Tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất một số nông sản chủ lực ở đồng bằng sông hồng

8 1 0
Tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất một số nông sản chủ lực ở đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ CÍNCTMNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUAT MỘT SÔ NÔNG SẢN CHỦ Lực ĐỒNG BẰNG SƠNG HồNG • NGUYỄN ĐĂNG KHOA - NGUYỄN ĐÌNH BÁU TĨM TẮT: Bài báo xem xét tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tới suất số ttồng chủ lực khu vực đồng sông Hồng (ĐBSH) Tác giả sử dụng ước lượng OLS với mơ hình thực nghiệm dựa liệu giai đoạn 2005 - 2020 để xem xét tác động nhiệt độ lượng mưa đến suất nông sản chủ lực gồm lúa, ngô khoai lang Kết nghiên cứu rằng, gia tăng nhiệt độ tháng thấp lượng mưa trung bình hàng tháng có ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất lúa; gia tăng nhiệt độ trung bình hàng năm thách thức lớn sản xt ngơ khoai lang Bên cạnh đó, kết nghiên cứu gia tăng lượng mưa trung bình tháng thấp có lợi cho sản xuất ngô gia tăng nhiệt độ tối thiểu (mùa Đơng) có lợi cho sản suất khoai lang Đây chứng thực nghiệm quan ttọng, sở cho quan quản lý ngành Nông nghiệp xây dựng sách giải pháp thích ứng BĐKH cho hoạt động trồng ưọt khu vực ĐBSH Từ khóa: biến đổi khí hậu, suất trồng trọt, nơng sản chủ lực, đồng sông Hồng Đặt vân đề Nông nghiệp ngành nhạy cảm dễ bị tổn thương trước BĐKH (Kotir, 2011) Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, nơi nơng nghiệp đóng vai trò đáng kể sinh kế, việc làm khoảng 40% dân số (theo số liệu Tổng cục Thống kê, 2019) Bên cạnh đó, nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đóng góp tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam nhiều thập kỉ qua Theo nhà khoa học, BĐKH ảnh hưởng đáng kể đến suất mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhiều quốc gia, khu vực (Bosello Zhang, 2005) Điều chứng 124 SỐ27-Tháng 12/2021 tỏ thay đổi khí hậu trở thành vân đề nghiêm trọng tính bền vững quốc gia phát triển, nơi ngành Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc trì sinh kế an ninh lương thực (Howden cộng sự, 2007) Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến suất nơng nghiệp qua ảnh hưởng sinh kế người nông dân phụ thuộc vào nông nghiệp (Masters cộng 2010) Điều nguy đẩy nơng dân đến nghèo đói, gia tăng bất bình đẳng giảm tham gia tích cực nơng dân vào nơng nghiệp (Alam cộng sự, 2017) BĐKH có tác động tích cực tiêu cực đến nơng nghiệp tùy thuộc vào vị trí địa lý, đặc điểm trồng, vật ni khả nàng thích ứng nông dân khu vực (Mishra Sahu, 2014) KINH TÊ Khu vực đồng châu thổ sông Hồng nằm hạ nguồn sông Hồng, bồi đắp nhờ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình với nhiều cửa biển lớn Khu vực có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng lượng thực lúa, ngô, khoai, hoa màu, có đất đai màu mỡ, dự trữ nước tưới dồi Tuy nhiên, tác động tiêu cực BĐKH làm gia tăng áp lực lên mục tiêu phát triển bền vững ngành Nông nghiệp, đặc biệt hoạt động trồng trọt khu vực khơng có chiến lược thích ứng tốt Với kịch BĐKH cảnh báo thay đổi khí hậu đồng sơng Hồng việc phân tích, đánh giá tác động BĐKH tới hoạt động trồng trọt cần thiết Nó góp phần cung