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng lưỡi Là tượng hấp thu thuốc từ miệng vào thể qua niêm mạc miệng niêm mạc lưỡi Ưu điểm: trình hấp thu ngắn nên tác dụng xuất nhanh vào phút đầu tiên; thuốc không qua dày, ruột nên không bị phá hủy dịch vị enzym đường tiêu hóa; thuốc vào đại tuần hoàn mà chưa qua gan nên lúc đầu cịn chưa bị chuyển hóa Nhược điểm: thuốc giữ lâu miệng, gây vướng, khó chịu, khó nuốt nước bọt, khơng dùng thuốc kích ứng niêm mạc có mùi vị khó chịu Các thuốc thường dùng: thuốc chống co thắt mạch vành dùng chống đau thắt ngực (Nitroglycerin, Erythrityl tetranitrat,…); số hormon (Methyl testosteron), thuốc chống hen (Isoprenalin); thuốc an thần gây ngủ Dạng thuốc cách dùng thuốc thường dùng dạng thuốc viên dung dịch Đặt viên thuốc nhỏ dung dịch vào lưỡi má lợi 2.1.1.2 Hấp thu thuốc uống: Hiện tượng sau uống thuốc thâm nhập vào thể qua nhiều chặng hấp thu khác quan trọng hấp thu qua dày, qua ruột non ruột già Đặc điểm chung hấp thu uống: hấp thu chậm, Quá trình hấp thu dài, lại diễn nhiều môi trường khác từ môi trường acid cao dày giảm dần độ acid qua ruột, nên hấp thu thường hoàn toàn, trừ trường hợp đặc biệt, có trường hợp khơng muốn thuốc bị hấp thu vào thể mà giữ lại dày, ruột Nói chung sau uống thuốc thể lỏng thuốc dễ tan hấp thu nhanh chất rắn khó tan Sự hấp thu giảm dần theo trình tự: dung dịch > dịch treo> viên nang> viên dẹt > viên bao Hấp thu uống bị ảnh hưởng thời gian vận chuyển thuốc qua dày qua ruột Sự vận chuyển nhanh tỷ lệ hấp thu giảm Uống thuốc đói no có ảnh hưởng đến hấp thu thuốc uống Uống thuốc no hấp thu chậm; cịn uống đói hấp thu nhanh lại gây kích ứng niêm mạc dày ruột Do tùy loại thuốc cần cân nhắc uống lúc no hay đói + Ưu điểm dùng thuốc qua đường uống: - Thuận tiện, dễ sử dụng rộng rãi - Tương đối an toàn nguy hiểm so với nhiều đường khác; có thuốc gây rối loạn tiêu hóa tránh cách chọn thời gian dùng thuốc tối ưu liều lượng thích hợp + Nhược điểm dùng thuốc đường uống: - Tác dụng xuất thường chậm - Hấp thu thuốc khơng hồn tồn, tỷ lệ thuốc hấp thu thay đổi tùy theo cá thể, tốc độ hấp thu khác tùy điều kiện, khó dùng liều lượng thật Có thuốc lại không hấp thu uống, hấp thu lượng không đáng kể - Nhiều thuốc bị phá huỷ dịch vị đường tiêu hoá - Nhiều thuốc có mùi vị khó uống Khắc phục viên bao đường, viên bao nhựa, viên nang - Không dùng đường uống cho bệnh nhân bị co thắt thực quản, không nuốt được, nôn, bệnh nhân bị tắc ruột, bị co giật, bệnh nhân không nhận thức * Hấp thu thuốc qua niêm mạc dày Dịch dày acid, dày có thức ăn chất khác pH có thay đổi Độ pH dịch dày có ảnh hưởng định đến hấp thu thuốc tùy theo thuốc có chất acid hay base Thuốc có chất acid dễ hấp thu ngược lại thuốc có chất base khó hấp thu Hấp thu thuốc dày bị ảnh hưởng bới đầy hay rỗng dày: dày rỗng (đói) thuốc hấp thu được, hấp thu tăng lên dễ gây kích ứng niêm mạc dày Do thuốc dễ gây kích ứng phải uống lúc no, ví dụ: glucocorticoid, thuốc