1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

132 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính cấp thiết của đề tài Một trong những vấn đề chủ yếu của nền kinh tế hiện nay là làm sao thu hút được nhiều vốn đầu tư cho công cuộc phát triển đất nước, đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nước hàng năm Nhà nước Lào dùng hàng ngàn tỷ kíp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào các ngành các lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Lào. Việc quản lý sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả chống lãng phí thất thoát, tiêu cực tham nhũng đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước Lào cũng như mọi công dân Lào rất quan tâm. Quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là một vấn đề lớn, phức tạp và nhạy cảm, đặc biệt trong điều kiện môi trường pháp lý các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước Lào. Nguồn vốn từ ngân sách có một vai trò rất lớn trong việc phát triển đất nước. Đặc biệt, đầu tư công có ý nghĩa xã hội rất lớn trong định hướng phát triển chung. Nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước ảnh hưởng lớn tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu, các chương trình xoá đói giảm nghèo, phát triển xã hội, an sinh giáo dục, an ninh quốc phòng…Nguồn vốn Ngân sách được triển khai trên địa bàn tỉnh Savannakhet trong thời gian qua luôn chiểm tỷ trọng lớn nhất, đây là nguồn vốn cơ bản và chủ yếu đầu tư cho xây dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Savannakhet, hàng năm vốn Ngân sách luôn tăng lên qua từng gian đoạn. Nguồn vốn này đã mang lại lợi ích rất lớn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet. Tuy nhiên năng lực quản lí yếu kém, sự lãng phí, thất thoát vốn đầu tư cũng không tránh khỏi khi thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án trên địa bàn tỉnh Savannakhet. Việc sử dụng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Savannakhet có hiệu quả đầu tư cao là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm hàng đầu. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng bộ Thủ đô, Ủy ban nhân dân tỉnh Savannakhet đã đưa ra nhiều giải pháp để thu hút đầu tư phát triển kinh tế- xã hội của Tỉnh Savannakhet, huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo sự phát triển nhanh và bền vững, phấn đấu đến năm 2025 cơ bản đưa Tỉnh Savannakhet ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Tỉnh Savannakhet cơ bản trở thành Tỉnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trước năm 2030, tốc độ tăng trưởng kinh tế phấn đấu bình quân hàng năm tăng 12,62%. Thực hiện chủ trương trên Tỉnh Savannakhet đã ban hành nhiều quyết định về thu hút đầu tư, các quy trình đầu tư liên quan đến cấp phép đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, thanh quyết toán vốn đầu tư, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức hội nghị mời gọi đầu tư tại Tỉnh Savannakhet và đã có những thành công nhất định như tạo môi trường đầu tư thuận lợi, giải quyết những vướng mắc cho nhà đầu tư. Phát triển phải đứng trên quan điểm bền vững đảm bảo hiệu quả của sự phát triển đó phát huy tác dụng lâu dài. Điều đó đặt ra cho đất nước cũng như các Thủ đô, thành phố phải chủ động, sáng tạo, khai thác triệt để các lợi thế để phát triển kinh tế. Quá trình này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích cho Tỉnh Savannakhet để tìm ra những đặc điểm, lợi thế riêng từ đó xác định phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế cho phù hợp. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”. Qua đề tài sẽ làm rõ những cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư phát triển kinh tế, phân tích những điểm mạnh, yếu, thuận lợi và khó khăn để đề xuất những giải pháp và phương hướng cho sự phát triển kinh tế của Tỉnh Savannakhet. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Nguyễn Đức Thịnh (2016), Đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ Tác giả đã trình bày những nhận xét, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của tỉnh Hà Nam đối với đầu tư phát triển kinh tế. Ngoài ra, luận văn đã trình bày mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Bên cạnh đó, luận văn cũng trình bày phương hướng đầu tư phát triển cho các ngành, lĩnh vực chủ yếu trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là: Xác định phát triển công nghiệp là trọng tâm, là đòn bảy là then chốt, để tạo đà phát triển kinh tế với tốc độ nhanh quy mô lớn, giá trị cao. Thực hiện đầu tư để hình thành những ngành, lĩnh vực chủ lực và tạo ra vùng động lực phát triển của tỉnh; Điều chỉnh phân bố không gian phát triển các ngành, lĩnh vực hợp lý nhằm phát huy sức mạnh liên kết giữa các ngành, vùng, địa phương để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Trong đó tập trung đầu tư hạ tầng khung, hạ tầng phát triển các lĩnh vực công nghiệp, thương mại – dịch vụ và nông nghiệp nông thôn. Cuối cùng, để có thể khắc phục những hạn chế cũng như tăng cường đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Trần Thị Mai Hương (2017), Đầu tư phát triển kinh tế bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020, Trong luận văn, tác giả đã hệ thống các vấn đề lý luận về đầu tư phát triển, xác định rõ vai trò của đầu tư phát triển đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư để vận dụng vào điều kiện cụ thể của Miền Tây tỉnh Nghệ An. Luận văn đã phân tích thực trạng đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020, đánh giá những ưu, nhược điểm, làm rõ những cơ sở khoa học và thực tiễn để từ đó đề xuất những giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 theo hướng CNH-HĐH, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Luận văn đã đề xuất hệ thống các quan điểm đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An, đề ra mục tiêu phát triển và hệ thống giải pháp cụ thể nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2030. Trên cơ sở hệ thống các giải pháp, luận văn kiến nghị những vấn đề chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả các giải pháp đã nêu, góp phần thực hiện hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030. Trần Thị Mai Hoa (2018), Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tác giả đã khái quát các vấn đề lý luận về ngành công nghiệp và ĐTPT công nghiệp của các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phân tích thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Căn cứ vào thực trạng ĐTPT các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, luận án đã chỉ ra được những hạn chế, cũng như những nguyên nhân hoạt động ĐTPT các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; và trên cơ sở những định hướng ĐTPT các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ĐTPT các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững, trên cơ sở những lợi thế hiện hữu của nguồn tài nguyên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2.2. Các nghiên cứu trong nước Vilayvong Butdakham (2015) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này nêu lên thực trạng FDI tại CHDCND Lào được phân tích theo một hướng mới: Bắt đầu nghiên cứu từ hệ thống chính sách thu hút FDI là một phương pháp phù hợp với đặc thù đổi mới kinh tế của CHDCND Lào. Qua đó, những đổi mới từ hệ thống thể chế và những thay đổi của thực trạng thu hút FDI của CHDCND Lào có đƣợc mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó. Bên cạnh đó, những đóng góp của FDI đến nền kinh tế của CHDCND Lào được phân tích dựa trên những đánh giá mối liên hệ giữa đổi mới thể chế và đổi mới thực trạng thu hút FDI. Các đóng góp bao gồm: FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế tại CHDCND Lào, FDI góp phần đáng kể vào giải quyết vấn đề lao động việc làm, FDI đóng góp tích cực vào nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập của CHDCND Lào, FDI đóng góp phần lớn vào tăng thu ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu từ thuế. Các hạn chế của FDI: Sự bất cân đối về cơ cấu đầu tư của FDI cả về ngành và vùng, Cấu trúc doanh nghiệp FDI cũng biến đổi theo thời gian từ phương thức liên doanh sang phƣơng thức 100% vốn nước ngoài, CHDCND Lào mới chỉ thu hút được FDI từ các nước trong khu vực là chủ yếu và các chủ đầu tư là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nạn ô nhiễm từ các doanh nghiệp FDI. Janvandam Lamphay (2017), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài được xác định là Hoạt động xúc tiến đầu tư; Xây dựng môi trường đầu tư; Chính sách ưu đãi đầu tư; Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đề tài này chú trọng vào các nội dung làm thế nào để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây chỉ là một lĩnh vực nhỏ trong công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vanxay SEN NHOT (2019), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía bắc ở cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tác giả đã khái quát hoá cơ sở khoa học về thu hút FDI, đi sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động của FDI, phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Phân tích toàn diện thực trạng thu hút FDI tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay, rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân và đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào đến đến năm 2020. Vilayvone PHOMMACHANH (2019), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp tại các tỉnh miền Nam của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ trường đại học Đà Nẵng, tác giả đã đánh giá thực trạng thu hút FDI và môi trường thể chế phát triển công nghiệp trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước thông qua các cuộc khảo sát ở các địa phương trên toàn quốc, đề xuất quan điểm và định hướng mới về thu hút FDI xác định tăng cường thu hút FDI thông qua quá trình nghiên cứu các vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp. Rút ra bài học cho các một số địa phương và nước ASEAN từ việc tổng kết kinh nghiệm tăng cường thu hút FDI vào phát triển công nghiệp trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của một số nước trên thế giới và đề xuất một số giải pháp tăng cường nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển công nghiệp có hiệu quả hơn trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế năm 2020.  Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã công bố ở Việt Nam và Lào có những đóng góp quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương nhưng thời kỳ nghiên cứu, có giá trị tham khảo tốt đối với luận văn, có thể kế thừa có chọn lọc trong quá trình nghiên cứu luận văn. Song để áp dụng đem lại hiệu quả thiết thực cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào còn phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn và bổ sung nhiều giải pháp khác phù hợp với tỉnh Savannakhet. Qua việc nghiên cứu và tổng hợp các công trình khoa học đã được công bố ở Việt Nam, có thể khẳng định cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh và có hệ thống về đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về đầu tư phát triển kinh tế nhưng đến nay đã có một công trình nghiên cứu về đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2016-2021, khi đó tỉnh Savannakhet hầu như chưa có thu hút đầu tư nước ngoài, chưa có nhiều doanh nghiệp ngoài địa bàn tỉnh vào đầu tư tại tỉnh, công nghiệp phát triển đơn điệu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, đầu tư chủ yếu tập trung vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Trong khi bối cảnh từ năm 2017 trở lại đây tỉnh Savannakhet đã có những chuyển biến rất mạnh mẽ về mọi mặt kinh tế - xã hội, cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư, môi trường đầu tư thông thoáng hơn nên đã thu hút FDI góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính vì vậy, đòi hỏi cần có những nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Savannakhet đến năm 2030. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet giai đoạn 2016-2021, từ đó chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong đầu tư phát triển kinh tế tỉnh và đưa ra các giải pháp góp phần phát huy vai trò của đầu tư phát triển đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Savannakhet. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư phát triển kinh tế * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương (cấp tỉnh). Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet, ngoài ra chủ yếu đi sâu phân tích các nội dung đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế (nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ). Đưa ra các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Savannakhet đến năm 2030. - Về không gian: Tỉnh Savannakhet - Về thời gian: Giai đoạn 2016-2030. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng các thông tin, dữ liệu thứ cấp được lấy từ từ các tài liệu thống kê hàng năm, các chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết đầu tư phát triển của Nhà nước Lào và của tỉnh Savannakhet; báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Savannakhet hàng năm, các cuộc điều tra khảo sát, bài báo và công trình nghiên cứu, số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào, Bộ Tài chính Lào, Uỷ ban nhân dân tỉnh Savannakhet, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Savannakhet, Sở Tài chính tỉnh Savannakhet, thông tin từ các Website và các tài liệu thứ cấp khác. Trên cơ sở các tài liệu thứ cấp đó, đề tài sử dụng các phương pháp dùng để nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, mô tả: để thống kê, mô tả các dữ liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích đề tài nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu từ các tài liệu thứ cấp, tác giả tổng hợp, xử lý các số liệu liên quan đến đề tài qua các năm nhằm đưa ra số liệu chuẩn nhất qua các nguồn thông tin. - Phương pháp phân tích, so sánh: phân tích tương quan giữa các yếu tố liên quan đến đề tài, so sánh số liệu giữa các năm nhằm giúp công tác nghiên cứu thuận lợi và đạt kết quả tốt. - Phương pháp đánh giá, đưa ra nhận xét: trên cơ sở so sanh các dữ liệu liên quan đến đề tài qua các năm, rút ra được nhận xét cũng như đánh giá được tính hiệu quả của việc thực hiện các chỉ tiêu nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Luận văn được trình bày trong bốn chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn địa phương (cấp tỉnh). Chương 3. Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017 - 2021 Chương 4. Một số giải pháp nâng cao hoeeuj quả đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet đến năm 2030.

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHOUTTHAVICHIT PHRAXAYMAHARAD ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hà Nội - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHOUTTHAVICHIT PHRAXAYMAHARAD ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phoutthavichit PHRAXAYMAHARAD ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế đầu tư – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q Thầy, Cơ, nhà nghiên cứu để luận văn để tiếp tục bổ sung, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phoutthavichit PHRAXAYMAHARAD iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNTW : Doanh nghiệp Trung ương ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NSNN : Ngân sách nhà nước NQD : Ngoài quốc doanh ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) TP : Thành phố TTCK : Thị trường chứng khoán TW : Trung ương VĐT : Vốn đầu tư VĐTNN : Vốn đầu tư nước XD : Xây dựng XH : Xã hội iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương 2.1.1 Một số khái niệm .9 2.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương 10 2.1.3 Vai trò đầu tư phát triển kinh tế địa phương 13 2.2 Nguồn vốn đầu tư nước nước 17 2.2.1 Nguồn vốn nước .17 2.2.2 Nguồn vốn nước 20 2.3 Nội dung đầu tư phát triển kinh tế địa phương 21 2.3.1 Đầu tư phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản 22 2.3.2 Đầu tư phát triển công nghiệp - xây dựng .23 2.3.3 Đầu tư phát triển dịch vụ - thương mại 24 2.4 Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương 25 v 2.4.1 Các tiêu đánh giá kết đầu tư 25 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tư 28 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương 31 2.5.1 Nhân tố chủ quan .31 2.5.2 Nhân tố khách quan 35 2.6 Kinh nghiệm đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Champasak, tỉnh Xiêng Khoảng học kinh nghiệm cho tỉnh Savannakhet .38 2.6.1 Kinh nghiệm tỉnh Champasak 38 2.6.2 Kinh nghiệm tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết 39 2.6.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Savannakhet .41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SAVANNAKHET GIAI ĐOẠN 2017-2021 43 3.1 Những đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet 43 3.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet ảnh hưởng đến đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Savannakhet 45 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 50 3.2.