cấp thơng tin, sở khoa học cho quan quản lý ngành Nông nghiệp, quyền địa phương vùng nhìn nhận thách thức từ BĐKH hoạt động trồng trọt; sở đưa định hướng phát triển xây dựng sách, giải pháp nhằm giúp ngành Trồng trọt ĐBSH thích ứng tốt với BĐKH Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu tập trung xem xét tác động BĐKH, thông qua biến đổi yếu tố khí hậu quan trọng nhiệt độ lượng mưa, đến suất số trồng chủ lực khu vực ĐBSH Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng OLS dựa liệu suâ't trồng liệu khí hậu quan sát thời kỳ 2005 - 2020 để đánh giá tác động Trên :ơ sở kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả lưa số hàm ý nhằm giúp địa phương khu Iực ĐBSH giảm thiểu tác động tiêu cực, tận ụng tác động tích cực từ BĐKH để phát triển ản xuất trồng chủ lực Tổng quan nghiên cứu tác động biến lổi khí hậu đến suất hoạt động trồng trọt Theo ipcc (2007), biến đổi khí hạu (BDKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến động giá trị trung banh biến đổi thuộc tính nó, quan sát thời gian đủ dài (thường phải hàng thập kỷ) Nói cách khác, coi trạng thái can hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vậi thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thơng khí hậu BĐKH thường nhận biết thông qua gia tăng nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất, thay đổi lượng mưa hay tượng thời tiết cực đoan trái với quy luật vốn có Biểu BĐKH cịn thể qua mức độ dâng cao mực nước biển, hệ tăng nhiệt độ toàn cầu Các kết nghiên cứu gần tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tác động khác loại trồng, thời kỳ khu vực, Và mức độ ảnh hưởng BĐKH phụ thuộc vào số yếu tố trình độ thực hành nơng nghiệp nơng dân, khả thích ứng với biến đổi khí hậu, trình độ quản lý, tiến cơng nghệ, phân bón đặc điểm sinh học trồng, Mendelshon (1994) xem xét tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp tất quốc gia giới từ năm 1960 đến năm 2000 Theo kết quả, biến đổi nhiệt độ lượng mưa khứ làm 5% GDP nơng nghiệp tồn cầu khơng có can thiệp biện pháp thích ứng Một phát thú vị từ nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu khác rõ rệt theo khu vực Kết cho thấy nước vĩ độ trung bình đến cao (các nước giàu) chịu tác động tiêu cực từ BĐKH so với nước vĩ độ thấp (đa số nước phát triển) Trong nghiên cứu khác phạm vi toàn cầu, Lobell Field (2007) có phản ứng tiêu cực sản lượng lương thực toàn cầu gia tăng nhiệt độ Đối với hoạt động trồng trọt, Dasgupta (2013) kết hợp liệu lịch sử suất loại trồng giới lúa ngô với liệu nhiệt độ lượng mưa tương ứng từ 66 quốc gia giai đoạn 1971-2002 để nghiên cứu tác động trung bình độ lệch chuẩn nhiệt độ lượng mưa tơi suâì trồng Tác giả tìm thấy chứng cho thấy gia tăng nhiệt độ lượng mưa vượt ngưỡng định gây hại cho suất lúa ngô; thay đổi biến khí hậu có tác động tiêu cực nhiều đến quốc gia có mức thu nhập thấp (các nước phát triển) hạn chế công nghệ, sở hạ tầng lực thích ứng với BĐKH nơng dân Ở khu vực Đông Nam Á, Welch cộng SỐ27-Tháng 12/2021 125 TẠP CHÍ CỒNG THƯƠNG (2010) nhiệt độ tối thiểu tăng lên làm giảm suất lúa, nhiệt độ tối đa cao lại làm tăng suất lúa quốc gia Đông Nam Á Kết Lee et al (2012) cho thấy, nhìn chung nhiệt