chống viêm khơng steroid, thuốc có sắt * Hấp thu qua niêm mạc ruột non Niêm mạc ruột non có bề mặt rộng lớn, có nhiều nhung mao ruột, nhu động ruột hoạt động thường xuyên làm cho thuốc phân phối rộng khắp nên thuốc hấp thu dễ dàng * Hấp thu qua niêm mạc ruột già Ở ruột già thuốc tiếp tục hấp thu so với ruột non 2.1.1.3 Hấp thu qua niêm mạc trực tràng 10 Bệnh viêm dây thần kinh thiếu vitamin B6 người dùng isoniazid: Dự phòng: người lớn uống 10mg/ngày Điều trị: người lớn uống 50mg/lần, lần/ngày Bệnh thiếu máu nguyên bào sắt: Người lớn uống liều 100 - 400mg/ngày, chia thành nhiều lần Tác dụng không mong muốn Điều trị vitamin B6 liều cao (200mg/ngày) dài ngày (trên tháng) gây viêm dây thần kinh ngoại biên nặng (đi khơng vững, tê cóng bàn chân, bàn tay) VITAMIN B2 (Riboflavin) Tên chung quốc tế: Riboflavin Dạng thuốc hàm lượng Viên nén 5mg, 10mg, 25mg, 50mg, 100mg, 250mg Thuốc tiêm 5mg/ml, 10mg/ml Chỉ định  Phòng điều trị thiếu vitamin B2 (Thiếu vitamin B sần rám da, chốc mép, khô nứt mơi, viêm lưỡi viêm miệng Có thể có triệu chứng mắt ngứa rát bỏng, sợ ánh sáng rối loạn phân bố mạch giác mạc Một số triệu chứng thực biểu thiếu vitamin khác, pyridoxin acid nicotinic vitamin không thực chức chúng thiếu riboflavin Thiếu riboflavin xảy với thiếu vitamin B, ví dụ bệnh pellagra) Chống định Quá mẫn với vitamin B2 Thận trọng Thiếu vitamin B2 thường xảy thiếu vitamin khác nhóm B Liều lượng cách dùng Phòng thiếu vitamin B2: Người lớn trẻ em uống - 2mg/ngày, 161 Điều trị thiếu vitamin B2: Người lớn trẻ em uống tối đa 30mg/ngày, uống lần chia thành nhiều liều nhỏ Tác dụng không mong muốn không thấy tác dụng khơng mong muốn dùng Riboflavin dùng liều cao nước tiểu có màu vàng làm sai lệch số xét nghiệm nước tiểu phịng thí nghiệm VITAMIN PP ( Nicotinamid) Tên chung quốc tế: Nicotinamide Dạng thuốc hàm lượng Viên nén 10mg, 20mg, 50mg, 100mg, 500mg Thuốc bột để pha tiêm Chỉ định Phòng thiếu vitamin PP; điều trị bệnh pellagra Chống định Quá mẫn với nicotinamid; bệnh gan nặng; loét dày tiến triển; xuất huyết động mạch; hạ huyết áp Thận trọng Người bệnh có tiền sử loét dày, bệnh túi mật, tiền sử vàng da bệnh gan, bệnh gút, viêm khớp gút bệnh đái tháo đường Liều lượng cách dùng Phòng thiếu vitamin PP: Thường uống, kết hợp với vitamin khác dạng chế phẩm để bổ sung phần ăn Người lớn: 13 - 19mg/ngày, uống lần chia hai lần; Các thời kỳ mang thai cho bú: 17 - 20mg hàng ngày, uống lần chia hai lần Trẻ em: - 10mg hàng ngày, uống lần chia hai lần Trường hợp khơng thể uống, tiêm bắp truyền tĩnh mạch chậm với liều 25mg, hai lần hàng ngày nhiều hơn; tốc độ tiêm tĩnh mạch không 2mg/phút 162 Điều trị bệnh pellagra: Người lớn uống 300 - 500mg/ngày, chia thành 10 lần Trẻ em uống 100 - 300mg/ngày, chia thành - 10 lần Tác dụng không mong muốn Khi dùng liều cao (như điều trị bệnh pellagra) gây số tác dụng phụ đỏ bừng mặt cổ, cảm giác rát bỏng, đau nhói da Đôi gây buồn nôn, nôn, chán ăn, loét