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet 50 3.2.2 Đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn huy động địa bàn tỉnh Savannakhet 51 3.2.3 Đầu tư phát triển phân theo ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Savannakhet 61 3.2.4 Đầu tư phát triển kinh tế phân theo địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 74 3.2.5 Công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet 77 vi 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 81 3.3.1 Những kết hiệu đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 .81 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 89 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH SAVANNAKHET ĐẾN NĂM 2030 94 4.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tỉnh Savannakhet đầu tư phát triển kinh tế đến năm 2030 94 4.1.1 Điểm mạnh 94 4.1.2 Điểm yếu 95 4.1.3.Cơ hội .95 4.1.4.Thách thức 96 4.2 Quan điểm định hướng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet đến năm 2030 96 4.2.1 Quan điểm phát triển .96 4.2.2 Mục tiêu phát triển 97 4.2.3 Phương hướng đầu tư phát triển cho ngành lĩnh vực chủ yếu tỉnh đến năm 2030 97 4.2.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet đến năm 2025 99 4.3 Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet đến năm 2030 102 4.3.1 Tăng cường huy động vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 102 4.3.2 Điều chỉnh cấu đầu tư phân theo ngành hợp lý 107 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư .112 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 vii viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 3.1 Quy mô, tốc độ phát triển vốn đầu tư tỉnh Savannakhet giai đoạn 20172021 50 Bảng 3.2 Quy mô vốn đầu tư phát triển kinh tế theo nguồn vốn huy động địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 52 Bảng 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo nguồn vốn huy động địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 52 Bảng 3.4 Đầu tư phát triển từ nguồn vốn Nhà nước địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 .53 Bảng 3.5 Vốn nước địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 59 Bảng 3.6 Vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 .61 Bảng 3.7 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 61 Bảng 3.8 Vốn đầu tư phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017- 2021 64 Bảng 3.9 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017- 2021 64 Bảng 3.10 Vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp- xây dựng địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017- 2021 65 Bảng 3.11 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp- xây dựng địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017- 2021 66 Bảng 3.12 Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 .71 Bảng 3.13 Cơ cấu Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 .73 107 cổ phần để tăng nguồn thu ngân sách để thực đầu tư Thực nghiêm biện pháp để chống thất thu thuế, phí, ni dưỡng tạo nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách, ưu tiên dành nguồn vượt thu, tiết kiệm chi cho đầu tư phát triển kết hợp với huy động nguồn lực khác, nguồn thu từ quỹ đất (đấu giá đất, cho thuê đất ) để đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, cấp thiết; phải rà soát lại tất khoản chi ngân sách, kể chi cho xây dựng hay chi cho quản lý hành chính, phải quản lý chặt chẽ, đảm bảo tiết kiệm theo chế độ quy định, tăng cường biện pháp chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng để khơng xảy lãng phí Phát huy tiềm vốn từ nguồn tài nguyên địa bàn tỉnh như: đấu thầu quyền khai thác cát dọc sơng Hồng, quyền khai thác khống sản, trọng cho doanh nghiệp thuê đất khu đất dọc tuyến đường Tranh thủ giúp đỡ Trung ương hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng hạ tầng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hạ tầng Khu du lịch Chùa cổ Wat Sainyaphum Ngoài ra, Savannakhet cần tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Trung ương để xây dựng kết cấu hạ tầng quan trọng địa phương cơng trình giao thơng, thủy lợi, phát triển thị thành phố Phủ Lý, cung cấp điện, nước cho KCN tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư Tỉnh phải đảm bảo phân bổ đầy đủ vốn đối ứng dự án ODA để nhằm tạo tin tưởng nhà tài trợ ODA Đặc biệt, tỉnh cần ưu tiên nguồn vốn ODA cho dự án hoàn thiện sở hạ tầng KCN (ưu tiên xây dựng hạ tầng KCN Savannakhet III để hình thành KCN hỗ trợ), dự án cung cấp nước cho KCN, xử lý chất thải tập trung KCN 4.3.2 Điều chỉnh cấu đầu tư phân theo ngành hợp lý Xác định rõ quan điểm phát triển ngành công nghiệp trọng tâm để tạo đà phát triển kinh tế với tốc độ nhanh quy mô lớn, giá trị cao Đặc biệt quan tâm đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo tạo tảng vững để phát triển công nghiệp với tốc độ cao Đây ngành động lực để phát triển 108 ngành nông nghiệp, dịch vụ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thời gian tới Ngoài phát triển mạnh thương mại, dịch vụ để thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị đưa Savannakhet trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao cấp vùng du lịch, y tế, giáo dục đào tạo * Ngành công nghiệp – xây dựng: Ngành công nghiệp cần phải đầu tư phát triển sở tạo điều kiện, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có ưu cạnh tranh thị trường thân thiện môi trường, doanh nghiệp nhỏ vừa nước công nghiệp phát triển, trọng doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Châu Âu (về khí chế tạo, lắp ráp, điện, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, thân thiện môi trường tiết kiệm lượng…), nâng cao hiệu thu hút VĐT trực tiếp nước ngồi, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, dược phẩm (Bia, sữa, nước giải khát, thuốc chữa bệnh, chế biến nơng sản) Tập trung cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nhằm tăng thu nhập/diện tích đất nơng nghiệp thu nhập người nông dân theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, tích tụ ruộng đất, đầu tư cơng nghệ cao để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp (thịt, rau, quả, sữa…); Phát triển thị trường tiêu thụ nước, tạo chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ để phát triển ổn định, bền vững Trong năm tới khơng khuyến khích đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng ảnh hưởng nhiều đến môi trường, cần trì ổn định ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng để khai thác tốt lợi tài nguyên thiên nhiên (ổn định công suất sản xuất xi măng suất) ưu tiên phát triển hợp lý quy mô, công suất sản phẩm công nghiệp “hậu xi măng” ngành sản xuất vật liệu xây dựng mới, khơng nung Ngồi ra, số lĩnh vực ngành công nghiệp cần hạn chế để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu đầu tư khai thác khống sản thơ, sản xuất vật liệu xây dựng nung (gạch nung, ngói nung…), sản xuất thức ăn chăn nuôi thông thường (quy mô nhỏ, công nghệ không tiên tiến) - ưu tiên sản xuất thức ăn chăn ni phục vụ chăn ni bị sữa nhà sản xuất hình thành 109 chuỗi nơng sản (sản xuất thức ăn→ nuôi trồng→chế biến→tiêu thụ); Dệt, may (đặc biệt dự án có sử dụng cơng nghệ tẩy, nhuộm, dự án may gia công) * Về phương hướng không gian, địa bàn để ưu tiên đầu tư phát triển ngành công nghiệp thời gian tới tập trung phát triển công nghiệp địa bàn huyện: Outhoumphone Songkhon Trong tập trung thu hút doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp, cụm công nghiệp có lợi phát triển hạ tầng; khơng khuyến khích, hạn chế thu hút đầu tư ngồi Khu, cụm công nghiệp, cụ thể: Hiện tập trung đầu tư giai đoạn I KCN Savannakhet III, Xây dựng triển khai Đề án phát triển thành Khu cơng nghiệp hỗ trợ, tiếp tục hồn thành đầu tư KCN Savannakhet I, Savannakhet II (mở rộng), KCN Hòa Mạc, KCN Châu Sơn tạo thuận lợi sẵn sàng có khoảng 330ha đất để thu hút đầu tư Trước mắt, tập trung hoàn thành lấp đầy KCN Savannakhet I, KCN Savannakhet II, KCN Savannakhet III (giai đoạn 1) tập trung đầu tư mở rộng KCN Savannakhet III sang phía Đơng đường QL9, phía Nam QL13S thành KCN hỗ trợ, ưu tiên cho doanh nghiệp Nhật Bản với diện tích khoảng 800 Điều chỉnh diện tích KCN để mở rộng KCN Seponh (dành cho nhà đầu tư Hàn Quốc) Phát triển cụm công nghiệp dự án chế biến nông sản phục vụ cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gắn với vùng ngun liệu tập trung, không làm ô nhiễm môi trường Giữ vững phát triển cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sản phẩm nghề truyền thống địa phương * Dịch vụ, thương mại: Với mục đích phát triển mạnh thương mại, dịch vụ tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị đưa Savannakhet trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao cấp vùng y tế, giáo dục đào tạo Mặc tù tỷ trọng VĐT ngành dịch vụ thời gian qua cao hiệu chưa cao, chưa tạo nhiều chuyển biến tích cực, thời gian tới cần phải nâng cao hiệu ngành dịch vụ, phát triển đưa Savannakhet thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao, bao gồm: * Về dịch vụ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Tiếp tục thu hút có chọn lọc trường đại học cơng lập nước nước ngồi có chất lượng vào 110 Savannakhet Thu hút nguồn lực để phát triển mạnh mẽ đại hóa hệ thống đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trường phát triển khoa học cơng nghệ Hình thành sở đào tạo nhân lực (ngoại ngữ, đào tạo nghề doanh nghiệp FDI, phục vụ khách sạn, nhà hàng, du lịch ) dịch vụ phục vụ đào tạo, liên kết đào tạo , gắn kết doanh nghiệp - nhà trường - quan Nhà nước với tổ chức, chương trình hỗ trợ đầu tư nước Tập trung kêu gọi có chế đặc biệt để thu hút đầu tư xây dựng Trung tâm ứng dụng công nghệ cao, Trung tâm phát triển phần mềm, trọng Tập đoàn, doanh nghiệp lớn đầu tư ứng dụng nghiên cứu phát triển * Về dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí: Đẩy nhanh việc hồn thành quy hoạch chi tiết, đầu tư hạ tầng thu hút đầu tư vào khu chức Khu du lịch Chùa cổ Wat Sainyaphum Đến năm 2023 phải hồn thành hạ tầng khung (giao thơng kết nối nội bộ; cấp điện, cấp nước, hạng mục thủy lợi, kè ); Khu văn hóa tâm linh, Khu dịch vụ lòng hồ, phần khu dịch vụ ven hồ; Hạ tầng khu thương mại dịch vụ nghỉ dưỡng Ngoài ra, phối hợp chặt chẽ với ngành Trung ương, tỉnh Champasak tỉnh Luangprabang để triển khai đường nối Chùa cổ Wat Sainyaphum - Wattpu – Luangprabang tour du lịch * Về dịch vụ thương mại: Ưu tiên đầu tư xây dựng dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp, Khu công nghiệp (nhà công nhân, nhà cho chuyên gia, nhà hàng, siêu thị ) Khuyến khích có chế đặc biệt kêu gọi đầu tư cảng ICD phục vụ xuất nhập nguyên liệu, hàng hóa KCN tỉnh tỉnh xung quanh (tại huyện Champhone) Hình thành dịch vụ logistics từ doanh nghiệp – cửa (Champasak, Atapu cửa phía Nam Lào ) Phát triển chuỗi dịch vụ thương mại – khách sạn – nhà hàng vùng lõi (giữa QL13) mà trọng tâm khu vực nút giao Phine Xây dựng chế khuyến khích phát triển khách sạn, nhà hàng thành phố Savannakhet, khu vực Songkhone, Wat Sainyaphum Phát triển Trung tâm thương mại chất lượng cao thành phố Savannakhet, siêu thị khu vực Savannakhet, nút giao Nong, Savannakhet thị trấn huyện 111 * Nông, lâm nghiệp: Tuy ngành nông, lâm nghiệp thủy sản ngành động lực phát triển tỉnh ngành quan trọng giữ vai trò đảm bảo an ninh lương thực nhân dân, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm… Với lợi tiềm phát triển ngành nông nghiệp, giai đoạn tới phải đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng nghiệp theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng, chuyển dịch mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, làm tảng để phát triển nhanh bền vững Tăng cường hợp tác với Nhật Bản, Israel, tỉnh, thành phố lớn nước (Champasak, Luangprabang, thủ đô Viêng Chăm) ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ nâng cao tỷ lệ giới hóa sản xuất nông nghiệp Đầu tư thâm canh, phát triển trồng hàng hóa vụ đơng có giá trị cao cho thị trường nước xuất Đẩy mạnh mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị (sản xuất, chế biến, tiêu thụ) với vai trò chủ yếu doanh nghiệp Từng bước hình thành khu chế biến nơng sản tập trung Đẩy mạnh chuyển dịch hình thức tổ chức sản xuất gắn với tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bền vững nhằm sản xuất rau, chất lượng cao cho thị trường nước xuất Nhà nước có chế, sách cụ thể để tích tụ ruộng đất, giao đất cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao sở đảm bảo hài hịa lợi ích với hộ dân Xây dựng chế đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp lớn nước, trọng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư sản xuất sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Đầu tư phát triển khoảng 3.000 đất màu chuyên canh ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, củ, sạch, có giá trị kinh tế cao Đến 2030 có khoảng 800 ÷ 1000 chun canh trồng rau, cho xuất sang Trung Quốc Phát triển mạnh chăn nuôi nông hộ gắn với ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý môi trường chăn ni Phát triển đàn bị sữa nhanh, bền vững hộ gia đình gắn với trang trại mẫu, khơng phát triển chăn ni bị sữa khu dân cư 112 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư bộc lộ hạn chế Trong thời gian tới, cấp, ngành địa bàn tỉnh Savannakhet cần tăng cường phối hợp, không ngừng nâng cao trình độ cán thực cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư để nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư: 4.3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, cơng tác kế hoạch hóa đầu tư Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý cấp, ngành, nhân dân vai trò công tác lập quản lý quy hoạch, điều kiện để nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, đảm bảo quy hoạch triển khai hiệu quả, đạt mục tiêu đề Xây dựng, rà soát, nâng cao chất lượng quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2030, tầm nhìn đến 2040; Quy hoạch vùng tỉnh Savannakhet đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch thành phố Savannakhet, Quy hoạch ngành nông nghiệp, công nghiệp, thủy lợi; Quy hoạch cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề; quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 theo hướng thiết thực, bền vững Thực bổ sung, cập nhật, điều chỉnh kịp thời thực công khai, minh bạch quy hoạch, phải công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhà đầu tư dễ tiếp cận, dễ tìm kiếm, khai thác thơng tin góp phần tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư Triển khai kế hoạch đầu tư trung hạn 2021 – 2025 cần phải gắn chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2026 – 2030 Xây dựng kế hoạch trung hạn năm hàng năm sở định hướng đầu tư phát triển, hướng đến xây dựng đô thị Savannakhet sau năm 2030 phát triển bền vững nên phải phân tích, lựa chọn dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên hợp lý Để đảm bảo tính khả thi kế hoạch trung hạn 2021-2025 phải tiến hành dự báo nhu cầu VĐT phát triển từ ngân sách Nhà nước, dự báo cấu đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, dự báo tình hình thực đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, dự báo khả thu hút nguồn VĐT khác Tỉnh cần rà soát dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 113 2017-2021 chuyển tiếp dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khởi công giai đoạn 2021-2025; qua xem xét nợ đọng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước dự tính đến hết 31/12/2021 sở ưu tiên giải nợ đọng xây dựng bản; xác định danh mục dự án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội bố trí vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước Cần phải rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu tư có điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực để đảm bảo phù hợp với tình hình, yêu cầu Đối với công tác quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Savannakhet cần phải coi trọng tất khâu từ việc định chủ trương đầu tư, định đầu tư, giao kế hoạch đầu tư tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch đầu tư công Để tạo thuận lợi cho công tác quản lý đầu tư công, cần xây dựng ban hành thống hệ thống tiêu chí đánh giá đầu tư cơng suốt giai đoạn hình thành, thực đánh giá kết quả, hiệu chương trình, dự án đầu tư cơng Khẩn trương rà sốt, hồn thiện quy định, chế sách phân cấp, quản lý đầu tư công theo Luật Đầu tư công Lào sửa đổi năm 2015, Luật Xây dựng Lào năm 2009 4.3.3.2 Hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Trên sở văn pháp lý Nhà nước ban hành, tỉnh Savannakhet cần vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước để hoàn thiện chế sách liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, cụ thể sau: Ban hành quy định triển khai cụ thể địa phương về: Quản lý đầu tư kế hoạch đầu tư trung hạn, đấu thầu, quản lý sử dụng ODA, đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP), xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Xây dựng Danh mục, tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đầu tư phù hợp, danh mục dự án đầu tư theo hình thức xã hội hóa thời kỳ, cụ thể chế Nhà nước tham gia đối tác công tư (PPP) 114 Xây dựng, rà soát, bổ sung chế sách nhằm khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi nước, ngành cơng nghiệp phụ trợ cơng nghệ cao, tiết kiệm lượng (cơ khí lắp ráp, điện tử…) Chú trọng xây dựng sách để thu hút đầu tư cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (hạ tầng, sản xuất, tiêu thụ thực chuỗi sản phẩm nông nghiệp) Xây dựng chế nhằm tăng cường thu hút đầu tư xây dựng loại hình dịch vụ (du lịch, khách sạn, siêu thị, vận tải Logistics, dịch vụ đào tạo nhân lực, y tế ) Tạo chế hỗ trợ đầu tư mạnh mẽ, chủ động phương án giải phóng mặt để sẵn sàng quỹ đất đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Đồng thời bổ sung sách liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học – công nghệ, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào công tác địa bàn tỉnh 4.3.3.3 Tăng cường cải cách thủ tục hành Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tất cấp gắn với cơng khai, minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng thơng thống, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh để tiết kiệm thời gian, chi phí cho nhà đầu tư Cụ thể thời gian tới tỉnh phải nghiên cứu, sửa đổi lại “Quy định thực chế cửa giải thủ tục hành chấp thuận đầu tư dự án sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Savannakhet”, rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục có liên quan tạo thuận lợi thật cho doanh nghiệp như: Lồng ghép thủ tục thông báo địa điểm vào Văn chấp thuận chủ trương đầu tư (trước thơng báo địa điểm trích lục đồ thủ tục riêng); Ghép thủ tục cấp phép quy hoạch với thủ tục chấp thuận quy hoạch tổng mặt dự án (trước Chứng quy hoạch, thỏa thuận kiến trúc quy hoạch phê duyệt tổng mặt thủ tục riêng lẻ) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành thực chế cửa, cửa liên thông Tăng cường công khai, minh bạch quy trình, thủ tục hành chính, văn quy phạm pháp luật; niêm yết đầy đủ thông tin quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt trang mạng sở, ngành có liên quan tỉnh… để 115 nhà đầu tư thuận tiện tìm hiểu mơi trường đầu tư Savannakhet 4.3.3.4 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư Đối với công tác lập dự án đầu tư: Hoạt động lập dự án đầu tư phải dựa khoa học thực tế cần thiết phải thực đầu tư, tránh việc lập dự án không phù hợp với quy hoạch ngành, huyện địa phương Việc lập dự án cần phải thực vào chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng góp phần tạo điều kiện phân bố VĐT vào ngành trọng điểm, nâng cao tỷ trọng đóng góp ngành cấu kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu đầu tư phân theo ngành góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Tăng cường thu thập thơng tin phân tích, dự báo thị trường, phân tích lựa chọn giải pháp kinh tế - kỹ thuật phù hợp, phân tích đánh giá xác hiệu tài hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư Đối với công tác thẩm định dự án đầu tư: Các hồ sơ dự án đầu tư phải lập báo cáo thẩm định dự án, báo cáo thẩm định cần phải làm rõ số nội dung để đảm bảo tính khả thi, hiệu dự án như: - Thẩm định cần thiết phải đầu tư, phù hợp lĩnh vực đầu tư chiến lược, hệ thống quy hoạch địa phương, quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển ngành - Thẩm định hiệu kinh tế- xã hội triển khai thực dự án như: giải việc làm, nâng cao đời sống dân cư, đóng góp ngân sách Nhà nước… - Thẩm định lực nhà đầu tư gồm lực kinh nghiệm lực tài (đặc biệt quan trọng lực tài chính, tiểu sử doanh nghiệp) - Thẩm định khía cạnh kỹ thuật - cơng nghệ dự án Công nghệ dự án phải đảm bảo tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam Ưu tiên sử dụng công nghệ cao, không sử dụng công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng tới môi trường - Dự báo tác động tiêu cực dự án triển khai, vận hành khai thác như: tác động mơi trường, văn hóa, an ninh trật tự đưa giải pháp khắc phục 116 - Đối với dự án có địa điểm đầu tư nằm vị trí chiến lược mang ý nghĩa an ninh, phòng thủ tỉnh cần phải có ý kiến Ban Chỉ huy Quân tỉnh trước cấp phép đầu tư, đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế an ninh quốc phịng 4.3.3.5 Nâng cao chất lượng công tác giám sát thực đầu tư: Định kỳ hàng tháng, quý, tháng, năm tổng hợp báo cáo giám sát, theo dõi chặt chẽ việc triển khai thực dự án nhà đầu tư theo thỏa thuận thực dự án: vốn đầu tư thực hiện, kết hoạt động đầu tư kinh doanh, thông tin lao động, nộp ngân sách nhà nước, đầu tư cho nghiên cứu phát triển, xử lý bảo vệ môi trường tiêu chuyên ngành theo lĩnh vực hoạt động Kiên xử lý dự án có vi phạm, đặc biệt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Rà soát, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án có vi phạm nghiêm trọng không triển khai thực dự án theo quy định Thường xuyên quan tâm, hỗ trợ kịp thời để nhà đầu tư tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực dự án (các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, an ninh trật tự, xử lý vấn đề xung đột lợi ích người lao động với chủ đầu tư ) 117 KẾT LUẬN Savannakhet tỉnh vùng Trung Lào, giáp tỉnh Khammuane phía bắc, tỉnh Saravane phía nam, Việt Nam phía đơng Thái Lan phía tây Cầu Hữu Nghị nối tỉnh với tỉnh Mukdahan Thái Lan với Quảng Trị qua đường thuộc Hành lang kinh tế Đơng - Tây Tỉnh Savannakhet có cửa quốc tế cửa Mục Đa Hán - Savannakhet (kết nối với Thái Lan cầu Hữu nghị Thái Lào số 2) cửa Lao Bảo - Đen Sa Vẳn kết nối vởi tỉnh Quảng Trị (Việt nam) đường quốc lộ số Tỉnh Savannakhet tỉnh dân số ít, GDP bình quân đầu người thấp mức bình quân nước, VĐT phát triển kinh tế cịn eo hẹp Để hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 địi hỏi cơng tác thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh phải trọng nữa, cần phải tranh thủ nguồn VĐT hỗ trợ Trung ương để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt mạng lưới giao thông hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Ngồi cần phải nâng cao hiệu sử dụng VĐT địa bàn tỉnh để khai thác lợi thế, tiềm tỉnh, việc phân bổ VĐT phải hợp lý để phát triển toàn diện kinh tế Trong thời gian tới Savannakhet phải thực khâu đột phá đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng nghiệp theo hướng đại, ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, chuyển dịch mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế, sách vào thực tiễn tỉnh, nâng cao lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển bền vững Đề tài “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” tập trung nghiên cứu, phân tích rõ thực trạng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet, qua đưa số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh đến năm 2030 Hy vọng giải pháp nên đóng góp phần giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Savannakhet 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Lào (2017-2021), Niên giám thống kê tỉnh Savannakhet năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, Viêng Chăn Đảng tỉnh Savannakhet (2021), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Savannakhet lần thứ XVIII, XIX, Savannakhet Hội đồng nhân dân tỉnh Savannakhet (2017-2021), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Savannakhet năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet; Lê Văn Tuấn (2013), Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 20062020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đức Thịnh (2016), Đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Ngân sách nhà nước, ngày 16/12/2015 Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2017), Luật Đầu tư nhà nước, ngày 26/11/2017 Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Đầu tư công, ngày 15/12/2015 Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2017), Luật Khuyến khích đầu tư, ngày 17/11/2017 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Savannakhet (2017-2021), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Savannakhet năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 11 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 22/7/2017 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet đến năm 2020 12 Trần Đức Lộc (2005), Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 –2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 13 Trần Thị Mai Hoa (2018), Đầu tư phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế 119 trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Trần Thị Mai Hương (2017), Đầu tư phát triển kinh tế nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2015), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 16 Vũ Thị Hoàng Anh (2009), Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2021, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Vilayvone PHOMMACHANH (2019), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp tỉnh miền Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ trường đại học Đà Nẵng 18 Janvandam Lamphay (2017), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 19 Vilayvong Butdakham (2010), Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 20 Vanxay SEN NHOT (2019), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh miền núi phía bắc cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Phonesay VILAYSACK (2014), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 120 PHỤ LỤC Phụ lục Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ địa bàn tỉnh Savannakhetgiai đoạn 2017-2021 Chỉ tiêu VĐT ngành dịch vụ Đơn vị Tỷ kíp Trong đó: Bán bn bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, Tỷ kíp xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn khoa học cơng Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Tỷ kíp Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức Tỷ kíp trị - xã hội, Quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Tỷ kíp Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê công việc Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp Tỷ kíp hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất 2017 5.415, 2018 5.485, 2019 6.198, 2020 5.094, 9 204,8 206,4 220,4 198,5 2021 4.525,5 166,4 3.645,1 3.674,2 4.266,3 3.420,0 3.033,2 142,5 149,7 160,1 125,6 115,9 83,1 84,9 90,1 82,1 95,5 37,7 38,1 40,5 36,5 30,0 21,5 21,6 23,2 23,6 18,6 25,0 25,0 26,8 24,8 22,1 27,4 27,8 28,3 26,8 16,8 232,4 240,2 252,6 217,8 187,9 259,0 357,8 124,5 200,4 262,1 361,4 135,4 203,5 268,5 385,6 150,1 228,8 245,3 340,7 120,2 186,8 217,0 308,1 115,2 155,6 54,9 55,0 57,2 46,1 43,2 dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Savannakhet, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Savannakhet 121 Phụ lục Cơ cấu Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2017-2021 Chỉ tiêu Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe Đơn vị 2017 2018 2019 2020 2021 % 3,7 3,9 3,8 3,8 3,6 % % % % % % % 67,0 2,6 2,1 0,7 0,4 0,5 0,4 67,1 2,5 1,6 0,7 0,5 0,5 0,5 67,3 2,6 1,5 0,7 0,4 0,5 0,5 67,0 2,7 1,5 0,7 0,4 0,5 0,5 68,8 2,6 1,5 0,7 0,4 0,4 0,5 trị - xã hội, Quản lý Nhà nước, an ninh quốc % 4,2 4,3 4,3 4,4 4,1 phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê công việc hộ % % % % 4,8 6,8 2,5 3,4 4,8 6,7 2,4 3,7 4,8 6,6 2,3 3,7 4,8 6,6 2,5 3,7 4,3 6,2 2,4 3,7 gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ % 1,0 0,9 1,0 1,0 0,9 máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức tự tiêu dùng hộ gia đình Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Savannakhet, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Savannakhet ... đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đầu tư phát triển kinh tế đến có cơng trình nghiên cứu đầu tư phát triển kinh. .. trò đầu tư phát triển kinh tế địa phương 2.1.3.1 Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Cũng vai trò hoạt động đầu tư phát triển kinh tế, đầu tư phát triển kinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHOUTTHAVICHIT PHRAXAYMAHARAD ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Hướng dẫn

Ngày đăng: 03/11/2022, 12:24

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu của luận văn

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

    2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w