độ cao lượng mưa nhiều vào mùa Hè làm tăng sản lượng nông nghiệp nhiệt độ mùa Thu cao lại mang đến bất lợi cho sản lượng nông nghiệp vùng phía Nam Đơng Nam Á Bên cạnh đó, gia tăng nhiệt độ hàng năm nói chung làm giảm sản lượng nông nghiệp nhiều nước châu Á Ớ Việt Nam, đa số nghiên cứu tác động BĐKH đến nông nghiệp tập trung khu vực đồng sông cửu Long (IOM, 2015; Kontgis cộng sự, 2019; cần cộng sự, 2013; Đăng cộng sự, 2014; Dung Phúc, 2012; Thế cộng sự, 2013); hướng nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động xâm nhập mặn tới sản xuất lúa Mặt khác, phần lớn nghiên cứu BĐKH Việt Nam theo phương pháp tiếp cận (định tính) đánh giá theo kịch BĐKH Các nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình kinh tế lượng cịn hạn chế Nhìn chung, kết luận tác động BĐKH hoạt động nông nghiệp khu vực nhiều tranh luận khác Với tính chất phức tạp BĐKH khác biệt tác động quốc gia, vùng miền sản phẩm nông nghiệp đề cập trên, nghiên cứu phạm vi nước tác động mang tính đặc thù BĐKH khu vực Do đó, đánh giá tác động BĐKH đến suất loại nông sản chủ lực khu vực ĐBSH khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình thực nghiệm để phân tích tác động BĐKH đến suất trồng chủ lực ĐBSH Cơ sở lý thuyết BĐKH biểu trực tiếp điển hình BĐKH thay đổi nhiệt độ lượng mưa Vì vậy, mơ hình thực nghiệm, tác giả phản ánh tác động BĐKH lên suất trồng hàm khái quát sau: NS = f (Mean_Tem, Max_Tem, Min_Tem, Mean_Rain, Max_Rain, Min_Rain) 126 SỐ27-Tháng 12/2021 Trong đó: - NS suất trồng - Mean_Tem, Max_Tem Min_Tem nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhiệt độ trung bình tháng cao nhất; - Mean^Rain, MaxJRain Min_Rain lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa trung bình tháng cao thấp 3.2 Dữ liệu Để thấy phản ứng trực tiếp suất trồng tác động khí hậu, tác giả sử dụng suất thực tế theo đơn vị vật (sản lượng/diện tích) Dữ liệu suất loại trồng lấy giai đoạn 2005 - 2020 từ niên giám Thống kê - Tổng cục Thống kê Dữ liệu khí hậu thu thập cho yếu tô' nhiệt độ lượng mưa Các biêh nhiệt độ lượng mưa tổng hợp theo tháng, sau xác định trung bình tháng thấp nhất, trung bình tháng cao trung bình năm Các biến nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng cao nhất, thấp sử dụng để phản ánh mức độ cực đoan thay đổi tính chất cực đoan khí hậu Các biến trung bình tính theo cơng thức trung bình gia quyền với lượng biến giá trị nhiệt độ lượng mưa tỉnh quyền sơ' diện tích tự nhiên tỉnh Các liệu khí hậu thu thập theo tháng cho giai đoạn 2005 2020 lấy từ Bộ Tài nguyên Môi trường 3.3 Phương pháp ước lượng mơ hình Mơ hình ước lượng phương pháp OLS Tuy nhiên, ước lượng phương pháp OLS với chuỗi thời gian thường xảy tự tương quan cao hồi quy giả giả thuyết OLS bị vi phạm Vì vậy, trước ước lượng mơ hình OLS, tác giả thực kiểm định tính dừng chuỗi thời gian kiểm tra tính đồng liên kết (trạng thái cân dài hạn) biến ưong mồ hình Trong trường hợp chuỗi không dừng sô' không dừng phần dư ước lượng OLS chuỗi dừng coi chuỗi thời gian tồn đồng liên kết (một trạng thái cân dài hạn); sử dụng kết hồi quy OLS để phân tích tác động dài hạn biến khí hậu đến suất trồng Hiện tượng tự tương quan xem xét cẩn trọng Nếu tồn quan hệ tương quan sai sô' thời kỳ trước với thời kỳ sau tác giả đưa thêm KINH TÊ Hình ỉ: Biến động nhiệt độ lượng mưa biến trễ suất thời kỳ trước vào mơ hình ĐBSH giai đoạn 2005 - 2020 ước lượng để kiểm soát tác động Một vân đề biến suất gần chắn có xu tiến ưong sản 30.00 S—*xuất (ví dụ: quản lý, cơng nghệ, phân bón, mơ hình sản xuất, ) nên mơ hình ước lượng tác giả đưa thêm biến xu thời gian vào để kiểm soát tác động Do biến khí hậu ngoại sinh hồn tồn nên bỏ qua vấn đề tương quan biến khơng đưa vào mơ hình (khơng quan sát được) biến khí hậu Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng biến đổi yếu tơ' khí hậu d khu vực Đồng sông Hồng nhiệt độ, thời kỳ 2005 - 2020, nhiệt độ II Nhiệt độ trung binh tháng thấp trung bình ĐBSH có xu hướng tăng nhẹ từ khoảng —•—Nhiệt độ trung binh tháng cao 23,5°c đến 25°c Nhiệt độ trung bình tháng cao dao động khoảng 29°c đến 31°c Đáng ý nhiệt độ trung bình tháng thấp dao 600.00 động xung quanh 15°c giai đoạn 2005 2013, thời kỳ 2014 - 2020, nhiệt độ trung 500.00 bình tháng thấp có xu hướng tăng dần từ 15°c 400.00 lên khoảng 17,5°c Những số thống kế cho thấy nhìn chung nhiệt độ ĐBSH có xu hướng tăng 300.00 lên nhẹ gần thập kỷ qua Hình thể xu 200.00 Ỉ’ ế biến động nhiệt độ lượng mưa thời 100.00 / 2005 - 2020 lượng mưa, thấy lượng mưa trung bình 0.00 dao động quanh mức 120mm đến 190mm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 u lượng mưa trung bình tháng lượng • Lượng mưa tháng tháp mưa tháng thấp gần không thay đổi nhiều Lượng mưa tháng cao Tuy nhiên, lượng mưa trung bình tháng cao nhát có biến thiên mạnh có xu hướng tăng dần qua ■ ■ Lượng mưa trung bình tháng thời gian Từ Hình cho thấy lượng mưa trung bình tháng cao có xu hướng Hình 2: Biến động suất lúa khu vực ĐBSH (tạ/ha) tang từ 400 mm lên 500mm giai đoạn 2005 - 2020 thời kỳ 2006 - 2020 4.2 Biến động suất số trồng chủ lực DBSH Năng suất lúa ĐBSH có xu hướng tăng rõ rệt tròng năm từ kl oảng 54 tạ/ha năm 2006 đẹn 61 tạ/ năm 2011, sau đói suất lúa năm gần dao động 60|tạ/ha (Hình 2) —*-NS_LUA_CÁ NẰM -«-NS_LUAXUAN -B-NS.LUAMUA SỐ 27- Tháng 12/2021 127 TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG Năng st ngơ khoai lang có xu hướng tăng rõ rệt dài hạn Cụ thể, giai đoạn 2005 - 2020, suất khoai lang tăng từ 8.7 tân/ha lên 10.5 tấn/ha suất ngô tăng từ khoảng 40 tạ/ lên 51 tạ/ha thời kỳ (Hình 3) Hình 3: Biến động suất khoai lang ngổ khu vực ĐBSH giai đoạn 2005 - 2020 Năng suất khoai lang (tấn/ha) 4.3 Đánh giá tác động BĐKH đến suất sốcây trồng chủ lực ĐBSH Kết ước lượng mơ hình với biến phụ thuộc suất lúa, suất ngô khoai lang thể Bảng Sau ước lượng mơ hình tác động Bảng 1, tác giả thực kiểm định tính dừng phần dư ước lượng Kết kiểm định (Bảng 2) cho thấy phần dư ước lượng chuỗi dừng nên tồn mối quan hệ cân dài hạn chuỗi kết ưốc lượng Bảng ổn định, sử dụng để phân tích tác động yếu tố khí hậu đến suất loại trồng 128 SỐ27-Tháng 12/2021 Từ kết ước lượng Bảng cho thấy suất lúa ĐBSH bị ảnh hưởng nhiệt độ trung bình tháng thấp lượng mưa trung bình Cụ thể, nhiệt độ trung bình tháng thấp lên cao bình thường suất lúa có xu hướng sụt giảm Phát cho thây dấu hiệu ấm lên tháng mùa đơng biến đổi bất lợi sản xuất lúa ĐBSH, nguy làm giảm suâ't lúa khu vực ĐBSH Bên cạnh đó, kết thực nghiệm lượng mưa nhiều làm giảm nàng suất lúa với mức giảm trung bình 0.57 tạ/ha lượng mưa trung bình tháng tăng thêm 10mm Đối với sản xuất ngô, kết ước lượng mô hình tác động dài hạn cho thấy nhiệt độ trung bình tăng lên l°c suất ngơ trung bình 0,51 tạ/ ha; lượng mưa tháng mùa khơ (tháng mưa) tăng lên lại có tác động tích cực sản xuất ngơ Đối với khoai lang, nhiệt độ tháng lạnh năm tăng lên có tác động tích cực tới suất khoai lang nhiệt độ trung bình năm tăng lên lại làm giảm đáng kể suất khoang lang Điều có nghĩa nhiệt trung bình tất tháng, đặc biệt tháng nhiệt độ cao (mùa hè) năm cao lại khiến sản xuất khoai lang ĐBSH gặp bất lợi Kết ước lượng mơ hình thực nghiệm cho thấy biến xu thời gian có ý nghĩa thơng kê Điều hàm ý suất trồng chủ lực nhìn chung có xu hướng tăng tiến sản xuất thay đổi cơng nghệ, phân bón, giống trồng, Kết luận khuyến nghị Từ kết ước lượng thấy nhiệt độ có tác động đến suất trồng chủ lực ĐBSH tác động không quán loại trồng khác Nhìn chung, nhiệt độ trung bình năm gia tăng có ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất ngơ khoai lang khơng ảnh hưởng đến suất lúa sản xuất lúa cho suất tháp gặp thời tiết cao bình thường canh tác tháng mùa lạnh (Vụ Đông Xuân) Tuy nhiên, việc ấm lên tháng vụ Đơng lại có lợi cho hoạt động sản xuất khoai lang Kết thực nghiệm lượng mưa trung bình tháng tăng lên KINH TÊ Bảng Kết ước lượng tác động biến khí hậu đến suất số trồng chủ lực khu vực ĐBSH giai đoạn 2005 - 2020 Năng suất lúa (tạ/ha) Biển độc lập Nhiệt độ thấp -0.891” [-2.43] Nhiệt độ cao -0.622 [-0.54] 0.163 [0.26] Nhiệt độ trung bình Năng suất ngơ (tạ/ha) -0.0918 [-0.78] -0.505” [-2.54] -0.057* [-1.96] -0.016 [-1.70] Lượng mưa tháng thấp 0.0043 [0.05] 0.0553* [2.20] Lượng mưa tháng cao 0.0034 [0.57] -0.0004 [-0.23] Năng suất năm trước 0.519”* [4.02] -0.259” [-3.75] -0.0036 [-1.19] 0.847*” [20.54] 0.0050 [0.59] 0.00024 [0.35] 0.0526* [2.08] 0.709* [2.72] - - 0.0805* [1.96] -0.035 [-0.25] -0.397 [-1.07] Lượng mưa trung bình tháng Xu thê' suất Năng suất khoai (tẵh/ha) Tham số tự 90.12* [2.89] 65.99*” [6.63] 8.705* [2.57] Giai đoạn quan sát 2005-2020 2005-2020 2006-2020 0.763 0.992 0.968 Prob (F test) 0.04 0.00 0.00 Dubin-watson 2.38 2.11 1.34 R2 Ghi chú: “***” ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1%; [ ] sai sô' hệ số ước lượng; Năng suất năm trước sử dụng với mơ hĩnh có tự tương quan qua thời gian Nguồn: Kết ước lượng tác giả với STATA 16 kết thực nghiệm phân tích nêu tác giả đưa sô' khuyến nghị 5% critical value Test statistic Kiểm đ|nh tính dùng cho phán dư sau: -6.22 -3.00 Mơ hình suất lúa, không xu Thứ nhất, địa phương cần dựa sở dự báo -3.88 Mơ hình suất Ngô, không xu thời tiết nghiên cứu đặc -3.91 Mơ hình suất khoai, khơng xu tính sinh học nơng sản chủ lực để nghiên cứu 6.42 -3.60 Mơ hình suất lúa, có xu điều chỉnh lịch trình gieo -3.74 Mơ hình suất Ngơ, có xu thê' trồng, thời vụ khuyến cáo 3.85 Mơ hình suất khoai, có xu thê' nông dân thực để tránh tác động bất lợi Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả với STATA 16 thời tiết gây có ảnh hưởng tiêu cực đến suất lúa; Thứ hai, kết thực nghiệm dựa nlhiên lượng mưa tăng lên tháng mưa (mùa liệu lịch sử suất ngơ khoai lang có khơ) lại có lợi cho sản xuất ngô Các phát thể sụt giảm nhiệt độ trung bình hàng năm sở khoa học quan trọng để nhà quản tăng lên Do đó, quan quản lý nơng nghiệp, lý ngành Nông nghiệp đưa khuyến cáo cho quan khuyến nông địa phương cần đần tư nòng dân thực hoạt động canh tác nghiên cứu phát triển giống ngô khoai nhằm giảm thiểu tác động tổn thương lang vừa cho suất cao có khả chống BĐKH gây với hoạt động trồng trọt Từ chịu tốt với nhiệt độ cao Bảng Kiểm định tính dừng (sự ổn định) phần dư mơ hình ước lượng SỐ27 -Tháng 12/2021 129 TẠP CHÍ CƠNG THItịNG Thứ ba, sản xuất lúa hoạt động trồng trọt chủ lực nhiều địa phương suất lúa có xu hướng tăng chậm (5 năm gần gần không tăng) so loại nông sản khác; ấm lên vào mùa đơng có nguy làm giảm suất lúa Vì vậy, địa phương cần nghiên cứu để đưa phương án chuyển đổi câu canh tác phù hợp với tinh hình địa phương để tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực BĐKH loại trồng Thứ tư, địa phương cần đẩy mạnh đại hóa sản xuất nơng nghiệp, coi việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến mơ hình sản xuất tiến giải pháp lâu dài để giúp hoạt động sản xuất nơng nghiệp thích ứng tcít VỚÍBĐKH ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Alam G.M.M., Alam K., Mushtaq s (2017) Climate risk management climate change perceptions and local adaptation strategies of hazard-prone rural households in Bangladesh Clim Risk Manag https://doi.org/ 10.1016/j.crm.2017.06.006 Bosello, F & Zhang, J (2005) Assessing Climate Change Impacts on Agriculture, FEEM Working Paper No 94.05; CMCC Research Paper No 2, [Online] available: http://ssrn.com/abstract=771245 or http://dx.doi.org/ 10.2139/ssrn 771245 (02 November 2013) Can, N.D., Tu, V.H., Hoanh, C.T (2013) Application of livelihood vulnerability index to assess risks from flood vulnerability and climate variability-a case study in the Mekong delta of Vietnam J Environ Sci Eng 2,476-486 Dang, H.L., Li, E., Nuberg, I., Bruwer, J (2014) Understanding farmers adaptation intention to climate change: a structural equation modelling study in the Mekong Delta, Vietnam Envứon Sci Policy 41, 11-22 https://doi.org/10.1016/j.envsci.2014.04.002 Dasgupta, s (2013) Impact of Climate Change on Crop Yields with Implications for Food Security and Poverty Alleviation 10.2312/pik.2013.001 Dung, N.H., Phuc, L.T.D (2012) How severe is the impact of climate change on crop production in the Mekong Delta - Vietnam, J Int Business Res., Special Issue 11 (2), 97-107 Howden S.M., Soussana J.F., Tubiello F.N et al (2007) Adapting agriculture to climate change Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 104, 19691-19696 doi:10.1073/ pnas.0701890104 IOM (2015) Thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua di cư: Một nghiên cứu trường hợp đồng sông Cửu Long IPCC (2007) The report: Impacts, Adaptation and Vulnerability 10 Kontgis c., Schneider A., Ozdogan M et al (2019) Climate change impacts on rice productivity in the Mekong River Delta Applied Geography, Vol 102, Pages 71-83, ISSN 0143-6228 11 Lee J., Nadolnyak D and Hartarska V (2012) Impact of climate change on agricultural production in Asian Southern Agricultural Economics Association Annual Meeting, Birmingham, AL, Feb - 7,2012 12 Lobell D B & Field c B (2007) Global Scale Climate-crop Yield Relationships and the Impacts of Recent Warming Environmental Research Letters, 2(1): 014002 13 Mendelsohn, R., Nordhaus, W.D., Shaw, D (1994) The impact of global warming on agriculture: a Ricardian analysis Am Econ Rev 84 (4), 753-771 130 So 27-Tháng 12/2021 KINH TẾ 14 Mishra, D„ Sahu, N.c (2014) Economic impact of climate change on agriculture sector of coastal Odisha APCBEE Procedia 10,241-245 https://doi.Org/10.1016/j.apcbee.2014.10.046 15 The, T., Ha, p., Loan B and Son, N (2013) Impact of Climate Change on Rice Production in the Red River and Mekong River Delta of Vietnam, Agricltural Sustainable Development 16 Welch, J.R., Vincent, J.R., Auffhammer, M., Moya, P.F., Dobermann, A., Dawe, D (2010) Rice yields in tropical/subtropicalAsia exhibit large but opposing sensitivities to minimum and maximum temperatures Proc Natl Acad Sci U.S.A Ngày nhận bài: 26/10/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 16/11/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 26/11/2021 Thông tin tác giả: NGUYỄN ĐĂNG KHOA NGUYỄN ĐÌNH BÁU Trường Đại học Kinh tế quốc dân IMPACTS OF CLIMATE CHANGE ON THE YIELD OF SOME KEY CROPS IN THE RED RIVER DELTA • NGUYEN DANG KHOA' • NGUYEN DINH BAU1 National Economics University ABSTRACT: This study examines the impact of climate change on the yield of some key crops in the Red River Delta The OLS estimation with an empirical model based on data sets which were collected over the period from 2005 to 2020 was used in this study to examine the impact of temperature and rainfall on the yield of key agricultural products including rice, maize and sweet potato This study finds out that the increase in temperature of the coldest month and the increase in average monthly rainfall have a negative effect on rice production The increase in average annual temperature poses a major challenge to the production of maize and sweet potato Meanwhile, the increase in average rainfall of driest month is good for maize production and the increase in temperature during the winter is beneficial for sweet potato production These results are important empirical evidences for agricultural management agencies to develop policies and farming solutions to adapt to climate change in the Red River Delta Keywords: climate change, crop productivity, key agricultural products, the Red River Delta So 27 - Tháng 12/2021 131 ... trồng chủ lực Tổng quan nghiên cứu tác động biến lổi khí hậu đến suất hoạt động trồng trọt Theo ipcc (2007), biến đổi khí hạu (BDKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến động. .. cứu gần tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tác động khác loại trồng, thời kỳ khu vực, Và mức độ ảnh hưởng BĐKH... Hình 3: Biến động suất khoai lang ngổ khu vực ĐBSH giai đoạn 2005 - 2020 Năng suất khoai lang (tấn/ha) 4.3 Đánh giá tác động BĐKH đến suất sốcây trồng chủ lực ĐBSH Kết ước lượng mơ hình với biến

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan