Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nềnkinh tế hàng hoá để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán…phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tếvà cá nhân Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnhmẽ, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức sôi động đặc biệt là sự vận độngkhông ngừng của luồng vốn trong xã hội Tuy nhiên hoạt động ngân hàngluôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó có thể lường trướcđược Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất nhạy cảm, liên quan đếnnhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tốkhách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội…có thể gây ra nhữngthiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Đối với bất kỳ một hoạt động kinh doanhnào, khi rủi ro say ra, những ảnh hưởng xấu của nó là khó lường và hậu quảcũng không dễ khắc phục, đặc biệt là rui ro trong hoạt động tín dụng - hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên của các ngân hàng thương mại Chính vì vậy,trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh ngân hàng nói riêng, các nhàquản lý thường đặt ra vấn đề: “ Làm thế nào để quản lý được rủi ro?” Vì lý do
đó em đã chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là; “Quản trị rủi rotín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)” Chuyên đề
gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát về ngân hàng VPBank
Phần II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
Phần III: Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng
tại VPBank
Trang 2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VPBANK
1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1 Sự hình thành và phát triển.
Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tênviết tắt là VPBank, được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GPcủa Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gianhoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.VPbank chính thức khai trương và mở cửa giao dịch ngày 10/09/1993.
Theo quyết định thành lập số 1535 ngày 4/9/1993 và theo quyết định sửađổi điều lệ số 1099/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam ngày18/09/2003 thì VPBank có:
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.
Tên tiếng Anh: Vietnam Join-Stock Commercial Bank for PrivateEnterprises
Tên viết tắt: Ngân hàng ngoài quốc doanh Tên giao dịch: VPBank
Website: www.vpb.com.vn
Vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng khi mới thành lập là 20 tỷ đồng Sauđó, do nhu cầu phát triển, VPBank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐtheo quyết định số 193/QĐ-NH5 ngày 12/09/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 Đến cuối năm2004, VPBank nhận được quyết định số 689/QĐ-HAN7 của NHNN chấpthuận được nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ VNĐ Trong quý I năm 2005, theocông văn chấp thuận số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/02/2005, NHNN đã chấpthuận cho VPBank nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ VNĐ Tính đến ngày01/01/2006 vốn điều lệ của VPBank là 350 tỷ VNĐ Theo dự định VPBank sẽ
Trang 3nâng vốn điều lệ của mình lên 550 tỷ VNĐ vào giữa năm 2006 nhằm tăng sứccạnh tranh trên thị trường sau đó VPBank sẽ nâng vốn điều lệ của mình lên800 tỷ đồng thông qua việc bán cổ phiếu cho cổ đông nước ngoài, mà hiệnviệc đàm phán với các đối tác nước ngoài đang bước vào giai đoạn cuối, vàtrong 6 tháng cuối năm VPBank sẽ chính thức chọn một đối tác phù hợp.
Có thể khái quát việc tăng vốn điều lệ của VPBank qua biểu đồ sau:
Nguồn:Báo cáo thường niên VPBank
Biểu 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm
Vốn điều lệ
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Trang 4Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank được khái quát qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank
Trong đó:
Đại hội cổ đông: giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết địnhcao nhất trong ngân hàng Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau: quyếtđịnh loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từng loại, quyếtđịnh mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm
Đại hội cổ đông
P.GD trực thuộc
Chi nhánh cấp II
…….Chi nhánh cấp I
Hội sở
Trang 5thành viên Hội đồng quản trị , thành viên Ban kiểm soát; xem xét và xử lý cácvi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàngvà cổ đông của ngân hàng; quyết định tổ chức lại và giải thể lại ngân hàng;quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốndo bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chàobán tại Điều lệ ngân hàng; thông qua báo cáo tài chính hàng năm; thông quađịnh hướng phát triển của ngân hàng.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân
danh ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông Hiệnnay, chủ tịch Hội đồng quản trị của VPBank là ông Lâm Hoàng Lộc.
Hội đồng tín dụng và Ban tín dụng: đều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt
các quyết định cấp tín dụng cho khách hàng với các giới hạn mức tín dụngkhác nhau.
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tàichính; thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng; báo cáo vớiHội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quantrị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông.
Cơ cấu các phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm:
Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ Chức năng chủ yếu của phòng này là
kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại ngânhàng, kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sóttrong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả.
Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): có các chức năng
nhiệm vụ sau: Hướng dẫn, triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhânthống nhất trong toàn chi nhánh; lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cánhân của toàn chi nhánh; thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay; thực hiệnnhiệm vụ cho vay và kiểm tra tín dụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới và cácphòng giao dịch trực thuộc; chỉ đạo đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn
Trang 6với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh; đề xuất điều chỉnh các quyđịnh về hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh…
Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): thực hiện
chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính sách tiếpthị, sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng; tư vấn, hướng dẫnkhách hàng; thu thập thông tin và tổ chức theo dõi sự biến chuyển ngành nghềcủa khách hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của khách hàng…
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo: thực hiện việc thẩm định và đánh giá
các tài sản cầm cố, thế chấp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài sảncầm cố thế chấp; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc địnhgiá tài sản cầm cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo antoàn cho toàn ngân hàng; lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vayvà thực hiện công chứng; định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế chấp, thườngxuyên có kế hoạch kiểm tra các tài sản cầm cố thế chấp và có trách nhiệm đềxuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tíndụng.
Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách
hàng như: chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiềnhuy động vốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến dải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn; quản lý cácloại tài khoản dùng trong giao dịch khách hàng.
Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung
trong ngân hàng; thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vàcác nghiệp vụ kinh doanh khác.
Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được
duyệt; liên hệ với các cơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án côngan, luật sư trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh;tiếp nhận và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quáhạn do phòng A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp chuyển lên; thẩm định, đề
Trang 7xuất các ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợquá hạn cho chi nhánh.
Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối: thực hiện các nghiệp vụ chuyên
môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngânhàng, chuyển tiền điện, thanh toán séc…; định kì phân tích, tổng hợp tìnhhình thực hiện thanh toán quốc tế và kiều hối trong toàn chi nhánh.
Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các
phòng ban của ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triểnnguồn nhân lực; công tác văn thư, hành chính, lễ tân; đảm bảo phương tiện dichuyển, vận chuyển tiền an toàn.
1.3 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu
Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác, hoạt động của VPBanktập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay vốn và thựchiện các nghiệp vụ bảo quản và môi giới trên thị trường tiền tệ, mua bánchứng khoán trên thị trường chứng khoán khi được sự cho phép của NHNN.Các hoạt động cụ thể của VPBank bao gồm:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cánhân;
Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trongnước;
Trang 8 Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiềuhình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union.
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Mặc dù VPBank mới chỉ chính thức thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặcbiệt từ giữa năm 2004, nhưng bằng sự nỗ lực và cố gắng của Ban lãnh đạo vàđội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng, hoạt động kinh doanh của VPBank từngbước đạt được kết quả khả quan.
1.4.1 Về chỉ tiêu tổng tài sản.
Tổng tài sản hoạt động của VPBank được thể hiện qua các số liệu sau:
Bảng 2: Tổng tài sản hoạt động của VPBank qua các năm
n v : tri u VNĐơn vị: triệu VNĐị: triệu VNĐệu VNĐĐ
Tổng TS 1.180.527 1.292.696 1.476.468 2.491.867 4.149.288 6.093.163
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2005 )
Biểu đồ 2: Tình hình tăng tổng tài sản của VPBank
Tổng TS
Như vậy, có thể thấy tổng tài sản của VPBank đã không ngừng tăng quacác năm, tỷ lệ tăng trưởng cũng tăng lên tương ứng Nếu như năm 2000 tổngtài sản mới chỉ có 1.180.527 triệu VNĐ thì năm 2002 tổng tài sản là
Trang 91.476.468 triệu VNĐ; tốc độ tăng bình quân từ năm 2000 đến năm 2002 là12,53%/năm, đặc biệt từ năm 2003 tốc độ tăng trưởng này đã gia tăng mạnhmẽ: năm 2003 là 2.491.867 triệu VNĐ, tăng 68,77% so với năm 2002, năm2004 tốc độ này là 66,51% so với năm 2003, và năm 2005 tăng 46,8% so với2004 nâng tổng tài sản trong ngân hàng tính đến thời điểm cuối năm 2005 là6.093.163 triệu VNĐ Điều này thể hiện được sự mở rộng quy mô và tìnhhình phát triển không ngừng của VPBank qua các năm.
1.4.2 Tình hình huy động vốn:
Cùng với sự tăng quy mô tổng tài sản, nguồn vốn huy động của VPBankcũng tăng theo, nhất là kể từ năm 2003 trở lại đây nguồn vốn huy động củaVPBank đã tăng mạnh Từ năm 2000 đến năm 2002 tốc độ tăng bình quânnguồn vốn huy động là 22,26%/năm, từ năm 2003 đến năm 2005 tố độ nàyđạt bình quân là 78,7%/năm, nâng tổng vốn huy động năm 2005 của toànngân hàng lên con số 5.645.000 triệu VNĐ, so với con số 818.533 triệu VNĐcủa năm 2000 thì đây quả là một sự phát triển đáng mừng Một trong nhữngnguồn vốn huy động quan trọng của các ngân hàng thương mại là tiền gửi từcác tổ chức kinh tế và dân cư cũng có những sự gia tăng khả quan: năm 2001nguồn tiền này là 869.023,76 triệu VNĐ, năm 2002 là 931.812,9 triệu VNĐ,đến năm 2004 đã là 1.824.538,85 triệu đồng, đạt tốc độ tăng bình quân là36,65%/năm Trong năm 2005 nhờ việc thực hiện hàng loạt các biện phápkích thích tiền gửi tiết kiệm như duy trì chính sách lãi suất huy động linhhoạt; thực hiện các đợt khuyến mại lớn (“ VPBank gửi tài lộc đầu xuân”;“Tiếp nối niềm vui”; “Vui cùng sinh nhật VPBank “) nên đã nhận được sựhưởng ứng rất nhiệt tình từ phía người gửi tiền Đầu tháng 3/2005 VPBank đãđưa ra một hình thức huy động vốn mới “ Tiết kiệm VNĐ được bảo đảm bằngUSD”, sản phẩm này đáp ứng được tâm lý khách hàng nên được người dânhưởng ứng mạnh mẽ, nhờ vậy mà lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế vàdân cư đã tăng vọt trong năm 2005, đạt con số 3.912.942,99 triệu đồng, tăng75% so với năm 2004 Những con số trên chứng tỏ VPBank đang có sự pháttriển lớn mạnh và ngày càng củng cố được niềm tin của khách hàng.
Trang 10
Có thể thấy rõ tình hình tăng vốn huy động qua số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình vốn huy động qua các năm
Đơn vị: triệu VNĐ
Vốn huyđộng
818.553 921.7501.183.0742.192.9453.872.8135.645.000
( Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2005)
Biểu đồ 3: Tình hình huy động vốn của VPBank qua các năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
1.4.3 Hoạt động cho vay:
Với bất kì một ngân hàng thương mại nào, hoạt động huy động vốn vàhoạt động cho vay phải luôn được chú trọng phát triển đi đôi, nếu như hoạtđộng huy động vốn làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng trên thịtrường và chứng tỏ uy tín của nó trên thị trường thì hoạt động cho vay là cơsở lợi nhuận của ngân hàng và là điều kiện cho sự tồn tại của ngân hàng vìnếu ngân hàng không cho vay ra được có nghĩa là bị ứ đọng vốn trong khi vẫnphải trả lãi huy động Quán triệt nguyên tắc này, VPBank đã luôn nỗ lực tiếp
Trang 11thị, quảng bá hình ảnh ngân hàng đến với khách hàng, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Nhờ vậy, doanh số cho vay ra của VPBank không ngừngtăng, tốc độ gia tăng bình quân trong giai đoạn 2000-2002 là 26,25%/năm vàgiai đoạn 2003-2005 là 40,86%/năm; dư nợ tín dụng năm 2005 đạt 3014 tỷđồng, vượt 9% so với kế hoạch và tăng 62% so với năm 2004( số liệu bản tinVPBank số Xuân 2006)
Sau đây là bảng số liệu phản ánh tình hình hoạt động cho vay của VPBanktrong những năm gần đây
Bảng 4: Tình hình hoạt động cho vay của VPBank
Đơn vị: triệu VNĐ
Cho vay723.564852.9101.103.4261.525.2121.865.364 3.394.963
( Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2005)
Biểu đồ 4: Hoạt động cho vay
Cho vay
1.4.4 Kết quả kinh doanh (trong năm):
1.4.4.1 Tổng thu nhập hoạt động:
Trang 12Nhờ sự tăng trưởng vững chắc của nguồn vốn huy động và nguồn vốn chovay, tổng thu nhập từ hoạt động của VPBank cũng vì thế mà có sự tăngtrưởng Năm 2001 tổng thu nhập hoạt động là 85.899 tỷ VNĐ, năm 2002 là93.562 tỷ VNĐ, tăng 8,9%; năm 2003 tổng thu nhập hoạt động đã đạt con số187.325 tỷ VNĐ, tăng so với năm 2002 là 100,2%, đây quả là một tốc độ tăngấn tượng; năm 2004 tốc độ tăng này tiếp tục được duy trì ở mức 52,77%.
1.4.4.2 Tổng chi phí hoạt động :
Do tổng nguồn vốn huy động tăng nên tổng chi phí hoạt động cũng có sựtăng theo, tuy nhiên nhờ tốc độ tăng của tổng chi phí hoạt động vẫn thấp hơntốc độ tăng của tổng thu nhập hoạt động nên vẫn đảm bảo được lợi nhuậntrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Cụ thể lợi nhuận trước thuế và dự phòng trong các năm , từ năm 2001 đếnnăm2005 như ở bảng số liệu sau:
Bảng 5: Lợi nhuận trước thuế và dự phòng qua các năm của VPBank
Đơn vị: Triệu VNĐ
LN trước thuế và
dự phòng 1.914 20.560 42.828 60.078 83.320
( Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank2005)
Biểu đồ 5: Lợi nhuận trước thuế dự phòng
Trang 13LNtrướcthuế vàdựphòng
Tỷ lệ chia cổ tức hàng năm: tỷ lệ chia cổ tức hàng năm của ngân hàng luônđạt trên 10%; trong năm 2004 là 17%; năm 2005 là trên 20% Đây là tỷ lệ cổtức thuộc vào nhóm cao trong các ngân hàng thương mại cổ phần.
1.4.4.3 Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh khác:
Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2005 của VPBank chiếm 0,75% tổng dư nợ Tất cảcác khoản nợ này đều có tài sản đảm bảo hợp pháp nên hầu như các khoản nợxấu đều được thu hồi sớm sau khi chuyển nợ quá hạn.
Công tác thanh toán quốc tế: tháng12/2005 VPBank đã được The Bank ofNew York trao “ Chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn cao trong các giao dịchthanh toán quốc tế” Với chứng nhận này, VPBank là một trong năm ngânhàng của Việt Nam được The Bank of New York trao cho vinh dự này Trướcđó, tháng 2/2005 VPBank cũng đã được Union Bank of California trao ( Mỹ)công nhận là ngân hàng đạt tỷ lệ điện chuẩn (SPT-Straight throughProcessing) cao Tính đến tháng 10/2005 tỷ lệ điện chuẩn mà VPBank đạtđược trong các giao dịch quốc tế là 97%, đây là một tỷ lệ rất cao chứng tỏchất lượng giao dịch thanh toán quốc tế của VPBank đang ngày càng đáp ứngđược các tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với mục tiêu “ Hoàn thiện trên từngbước tiến” của VPBank
1.4.4.4 Về chính sách đối với cán bộ, nhân viên.
Trang 14Với phương châm : “coi đội ngũ người lao động là yếu tố quyết định sựthành công của ngân hàng” và “bảo đảm cuộc sống ổn định và có cơ hội thăngtiến” trong những năm qua VPBank luôn chú ý đến công tác tuyển dụng,đàotạo CBNV, thực hiện nhiều chính sách thiết thực với CBNV của mình Một sốchính sách cụ thể mà hiện VPBank đang áp dụng bao gồm:
+ Chế độ lương và phụ cấp: gồm có lương cơ bản, lương kinh doanh, phụcấp trách nhiệm,phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp điện thoại diđộng, phụ cấp đi lại, phụ cấp ngoại ngữ, ăn trưa, các loại phụ cấp trợ cấpkhác.
Trang 15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK
1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN
1.1 Vốn:
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầuphát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến nay(tháng 8/2006), vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Dự kiến trong tháng9, VPBank sẽ nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổphần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngânhàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lêntrên 1.000 tỷ đồng
1.2 Lao động:
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên1.000 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học vàtrên đại học (chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viênchính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được vớicạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bướcvào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luônquan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự
1.3 Thị trường:
Mục tiêu của VPBank là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàngđầu Việt nam Vì vậy thị trường mà VPBank hướng tới là các Doanh nghiệpvừa và nhỏ ,các cá nhân có thu nhập cao và trung bình trong xã hội Doanhnghiệp vừa và nhỏ bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, Côngty Cổ phần, Hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã, Doanh nghiệp Nhà nước, hoặchộ kinh doanh cá thể có số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng và số lao động thườngxuyên dưới 300 người.
Trang 16Tại Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ( DNVVN) chiếm khoảng 96%tổng số doanh nghiệp, đóng góp 26% tổng sản phẩm xã hội (GDP), 31% giátrị tổng sản lượng công nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyểnhàng hoá, tạo ra 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 25-26% lựclượng lao động cả nước Đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua nộpthuế là 6,4% tổng ngân sách hàng năm.
Sự phát triển của các DNVVN đã góp phần hết sức tích cực vào sự tăngtrưởng và phát triển chung của nền kinh tế Do quy mô nhỏ bé nên cácDNVVN rất linh hoạt, dễ thích nghi với các biến động của môi trường kinhdoanh Đó còn là các doanh nghiệp có quyền tự quyết cao và thường có tỷsuất lợi nhuận lớn Tuy nhiên DNVVN cũng có nhiều mặt hạn chế như vốn ít,trình độ quản lý thấp, hệ thống sổ sách kế toán chưa chuẩn mực và các doanhnghiệp này phần lớn mới chỉ hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
1.4 Cơ sở vật chất:
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việcmở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Cuốinăm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trongnăm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinhdoanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh SàiGòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấpthuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chinhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánhThăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp mộtsố phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phònggiao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch HaiBà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếptục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở
Trang 17chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba(trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịchTràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trựcthuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chinhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh),phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giaodịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lướigiao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công tytrực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty ChứngKhoán
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giaodịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc;Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chinhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, BìnhDương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểmgiao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giaodịch
2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO
2.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo quyđịnh tại Điều 2 “Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng đểxử lý rủi ro tín dụng” ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/4/2005 của Thống đốc NHNN, là khả năng sảy ra tổn thất trong hoạt độngngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc khôngcó khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Rủi ro tín dụng có thể hiểu một cách đơn giản là một khả năng trong tươnglai người đi vay ngân hang thất bại trong việc thực hiện đúng các điều khoảntrong hợp đồng tín dụng Như vậy rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vayvốn không thanh toán được tiền lãi hoặc vốn gốc hoặc cả hai Rủi ro tín dụng
Trang 18không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt độngmang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, tài trợ thương mại,cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ…
Rủi ro tín dụng là một tất yếu mà các ngân hàng không thể loại bỏ hoàntoàn ra khỏi hoạt động tín dụng của mình, họ buộc phải chấp nhận sự tồn tạicủa rủi ro và cố gắng tìm mọi phương thức để có thể hạn chế đến mức thấpnhất rủi ro tín dụng, đặc biệt là khi thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàncầu hóa, các hoạt động của ngân hàng trở nên vô cùng phong phú và khôngchỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia như trước đây mà còn hướng ra thịtrường quốc tế Trong bối cảnh đó, các hoạt động tín dụng chứa đựng nhiềurủi ro hơn, yêu cầu cần có một phương thức quản trị rủi ro tín dụng hiệu quảlà vấn đề trọng tâm trong công cuộc đổi mới và phát triển của các ngân hànghiện nay Đồng thời sự tăng cường kiểm soát quốc tế đặt ra yêu cầu các ngânhàng cần có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro và đáp ứng đượcnhững tiêu chuẩn quy định.
2.2 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
2.2.1 Tổ chức tín dụng tại VPBank
Tín dụng là một trong những hoạt động chính yếu nhất của VPBank ,mang lại mức lợi nhuận cao song đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơnso với các hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy, cơ cấu tổ chức hoạt độngtín dụng đòi hỏi phải đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ ràng buộckiểm soát lẫn nhau, thông tin được tập trung đầy đủ, chính xác và kịp thời.Nguyên tắc hoạt động tín dụng phải đảm bảo sự cân nhắc thận trọng songsong với sự linh hoạt, không làm ảnh hưởng tới mối quan hệ với các kháchhàng.
Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tín dụng tại VPBank đã có chuyển biếnmạnh mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế3 cấp: Nhân viên tín dụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tín dụng hoặcHội đồng tín dụng tùy theo quy mô cho vay Bộ phận thẩm định tài sản đảmbảo được tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy hạn chế tối đarủi ro tín dụng.
Trang 19Trước đây, VPBank có 3 cấp cho vay là: Hội sở chính, chi nhánh cấp I vàchi nhánh cấp II Tuy nhiên kể từ ngày 04/01/2005, chi nhánh cấp I Hà nội rađời trên cơ sở tách ra từ bộ phận trực tiếp kinh doanh của Hội sở, do đó Hộisở chính không còn chức năng cho vay nữa mà tập trung hoạt động tín dụngvề các chi nhánh Dựa trên mô hình của chi nhánh Hà Nội, có thể khai quát cơcấu tổ chức hoạt động tín dụng của VPBank như sau:
- Hội đồng tín dụng : Là cơ quan xét duyệt và quyết định cao nhất về các
vấn đề cho vay, bảo lãnh và mở L/C trong và ngoài nước , gia hạn, miễn giảmlãi…trong toàn hệ thống VPBank VPBank hiện nay có hai hội đồng tín dụngđặt tại Hội sở chính Hà nội và Thành phố HCM.
- Ban tín dụng: Mỗi chi nhánh cấp I đều có một Ban tín dụng có thẩm
quyền xét duyệt và quyết định về các vấn đề cho vay, bảo lãnh, mở L/C trongvà ngoài nước, gia hạn, miễn giảm lãi…do cán bộ tín dụng trong chi nhánh vàcác chi nhánh cấp 2 trực thuộc đệ trình với hạn mức tối đa được quy định bởiHội đồng tín dụng, cụ thể:
+ Ban tín dụng chi nhánh Hà nội và TP HCM xét duyệt các khoản cho vay
tối đa đến 2 tỷ đồng.
+ Ban tín dụng các chi nhánh cấp 1 khác: xét duyệt cho vay tối đa đến 1 tỷ
- Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): thực hiện nhiệm
vụ phân tích món vay và cho vay đối với cá nhân; giám sát, kiểm tra tín dụngcá nhân của Chi nhánh cấp dưới và Phòng giao dịch trực thuộc, chỉ đạo, đônđốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn chinhánh.
- Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp ( A/O doanh nghiệp): tiếp
nhận hồ sơ vay,bảo lãnh, thanh toán, mua bán ngoại tệ…của khách hàng.Thẩm định, để xuất va thuyết trình về khoản vay trước Ban tín dụng, Hộiđồng tín dụng Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sảnxuất, kinh doanh của khách hàng sau khi cho vay Đôn đốc thu hồi nợ, thườngxuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay Đề xuất gia hạn nợ, điều
Trang 20chỉnh kỳ hạn nợ Đề xuất điều chỉnh lãi, miễn giảm lãi tiền vay cho kháchhàng Đề xuất giải pháp tài sản thế chấp, cầm cố…
- Phòng thẩm định tài sản bảo đảm: Thực hiện việc thẩm định và đánh
giá các tài sản thế chấp cầm cố, chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sảnthế chấp cầm cố đảm bảo cho khoản vay Định kỳ tái định giá tài sản thế chấpcầm cố, có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phátsinh để đảm bảo an toàn tín dụng.
- Phòng thu hồi nợ: Lập kế hoạch va thực hiện kế hoạch thu hồi nợ quá
hạn đã được duyệt Tiếp nhận các hồ sơ vay, bảo lãnh các khoản nợ quá hạndo Phòng A/O Doanh nghiệp và A/O cá nhân chuyển sang để xử lý theo phápluật.
2.2.2 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng:
- Quy trình nghiệp vụ tín dụng
Ngày 13/05/2002, Hội đồng quản trị Ngân hàng VPBank ban hành quyếtđịnh số 427/QĐ-HĐQT về Quy trình nghiệp vụ tín dụng bao gồm 8 bước nhưsau:
Trang 21SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ
NV A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm - Khách hàng đến ngân hàng xin vay vốn.
Tiếp nhận hồ sơ vay
NV A/O DN làm việc với khách hàng, hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng.
NV A/O DN chuyển hồ sơ tài sản bảo đảm sang phòng Thẩm định tài sản đảm bảo và xem xét báo cáo tài chính
4.Tập hợp hồ sơ trình ban TD/ Hội đồng TD
NV A/O DN tập hợp hồ sơ do khách hàng cung cấp và tờ trình của các bộ phận lập để trình Ban TD/ Hội đồng tín dụng quyết định.
5 Hoàn thiện hồ sơ tín dụng
6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng
Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh/ Mở L/C
7 Kiểm tra và xử lý nợ vay
- NV A/O DN chịu trách nhiệm kiểm tra sau cho vay về mục đích sử dụng vốn và tình hình tài chính, hoạt động của khách hàng.
- Phòng thẩm định TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.- A/O DN theo dõi thu gốc, lãi, phân tích, rủi ro theo từng đối tượng, khu vực khách hàng.-Kiểm tra lai việc thu lãi( số tiền, thời hạn) giao phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
8 Tất toán hợp đồng tín dụng.
3a NV A/O DN thẩm định khách hàng về mọi mặt, trừ TSBĐ
3b Phòng thẩm định TSBĐ thực hiện định giá TSBĐ và lập tờ trình.
Trang 22Qua sơ đồ trên có thể thấy quy trình nghiệp vụ tín dụng của VPBank làmột quy trình khép kín, hết sức đầy đủ và chặt chẽ, bao gồm tất cả các khâutừ khi tiếp xúc, gặp gỡ khách hàng, thẩm định, ra quyết định cho vay, thựchiện giải ngân…cho đến các khâu kiểm tra sau cho vay và tất toán hợp đồng.Trong mỗi khâu ngân hàng đều quy định các bước chi tiết, cụ thể, hướng dẫnnhững việc cần làm và phân định trách nhiệm rõ ràng Một quy trình tín dụnghợp lý, chặt chẽ là kim chỉ nam cho cán bộ tín dụng, là cơ sở của nhữngkhoản cho vay an toàn và có hiệu quả Phần lớn những kết quả đạt được củaVPBank trong thời gian qua vê tỷ lệ nợ quá hạn chính là nhờ vào hệ thốngquy trình tín dụng hết sức rõ ràng và chặt chẽ này của ngân hàng.
- Quy trình thẩm định khách hàng
Thẩm định khách hàng là khâu quan trọng nhất trong việc xét duyệt chovay của VPBank Để nhân biết những rủi ro có thể sảy ra khi cho vay,VPBank yêu cầu cán bộ tín dụng thường xuyên tiến hành xem xét khách hàngvà phướng án vay vốn trên những khía cạnh khác như: tính hợp pháp, hợp lệcủa hồ sơ vay vốn, tình hình tài chính của khách hàng, tính khả thi củaphương án xin vay và khả năng đảm bảo tiền vay.
Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Một bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng chỉ được coi là đầy đủ, hợp lệ khibao gồm các tài liệu sau:
- Giấy đề nghị vay vốn: trong đó nêu rõ mục đích vay, nhu cầu vốn vay,thời hạn vay, lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay.
- Hồ sơ pháp lý: gồm các tài liệu chứng minh về năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự như: giấy chứng minh thư nhân dân, quyết định thànhlập doanh nghiệp, giây chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hànhnghề…
- Hồ sơ tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính….
- Hồ sơ về khoản vay: trong đó trình bày phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụ, dự án đầu tư….
Trang 23- Hồ sơ đảm bảo tiền vay: bảng kê khai về tài sản đảm bảo tiền vay, cácgiấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp và đầy đủ đối với tài sản đảmbảo, các văn bản chứng nhận giá trị tài sản đảm bảo của các cơ quan thẩmđịnh độc lập.
- Ngoài ra còn có thể có một số giấy tờ liên quan khác đến việc vay vốn.Bên cạnh việc kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng cầnphải xem xét sự thống nhất về số liệu trên tất cả các báo cáo tài chính màkhách hàng cung cấp cũng như tính chân thực của các số liệu này Ngoài racũng cần đối chiếu với các văn bản pháp luật hiện hành để chắc chắn rằng cáctài liệu là hợp pháp, không vi phạm quy định của pháp luật.
Phân tích tình hình tài chính của khách hàng
Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách hàng cảtrong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai Việc phân tích dựa vào cáctài liệu như: báo cáo tài chính, các nguồn thông tin tài chính và phi tài chínhkhác, các công ty khác đã và đang hoạt động trong cùng ngành nghề
Tình hình tài chính của khách hàng thể hiện qua các yếu tố như: quy môtài sản, tình hình công nợ và các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
- Các khoản mục tài sản
Để đánh giá thực trạng tài sản của khách hàng, đối với khách hàng làdoanh nghiệp, VPBank dựa vào bảng cân đối kế toán, còn đối với khách hànglà hộ gia đình hay cá nhân, VPBank thường dựa trên tài sản cá nhân, lương vàcác khoản thu nhập khác Các khoản mục về tài sản cho thấy quy mô tàichính của khách hàng đồng thời đây cũng là các vật đảm bảo cho khoản vay,tạo khả năng thu hồi nợ cho ngân hàng khi khách hàng mất khả năng thanhtoán Các khoản mục tài sản được xem xét chủ yếu bao gồm:
+ Ngân quỹ: tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két và các khoản phải thu.Các khoản vay ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ củakhách hàng , đặc biệt, thời hạn cho vay có thể tính toán dựa trên số ngày kỳthu tiền của khách hàng Trong đó, cán bộ tín dụng xem xét kỹ các khoản phải
Trang 24thu để loại trừ những khoản bán chịu không thu được, khó thu được hoặc đãbán lại cho người khác.
+ Các chứng khoán có giá: là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Cáctài sản này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần thiết để chi trả.
+ Hàng hoá trong kho: Rất nhiều các khoản cho vay ngắn hạn với mụcđích tăng dự trữ hàng hoá,có nghĩa là một phần hàng hoá trong kho được hìnhthành từ nguồn vốn vay ngân hàng Do đó, VPBank luôn quan tâm tới sốlượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm rủi ro đối với hàng hoá trongkho Ngoài xem xét trên sổ sách, ngân hàng còn yêu cầu người vay mở khohàng kiểm tra để loại trừ hàng hoá kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, pháthiện hàng giả, hàng người khác gửi…
+ Tài sản cố định: Gồm nhà xưởng, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vậnchuyển, thiết bị văn phòng…thường là đối tượng tài trợ trung và dài hạn.
- Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
VPBank xem xét tình hình tài chính của khách hàng vay vốn qua hệ thống4 nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu sau:
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi tàisản lưu động thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn Tiêu chuẩn của hệ sốnày ~ 1.
Trang 25Hệ số thanh toán nhanh = ( Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắnhạn.
Nếu doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nhanh càng cao thì khảnăng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn Đối với các doanh nghiệp có vòngquay hàng tồn kho chậm thì ngân hàng đòi hỏi hệ số này phải cao, các doanhnghiệp có vòng quay hàng tồn kho nhanh thì hệ số này có thể nhỏ hơn.
Hệ số thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền và các tài sản tươngđương tiền/ Nợ ngắn hạn.
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ củadoanh nghiệp bằng tiền mặt Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanhtoán tương đối khả quan, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khókhăn trong việc thanh toán công nợ và có thể phải bán gấp hàng hoá để trả nợ.
+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân.Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu/ Các khoản phải thu bình quânHệ số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản.
+ Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ
Hệ số nợ = ( Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu) / Tổng tài sản.
Hệ số này có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 là lý tuởng vì có ít nhất mộtnửa tài sản của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở hữu.
Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi/ chi phí trả lãi.
Hệ số này đo lường mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủnợ.
+ Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = Tổng lợi tức sau thuế / Doanh thuthuần
Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = Tổng lợi tức sau thuế/ Tổng tài sảnHệ số thu nhập trên vốn thuần = Tổng lợi tức sau thuế / vố chủ sở hữuthuần
Trang 26Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ sốkhác nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chỉ số về tài sản lưu động, chỉsố về nợ, cho vay dài hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ…
Thẩm định tính khả thi của phương án vay vốn và khả năng trả nợ củakhách hàng
- Đối với các thông tin thu thập được, VPBank yêu cầu cán bộ tín dụngthẩm định phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, nhằm đảm bảo:
+ Tính hợp pháp về mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
+ Tính hợp lệ, hợp pháp, hiệu lực, khả năng thực hiện các hợp đồng giữakhách hàng vay vôn với người cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, thị trườngtiêu thụ và các nhân tố ảnh hưởng
+ Tính hợp lý của doanh thu, vong quay vốn lưu động
+ Xác định tổng nhu cầu vốn, vốn tự có và nhu cầu vốn xin vay của kháchhàng.
+ Xác định khả năng trả nợ đến hạn của khách hàng.- Đối với các dự án vay vốn trung, dài hạn
Trước hết cán bộ tín dụng tập hợp đầy đủ hồ sơ của dự án đầu tư xem xétkỹ lưỡng, khẳng định cơ sở pháp lý của dự án Các hồ sơ cần thiết bao gồm:quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, luận chứng kinh tế kỹ thuật đượcduyệt, thiết kế và tổng dự toán, ý kiến của cơ quan quản lý hoặc chính quyền,quyết định giao đất, giấy phép xây dựng, hợp đồng nhập khẩu thiết bị, kết quảđấu thầu…
Sau khi đã có đầy đủ các tài liệu về dự án, cán bộ thẩm định tiến hànhphân tích trên các phương diện sau:
+ Phân tích tài chính dự án: Xác đinh tổng mức đầu tư( vốn cố định, vốnlưu động), nguồn vốn đầu tư, tính toán mức cho vay, thời hạn cho vay, kếhoạch và khả năng trả nợ
+ Phân tích tính khả thi của dự án: Xem xét kỹ và toàn diện về khả năngtrả nợ của dự án Bao gồm: thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, thị trường
Trang 27nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào, công nghệ và tài sản cố định của dự án,tổ chức quản lý và lao động, các tác động khách quan khác.
+ Phân tích hiệu quả dự án, bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội+ Phân tích khả năng trả nợ của dự án: gồm trả nợ gốc và tiền lãi trung vàdài hạn Để xác định chính xác khả năng trả nợ của dự án, cán bộ tín dụngtiến hàng so sánh giữa nguồn trả nợ và nghĩa vụ trả nợ theo từng giai đoạncủa dự án Qua đó ngân hàng có thể biết được trong thời gian vay vốn, dự áncó tự trả được nợ đúng hạn hay không, bao lâu thì thu hồi được vốn cho vay,kỳ nợ nào trả được, kỳ nợ nào thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt như nào…
- Tính chuyển nhượng của tài sản: Tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải cókhả năng chuyển nhượng được trên thị trường khi cần thiết.
Phân tích các yếu tố phi tài chính khác
- Bộ máy điều hành, lý lịch, năng lực và trình độ chuyên môn của ngườiđiều hành( tổng giám đốc, kế toán trưởng…)
- Các đối tác của khách hàng.
- Uy tín trong quan hệ giao dịch của khách hàng.
Như vậy sau khi tiến hành xem xét khoản vay theo từng nội dung trên, cánbộ tín dụng đã có những hiểu biết nhất định về khách hàng mà mình tài trợ.Tiếp theo nhằm lượng hoá và tổng hợp những nội dung đã phân tích, cán bộtín dụng sẽ sử dụng mô hình chấm điểm rủi ro để tính toán mức độ rủi ro củakhoản vay.
Trang 28- Hệ thống chấm điểm tín dụng
Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng cụ thể, cán bộ tín dụng sẽ sử dụng cácbảng xếp hạng tín dụng phu hợp để đánh giá mức độ rủi ro của khoản tíndụng Các bảng xếp hạng theo đối tượng khách hàng bao gồm:
1 Khách hàng là đang hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh thươngmại- dịch vụ.
2 Khách hàng là doang nghiệp đang hoạt động chính trong lĩnh vực trựctiếp sản xuất.
3 Khách hàng là doang nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng.4 Khách hàng là cá nhân.
Trong mỗi loại VPBank lại phân chia bảng xếp hạng cho các doanh nghiệpđã được kiểm toán hay chưa được kiểm toán.
Kết quả chấm điểm được ghi trên biểu mẫu “ Phiếu xếp hạng tín dụng”.Tuỳ theo kết quả chấm điểm tín dụng, khách hàng sẽ được chia ra làm 6 mứcđộ rủi ro tín dụng khác nhau:
0-34 C Rủi ro không thu hồi rất cao Cao
Tuy nhiên đây chưa phải là kết luận cuối cùng về chất lượng của khoản tíndụng đang xem xét Muốn xác định chất lượng của khoản tín dụng để làm căncứ đề xuất ý kiến lên Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng, cán bộ tín dụng cònphải tiến hành đanh giá tài sản bảo đảm, sau đó kết hợp giữa kết quả xếp hạngrủi ro với kết quả đánh giá tài sản bảo đảm để rút ra kết luận cuối cùng vềchất lượng khoản vay.
- Kiểm tra vâ xử lý nợ vay
+ Kiểm tra sau cho vay
Trang 29* Thời gian kiểm tra:
- Đối với khoản vay theo hạn mức: kiểm tra theo từng lân đề nghị giảingân của khách hàng và kiểm tra thường xuyên theo định kỳ ít nhất 6 tháng/1lần.
- Đối với khoản vay theo món( ngắn hạn và trung dài hạn): kiểm tra địnhkỳ ít nhất 6tháng/1 lần.
* Phương thức kiểm tra:
Kiểm tra trực tiếp tại nơi làm việc: kiểm tra sổ sách theo dõi nợ vay ngânhàng của bên vay và sổ sách kế toán khác, trao đổi trực tiếp với những ngườilãnh đạo có thẩm quyền của bên vay, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinhdoanh.
- Kiểm tra gián tiếp thông qua các báo cáo tài chính mà bên vay có tráchnhiệm nộp bổ sung hàng quý theo quy định.
* Nội dung kiểm tra:
- Tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của bên vay, so sánh với thờiđiểm kiểm tra trước hoặc so với thời điểm trước khi vay.
- Xác định mục đích sử dụng vốn vay thực tế, đối chiếu với quy địnhtrong hợp đồng tín dụng.
- Các trường hợp đặc biệt khác phát hiện trong quá trình kiểm tra.
+ Xử lý nợ vay
Khi đến hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi mà khách hàng không trả nợ đúng hạnvà không có đơn xin gia hạn thì cán bộ tín dụng lập thông báo chuyển toàn bộsố dư nợ của khoản vay sang quá hạn Trong thời gian này ngân hàng sẽ đìnhchỉ mọi quan hệ tín dụng mới với khách hàng và áp dụng các biện pháp cầnthiết để thu hồi nợ Phòng thu hồi nợ sau khi nhân được hồ sơ từ phòng A/Osẽ chuẩn bị hồ sơ nợ quá hạn chuyển đến cơ quan pháp luật để giải quyết.
2.3 Các nguyên nhân cơ bản gây ra rủi ro tín dụng
2.3.1 Các nguyên nhân thuộc về ngân hàng
Trang 30- Thứ nhất: Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tíndụng
Đây là nhân tố đầu tiên, có ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng củaNHTM Khi cán bộ tín dụng có thái độ chủ quan, quá tin tưởng vào kháchhàng quen của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra, đánh giá người vay, tính khảthi của phương án xin vay…sẽ dẫn đến việc cho vay vượt quá khả năng chitrả của khách hàng Bên cạnh đó, nếu coi tài sản bảo đảm là điểm xuất phát, làđiều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản tín dụng mà coi nhẹ công tácthẩm định thì có thể ngân hàng đã bỏ lỡ những khoản vay có chất lượng tốt.
Ngoài ra việc đánh giá sai trong khi xem xét các yếu tố pháp lý hoặckhông phát hiện được sai sót trong hồ sơ chứng từ cho vay để phát sinh rủi rotín dụng, cũng có thể là do cán bộ tín dụng có những vấn đề về đạo đức nghềnghiệp, cho vay vì lợi ích cá nhân.
Thứ hai: Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
+ Chính sách tín dụng
Nếu ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, hay chính sách chovay không phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế thì sẽ rất kho khăncho cán bộ ngân hàng khi tiến hành thẩm định khoản vay Một chính sách chovay không đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và đúng đắn sẽ tạo ra định hướng lệchlạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng,tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn và dẫn đến rủi ro tín dụng.
+ Quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng có ỹ nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sai sót khicho vay và giảm thiểu khả năng sảy ra rủi ro tín dụng Quy trình tín dụng quyđịnh rõ ràng từng khâu công việc và trách nhiệm cụ thể của các cán bộ tíndụng có liên quan Nếu quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp ngân hàng có mộtquy trình cho vay khoa học, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễdàng quản lý khoản vay Ngược lại, nếu một quy trình tín dụng quá phức tạpsẽ gây ra khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng khi thực hiện.
+ Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng:
Trang 31Mỗi ngân hàng phải hình thành và đưa vào sử dụng một mô hình đánh giárủi ro cụ thể để có thể quản lý rủi ro tín dụng một cách thống nhất và hiệuquả Ngoài ra nếu các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng không được cập nhậtvới những thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội thì mô hình đó cũng khôngphát huy được hiệu quả và ảnh hưởng đến kết quả đánh giá rủi ro tín dụng củangân hàng.
2.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khi khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng mục đích đã đưara trong đơn xin vay vốn sẽ ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng củangân hàng Có nhiều khách hàng cố tình đưa ra các hộ sơ hợp pháp, các dự áncó hiệu quả để được vay vốn ngân hàng Có khách hàng dùng cùng một tàisản thế chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, dùng giấy tờ giả mạo để kinh doanhtrái phép và vay vốn ngân hàng sau đó sử dụng cho mục đích cá nhân hoặc bỏtrốn…
2.3.3 Các nhân tố thuộc về môi trường
- Môi trường kinh tế - xã hội:
Môi trường kinh tế - xã hội là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế và xãhội tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, ảnhhưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng từ cả phía ngân hàng và khách hàng.
Môi trường kinh tế - xã hội tác động vào ngân hàng giúp ngân hàng có thểtìm thấy thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, kiểm tra, kiểm soáthoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá đúng đắn khả năng của kháchhàng Qua đó ngân hàng có thể xem xét được khả năng xử lý tài sản đảm bảo,khả năng thu hồi vốn, khả năng rủi ro và thực hiện các biện pháp phòng ngừarủi ro.
- Môi trường pháp lý
Bao gồm hệ thông pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và những biện pháp để thực thi pháp luật Hoạt động của ngân hàngnói chung và hoạt động tín dụng nói riêng phải tuân theo những quy định củaChính phủ và NHNN ban hành Các quy chế này phải chặt chẽ, rõ ràng, đầyđủ, đồng bộ góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM trong