dày tiển triển, rối loạn tiêu hố, khơ da, vàng da; suy gan, giảm dung nạp glucose, làm bệnh gút nặng thêm Ngồi cịn gặp số tác dụng phụ khác tăng glucose huyết, tăng acid uric huyết, nhức đầu nhìn mờ, hạ huyết áp, chóng mặt, tim đập nhanh, ngất LƯỢNG GIÁ Trình bày vai trị nhu cầu sử dụng Vitamin? Trình bày định, chống định vitamin học? Viết liều lượng cách dùng vitamin bài? 163 Bài 16: DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày phân loại thuốc tiêm truyền Trình bày định, chống định, liều lượng dịch truyền NỘI DUNG Dung dịch tiêm truyền dung dịch hồn tồn vơ khuẩn dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch với khối lượng lớn tốc độ chậm Dung dịch tiêm truyền dùng để : - Nâng cao huyết áp người bệnh máu, nước (do mổ, bỏng nặng, ỉa chảy, nôn ) - Tăng cường chất dinh dượng cho người bệnh - Giải độc tác dụng lợi tiểu (khi ngộ độc thuốc, thức ăn) - Làm dung môi để hòa tan thuốc tiêm dạng bột PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN Dựa vào mục tiêu điều trị, phân thành loại sau: - Dung dịch bù nước, bổ sung chất điện giải cho thể, lập lại thăng kiềm toan : thuốc tiêm truyền Natri clorid 0,9%, Kaliclorid 11,2%, Ringer lactat Natri hydrocarbonat 1,4% 8,4 % - Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng cho thể thuốc tiêm truyền glucose 5%, 10%, 30%, hỗn hợp amino Acid (Alvesin, Moriamin)., đạm thủy phân - Chế phẩm máu – dung dịch cao phân tử: Huyết tương đông lạnh, Dextran, Albumin, Gelatin THUỐC THƯỜNG DÙNG GLUCOSE  Tên chung quốc tế: Infusion glucose 5% (isotonic), 10% - 50% (hypertonic) Loại thuốc: Dịch truyền/chất dinh dưỡng 164 Dạng thuốc hàm lượng Glucose 5%: chai 100ml, 250ml, 500ml; ưu trương 10 - 50%: ống tiêm 5ml, 10ml Chỉ định Thiếu hụt carbohydrat dịch Mất nước ỉa chảy cấp Hạ đường huyết suy dinh dưỡng, ngộ độc rượu, tăng chuyển hóa bị stress hay chấn thương Chống định Người bệnh không dung nạp glucose Mất nước nhược trương chưa bù đủ chất điện giải Ứ nước Kali huyết hạ Nhiễm toan Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu sọ tủy sống (không dùng dung dịch glucose ưu trương cho trường hợp này) Mê sảng rượu kèm nước, ngộ độc rượu cấp Không dùng dung dịch glucose cho người bệnh sau tai biến mạch não đường huyết cao vùng thiếu máu cục chuyển hóa thành acid lactic làm chết tế bào não Tác dụng không mong muốn Các dịch truyền glucose, đặc biệt loại ưu trương có pH thấp gây kích ứng tĩnh mạch viêm tĩnh mạch huyết khối, rối loạn nước điện giải; phù nhiễm độc nước (khi truyền kéo dài truyền nhanh thể tích lớn dịch truyền đẳng trương); tăng glucose huyết (khi truyền kéo dài dịch ưu trương) Liều lượng cách dùng 165 Bổ sung nước truyền dịch tĩnh mạch, liều cho người lớn trẻ em xác định dựa vào lâm sàng, theo dõi nồng độ điện giải Phải theo dõi chặt chẽ đường huyết người bệnh Liều glucose tối đa khuyên dùng 500 - 800mg cho kg thể trọng Điều trị giảm glucose huyết: Truyền tĩnh mạch glucose 50% vào tĩnh mạch lớn, người lớn 250ml Ðể làm giảm áp lực não - tủy phù não ngộ độc rượu, dùng dung dịch ưu trương 25 đến 50% NATRI CLORID  Tên chung quốc tế: Infusion sodium chloride 0.9% Dạng thuốc hàm lượng Dịch truyền natri clorid 0,9% (9 gam NaCl/lít, 154 milimol Na+ 154 milimol Cl-/lít) Chai 100ml, 250ml, 500ml Chỉ định Bù nước điện giải trường hợp nước: Ỉa chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, máu Chống định Tăng natri huyết, ứ dịch Thận trọng Truyền hạn chế suy chức thận suy tim, tăng huyết áp, phù phổi, nhiễm độc thai nghén Tác dụng khơng mong muốn Truyền liều lớn gây tích luỹ natri phù Liều lượng cách dùng Bù nước điện giải: Truyền tĩnh mạch, liều dùng cho người lớn trẻ em xác định dựa vào lâm sàng theo dõi nồng độ điện giải NATRI BICARBONAT *  Tên chung quốc tế: Sodium bicarbonate 166 Loại thuốc: Thuốc chống acid thuốc kiềm hóa (điều trị nhiễm acid kiềm hóa nước tiểu) Dạng thuốc và hàm lượng: Dịch truyền natri bicarbonat 1,4% (14 gam NaHCO3/lít, 166,7 milimol Na+ 166,7 milimol HCO3-/lít), chai 250ml, 500ml Dung dịch tiêm natri bicarbonat 8,4% (840mg NaHCO3/10ml, 10 milimol Na+ 10 milimol HCO3-/10ml), ống tiêm 10ml, 20ml, 50ml Chỉ định Nhiễm acid chuyển hoá Chống chỉ định Nhiễm kiềm chuyển hố hay hơ hấp, giảm calci huyết, giảm acid hydrocloric dịch vị Thận trọng Truyền hạn chế suy chức thận ,suy tim, tăng huyết áp, phù phổi, nhiễm độc thai nghén; cần theo dõi điện giải tình trạng acid - base;  Liều lượng và cách dùng Nhiễm acid chuyển hoá: người lớn trẻ em, tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch nồng độ cao (tới 8,4%) truyền liên tục dịch truyền nồng độ thấp (thường 1,4%), lượng thuốc phù hợp với tình trạng thiếu hụt base (kiềm) thể (xem phần trên) Tác dụng không mong muốn Tiêm truyền mức gây giảm kali huyết nhiễm kiềm huyết, đặc biệt suy thận; liều cao gây tích luỹ natri phù RINGER LACTAT Tên chung quốc tế: Ringer lactate Loại thuốc: Dịch truyền tĩnh mạch Dạng thuốc hàm lượng Dịch truyền Ringer lactat: Natri clorid 0,6%, kali clorid 0,04%, natri lactat 0,25%, calci clorid 0,027% (dịch truyền chứa 131 milimol Na+, 167 milimol K+, milimol Ca2+, 29 milimol HCO3-(lactat), 111 milimol Cl- /lít) Chai 250ml, 500ml Chỉ định Bù nước điện giải trước, sau phẫu thuật; sốc giảm thể tích máu Chống định Chứng nhiễm kiềm hơ hấp hay chuyển hố; Tăng calci huyết, tăng kali huyết, suy tim, ứ nước, dùng digitalis Thận trọng Hạn chế truyền suy chức thận, suy tim, tăng huyết áp, phù phổi, nhiễm độc thai nghén Tác dụng khơng mong muốn Truyền q mức gây nhiễm kiềm chuyển hố; truyền liều lớn dẫn đến phù Liều lượng cách dùng Bù nước điện giải sốc giảm thể tích máu: truyền tĩnh mạch, liều dùng cho người lớn trẻ em xác định dựa vào lâm sàng theo dõi nồng độ điện giải Số lượng tốc độ truyền dịch phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng sinh hóa (điện giải đồ, hematocrit, lượng nước tiểu ) Ðiều trị ỉa chảy nước nặng trẻ em, theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới: Truyền tĩnh mạch ngay, lúc đầu 30ml/kg (trẻ 12 tháng tuổi) 30 phút (trẻ 12 tháng đến tuổi), sau 70ml/kg (trẻ 12 tháng) 30 phút (trẻ 12 tháng đến tuổi) Cách - giờ, phải đánh giá lại tình trạng người bệnh Ðiều trị sốc sốt xuất huyết (độ III IV): 20ml/kg giờ, đánh giá lại tình trạng người bệnh Tương kỵ 168 Dung dịch chứa calci, nên không truyền với máu dây truyền có nguy gây đông máu DEXTRAN 40 Tên chung quốc tế: Dextran 40 hay gọi Rheomacrodex Dạng thuốc hàm lượng Dextran 40 (TLPT: 40 000): 10 g/100ml, natri clorid 0,9 g/100ml Na+: 154 mmol/lít, Cl-: 154 mmol/lít, áp suất thẩm thấu 330 mOsm/lít Dextran 40 (TLPT 40.000): 10 g/100ml, glucose 5,5 g/100ml, áp suất thẩm thấu khoảng 365 mOsm/lít Đóng chai 500ml Tác dụng Là dịch thay huyết tương có tác dụng làm tăng thể tích tuần hồn 100% đến 180% trì tăng thể tích thời gian - Cịn có tác dụng cải thiện tuần hồn, đề phịng tắc mạch mao mạch, giảm ngưng tập hồng cầu tiểu cầu Do tăng áp lực keo mạnh, kéo nước từ kẽ tế bào vào mạch máu nên tăng thể tích tuần hoàn (1 g dextran tuần hoàn gắn với 20 - 25ml nước) Đào thải qua thận: 70% Chỉ định Bù khối lượng tuần hồn chống giảm thể tích tuần hoàn (mất máu, chấn thương, nhiễm độc, nhiễm khuẩn, viêm tụy, viêm màng bụng ) Cải thiện tuần hoàn ngoại vi: Nghẽn tắc mạch sau mổ, chấn thương, nguy huyết khối, ghép tạng Chống định Suy tim bù; nguy phù phổi; suy thận; có rối loạn đơng máu giảm tiểu cầu, giảm fibrinogen; có tiền sử dị ứng Thận trọng Có bệnh tim, thận: Cần theo dõi số lượng nước tiểu dùng; không để hematocrit giảm 25 - 30%; nên lấy mẫu máu để thử phản ứng chéo trước truyền dextran; cần theo dõi phản ứng mẫn truyền Liều lượng cách dùng 169 Truyền tĩnh mạch nhanh: 500 - 1.000ml dextran 40 Lúc đầu với tốc độ 40 - 80 giọt/phút Nếu cần thiết thêm 500ml Tổng liều không 30ml/kg/24 Liều tối đa cho trẻ em: 15ml/kg/24 Nên bù kèm theo dung dịch điện giải cần thiết trường hợp thiếu khối lượng tuần hồn trung bình nặng Tác dụng khơng mong muốn Mẩn ngứa; chống phản vệ xảy người có sẵn kháng thể IgG kháng dextran (khoảng 1/5000) Dự phòng: Theo dõi truyền 30ml dịch đầu tiên, có thể dùng Promiten trước Điều trị: Epinephrin 0,1mg tiêm tĩnh mạch sau truyền nhỏ giọt với dịch điện giải kèm hỗ trợ hô hấp; prednisolon: 250 - 1000mg tiêm tĩnh mạch chậm Ngừng điều trị ổn định LƯỢNG GIÁ Trình bày phân loại thuốc tiêm truyền? cho ví dụ tên thuốc nhóm? Trình bày định, chống định dịch truyền học? Viết liều lượng thường dùng dịch truyền học? 170 Bài 17: THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả Nêu nguyên nhân gây thiếu máu phân loại thuốc chữa thiếu máu Trình bày định, chống định, liều lượng cách dùng muối sắt acid folic để chữa thiếu máu NỘI DUNG Thiếu máu tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố mức bình thường so với người tuổi giới tính khỏe mạnh Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu : - Thiếu máu cấp tính : Bị chảy máu quan (sau chấn thương, phẫu thuật) - Thiếu máu mãn tính : Mắc bệnh chảy máu kéo dài (giun móc, trĩ, rong kinh)., loét dày tá tràng, suy tủy… Thông thường bệnh nhân thiếu máu lượng hồng cầu 3,8 triệu/ml huyết cầu tố 14g/100ml Dựa vào màu sắc kích thước hồng cầu người ta phân thiếu máu thành nhóm: - Thiếu máu giảm sắc (nhược sắc) thiếu sắt - Thiếu máu đẳng sắc: Phải bồi dưỡng toàn thân truyền máu - Thiếu máu ưa sắc (thiếu máu hồng cầu to, huyết cầu tố nhiều) thiếu acid folic,vitamin B12 Trong chứng thiếu máu thiếu sắt phổ biến Thuốc chống thiếu máu nhóm thuốc cung cấp chất cần thiết cho trình tạo máu thể PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU Thuốc chống thiếu máu gồm ba nhóm chính: - Muối sắt 171 - Acid folic vitamin B12 - Các thuốc kích thích sinh máu Trước định dùng thuốc chống thiếu máu, cần chẩn đoán để phân loại chứng thiếu máu cần điều trị Cách điều trị chứng thiếu máu liều dùng, thời gian điều trị phụ thuộc vào kết xét nghiệm máu.Đồng thời với việc dùng thuốc, cần tiến hành điều trị chứng bệnh kèm thiếu máu (như bệnh sốt rét, giun móc )và cho người bệnh ăn theo chế độ thích hợp để bổ xung chất sắt CÁC THUỐC CHỮA THIẾU MÁU MUỐI SẮT (dạng uống) Tên chung quốc tế: Ferrous salts, ferrous sulfate, ferrous fumarate, ferrous gluconate, ferrous succinate Dạng thuốc hàm lượng Viên nén 80mg, 100mg, 200mg, 300mg. Ngồi cịn có dạng siro dung dịch đóng ống uống Chỉ định Phịng điều trị thiếu máu thiếu sắt Khơng có khác biệt khả hấp thu sắt sắt bào chế dạng loại muối khác Chống định Mẫn cảm với muối sắt, bệnh nhiễm sắc tố sắt, bệnh nhiễm hemosiderin, thể thiếu máu không thiếu sắt, bệnh nhân truyền máu nhiều lần, điều trị muối sắt dạng tiêm Thận trọng Loét dày, viêm ruột non, viêm loét đại tràng, hẹp đường tiêu hố, túi đường tiêu hóa Trẻ em 12 tuổi nên dùng dạng siro dung dịch uống Không điều trị lâu tháng Liều lượng cách dùng 172 Cách dùng: Nên uống trước sau ăn khoảng - Không nên nhai viên thuốc uống với nửa cốc nước (100ml) Liều lượng: Tính theo sắt nguyên tố chứa viên thuốc: Điều trị thiếu máu thiếu sắt Người lớn: 100 đến 200mg/ngày (tính theo sắt nguyên tố), chia làm hai lần hết thiếu máu thiếu sắt (có thể điều trị kéo dài tối đa tới tháng) Trẻ em: 6 đến 10mg/kg/ngày, chia làm hai lần Điều trị dự phòng Phụ nữ có thai: 50mg/ngày (kể từ tuần thứ 24 thai kỳ) Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: đến 10mg/ngày (ni theo chế độ sữa - bột hồn tồn) Người cao tuổi: 10 đến 20mg/ngày (chế độ ăn cân đối) Tác dụng khơng mong muốn Kích ứng đường tiêu hóa: Đau bụng vùng thượng vị, buồn nôn nôn, táo bón với phân đen, ỉa chảy Trong số trường hợp sử dụng kéo dài gây ứ sắt (bệnh nhiễm hemosiderin) Cách xử trí: Giảm liều, đổi sang dạng muối sắt khác MUỐI SẮT KẾT HỢP VỚI ACID FOLIC Dạng thuốc hàm lượng Viên nén Sắt sulfat khô 325mg (105mg sắt), acid folic 350microgam Sắt sulfat khô 160mg (50mg sắt), acid folic 400microgam Sắt fumarat 322mg (105mg sắt), acid folic 350microgam Chỉ định Dự phòng thiếu sắt acid folic phụ nữ có thai Thận trọng Không dùng để điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ Liều lượng cách dùng Uống liều tương đương 100mg sắt nguyên tố 350 - 400microgam acid folic hàng ngày suốt thời kỳ mang thai 173 Tác dụng không mong muốn Xem phần Muối sắt LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên nhân gây thiếu máu,cách phân loại thuốc chống thiếu máu Trình bày định, chống định thuốc chống thiếu máu học Viết liều lượng, cách dùng thuốc chống thiếu máu học 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược điển Việt nam IV, Bộ Y tế, NXB Y học, 2009 Dược thư Quốc gia Việt Nam,Bộ y tế, Hà Nội , 2002 Dược thư Quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế sở, Nhà xuất Y học, 2007 Dược lý học tập I II, trường đại học Dược Hà Nội, 2004 Dược lý học, Trường đại học Y khoa Hà Nội, Nhà xuất Y học, 2001 Dược lâm sàng, Nhà xuất y học, 2009 Giáo trình Dược lý, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, 2005 Hóa dược-dược lý,Bộ y tế, Nhà xuất Y học, 2006 Từ điển bách khoa dược học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, 1999 10 Thuốc biệt dược tập II, Nhà xuất Y học,2003 175 ... mơn Dược- Bộ môn Y sở- Trường trung học Y tế Lào Cai biên tập giáo trình dược lý dùng làm tài liệu đào tạo điều dưỡng trung cấp Nội dung giáo trình gồm 17 bao gồm phần Đại cương nhóm thuốc bản.Các... đẳng trung cấp chuyên nghiệp nhiệm vụ quan trọng, tài liệu thức đưa vào giảng dạy học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường, nhóm biên tập thuộc tổ mơn Dược- Bộ môn Y sở- Trường trung. .. LỤC Bài 1: DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài 2: THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT 19 Bài 3: THUỐC GÂY TÊ - GÂY MÊ 27 Bài 4: THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID 33 Bài

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:10

Mục lục

  • Bài 1: DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG

  • Bài 2: THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT

  • Bài 3: THUỐC GÂY TÊ - GÂY MÊ

  • Bài 4: THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID

  • Bài 5: THUỐC TIM MẠCH

  • Bài 6: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP QUÁ MẪN

  • Bài 7: THUỐC CHỮA BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

  • BÀI 8: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

  • Bài 9: THUỐC CHỐNG GIUN, SÁN

  • Bài 10: THUỐC KHÁNG SINH

  • Bài 11: THUỐC TẨY TRÙNG VÀ SÁT KHUẨN

  • Bài 12: HORMON VÀ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG VÀO HỆ THỐNG NỘI TIẾT

  • Bài 13: THUỐC SỐT RÉT

  • Bài 14: THUỐC DÙNG CHO MẮT, TAI-MŨI-HỌNG, NGOÀI DA VÀ DÙNG TRONG SẢN PHỤ KHOA

  • Bài 15: VITAMIN

  • Bài 16: DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN

  • Bài 17: THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan