1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trao đổi và buôn bán thời tiền, sơ sử ở ven biển miền trung việt nam một số vấn đề về phương pháp và cách tiếp cận

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRAO ĐỔI VÀ BUÔN BÁN THỜI TIÊN, sơ sử Ở VEN BIÊN MIỀN TRUNG VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIÉP CẬN LÂM THỊ MỸ DUNG * ề khái niệm trao đổi buôn bán Các xã hội (không thời tiền, sơ sử) dù vận hành theo chế cần đảm bảo chuỗi sản xuất - phân phối - tiêu thụ cách thông suốt Phân phối tiến hành qua trao đổi buôn bán Trao đổi/buôn bán cộng đồng cư dân tiến hành nhiều hình thức liên quan đến nhiều khía cạnh khác từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến trị, tư tưởng, tơn giáo Có thể thấy, tất hình thức trao đổi có yếu tố động quan trọng kinh tế, xã hội, trị mơi trường người tham gia (Braun, D p and Plog, s., 1982: 504-525) Buôn bán song hành q trình trị, tơn giáo xã hội yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến hóa nhân loại Các nhà khảo cổ học tích lũy khối lượng lớn thông tin hồ sơ khoa học mối tương tác người thời tiền sử Một liệu lớn có phân phối trao đổi ngun liệu hàng hóa tồn cầu Mặc dù vậy, có nhiều vấn đề chưa giải nghiên cứu hoạt động tương tác tác động hoạt động xã hội tiền, sơ sử Trong nghiên cứu hoạt động trao đổi/buôn bán, trước hết phải làm rõ nội hàm hai khái niệm trao đổi (exchange) bn bán (trade) Có thể khái qt trao đổi trình tương tác mà cụ thể phần hầu hết hệ thống sinh học phi sinh học Buôn bán thành phần kinh tế - vật chất trao đổi phần cần thiết trao đổi xã hội Bn bán xác định khía cạnh quan trọng, xuyên trao đổi Việc phân tích hành vi bn bán liên quan đến sở hạ tầng trao đổi, mặt hàng trao đổi mối quan hệ xã hội hình thành thương lượng lại trước, sau trao đổi (Rahul Oka, Chapurukha M Kusimba, 2008) Như vậy, khái niệm “trao đổi” “bn bán” có nội hàm khác nhau, buôn bán tập trung vào lưu thông gần xa của cải vật chất trao đổi xem xét việc chuyển giao người ý tưởng (Hirth, Kenneth G., Pillsbury, Joanne 2013) Đi sâu vào nội hàm bn bán có cách diễn giải khác Trong kinh tế học đại, buôn bán định nghĩa chuyển động lẫn hàng hóa chủ thể (người) Tuy nhiên từ góc độ khảo cổ, tài liệu khảo cổ cho thấy di chuyển thân hàng hóa mà khơng liên quan đến quyền sở hữu hay sở hữu hàng hóa Từ góc độ nhân học, nhà nhân học tìm cách lập lý lịch văn hóa cho hàng hóa này, bắt đầu việc thu mua nguyên liệu thô kết thúc việc xử lý tạo thành phẩm Hoạt động trao đổi hàng hóa khơng đơn giản giao dịch kinh tế mà liên quan đến mối quan hệ xã hội Trong nhiều trường họp mối quan hệ xã hội mục tiêu hoạt động trao đổi ’Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Khảo cổ học, số - 2022 Các phương thức trao đổi/buôn bán xã hội tiền sơ sử Bn bán nói trên, hình thức trao đổi, cải vật chất phân phối cách trao đổi quà tặng người cai trị toàn thể xã hội, cống nạp, cướp biển vương quyền, thông qua liên minh hôn nhân Các nhà nhân học xác định ba phương thức trao đổi bao gồm: (i) Tặng quà, cho nhận có có lại đối tác; (ii) Phân phối lại trung tâm - ngoại vi ngược lại (iii) Các giao dịch thị trường diễn thị trường Có có lại đề cập đến trao đổi cân cá nhân tương đối bình đẳng, cho dù liên quan đến vật dụng hàng ngày hay quà tạo nghĩa vụ quà có có lại sau Sự trao đổi xảy tất xã hội Tuy nhiên, việc phân phối lại đòi hỏi tổ chức tập trung việc mua lại hàng hóa thường liên kết với chế độ lãnh địa xã hội dạng nhà nước Cơ quan quyền lực tập trung thu hàng hóa thơng qua kiểm sốt sản xuất, đánh thuế thu thuế Trao đổi thị trường két hợp tồn vị trí trung tâm, nơi việc bn bán diễn với hệ thống trị xã hội tự thương lượng Các nhà nhân học mà đại diện Polanyi đưa hai định nghĩa khác buôn bán Thứ từ quan điểm thể chế, buôn bán phương thức mua lại hàng hóa khơng có sẵn chỗ thứ hai bn bán di chuyển hàng hóa mà đường chúng thông qua thị trường, nghĩa là, thể chế bao gồm chế cung - cầu - giá (Polanyi, M., 1975) Tuy nhiên nói xã hội cổ đại Polanyi cho rằng, xã hội nguyên thủy, cộng đồng khác gặp để trao đổi hàng hóa họ, gặp không tạo tỷ giá trao đổi Trên thực tế, họ giả định trước giá mà khơng có động cá nhân lợi ích Do có khác biệt nội hàm khái niệm buôn bán, thương mại, giao thương thời tiền, sơ sử với thời kỳ sau Trong số nhà khảo cổ, c Renfrew cho bn bán chun nghiệp có lẽ khơng có hầu hết cộng đồng thời tiền sử Theo quan điểm ông, buôn bán hiểu theo nghĩa rộng lưu lượng qua lại, trao đổi, di chuyển vật liệu hàng hóa thơng qua sứ mệnh hịa bình người Trong số nghiên cứu, Renfrew viết buôn bán mua sắm vật liệu từ xa, theo chế Điểm cốt yếu đổi chủ hàng hóa (Renfrew, C.M., 1969) Trong thời kỳ thịnh hành thuyết truyền bá, đặc biệt vào năm 20 30 kỷ XX, giống di tích di vật chiều khơng gian giải thích học thuyết Truyền bá di cư dùng để giải thích gia tăng thị hóa, dưỡng, hóa trồng, vật nuôi, kỹ nghệ luyện kim ảnh hưởng phong cách, tơn giáo, trị ý tưởng kinh tế Cựu Lục địa Trong năm 50 60 với ảnh hưởng thuyết tiến hóa đơn tuyến, đa tuyến tân tiến hóa số quan điểm phổ biến thuyết truyền bá bắt đầu xem xét lại, khái niệm hình thành mà khái niệm “vùng tương tác” tiếp cận tiếp cận tiến hóa đơn đa tuyến, tiếp cận văn hóa vật chất, tiếp cận văn hóa sinh thái, tân tiến hóa mà theo khía cạnh trị xã hội công nghệ - kinh tế xã hội khía cạnh phụ khác hệ tư tưởng, tôn giáo, thẩm mỹ, trao đổi xác định kết phản ứng văn hóa người với môi trường cụ thể họ Trong giai đoạn ảnh hưởng mạnh mẽ chủ nghĩa vật Marxist dẫn đến xác định nguyên nhân phát triển tính phức hợp xã hội phụ thuộc vào việc kiểm soát lực lượng lao động nguyên liệu (Rahul Oka, Chapurukha M Kusimba 2008) Từ sau năm 60, chủ đề buôn bán trao đổi bắt đầu Lâm Thị Mỹ Dung - Trao đổi buôn bán thời tiền, sơ sử quan tâm nhiều nghiên cứu khảo cổ tiền đề cho hình thành khảo cổ học bn bán/thương mại Những cơng trình nghiên cứu năm 70 80 tập trung giải vấn đề trao đổi buôn bán xã hội tiền sử lịch sử, số tác phẩm ảnh hưởng mạnh đến số nghiên cứu khu vực Plog cho rằng, nghiên cứu phát triển trọng điểm lý thuyết phương pháp luận nội dung/loại, số lượng đa dạng hàng hóa kích thước, thời lượng, hướng, tính đối xứng, tập trung hóa phức tạp hệ thống trao đổi (Plog F 1977) Trong nhiều nghiên cứu mối quan hệ trao đổi buôn bán khía cạnh xã hội, bật luận điểm Renfrew gia tăng tính phức họp xã hội kéo theo gia tăng hiệu phân phối, hầu hết xã hội, điều thấy xu hướng tập trung hóa phân phối, sản xuất ban đàu hay thứ cấp (Renfrew, c 1975/ Nhìn chung nghiên cứu kỷ XX cho thấy xu hướng đối lập khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội bn bán buôn bán xã hội tiền công nghiệp phương thức dành riêng cho tầng lớp quý tộc Những người giàu có phân biệt với tầng lớp bình dân đại chúng sở diện vật ngoại lai (bát vàng, vòng cổ ngọc lam, thứ tương tự) tìm thấy nơi hay mộ táng Những nghiên cứu giúp cho thấy văn hóa vật chất có liên quan trực tiếp đến lớp người sống thời chia sẻ khả tiếp cận khác phương tiện sản xuất Quá trình thường diễn giải sau: buôn bán hàng xa xỉ có chức nâng hạng giới thượng lưu giàu từ giới bình dân đẩy nhanh phân tầng bên xã hội (Philip Kohl 1975) Mặc dù có khơng phê phán đặt câu hỏi cho cách tiếp cận vấn đề vai trị bn bán thay đối cấu trúc tố chức xã hội Giai đoạn từ năm 1978 đến năm 1987 nhà nghiên cứu cho bước ngoặt quan điểm cấu trúc có vị trội nghiên cứu trao đổi xã hội tiền đại Lý xuất ý tưởng hệ thống giới phụ thuộc vào cuối năm 1960 đầu năm 1970 ứng dụng chúng khảo cổ học Một loạt nghiên cứu Trung Mỹ, Đông Phi, Đông Nam Á trao đổi đồ gốm, sản vật địa phương, trao đổi người thu lượm với người làm nông nghiệp tiến hành dựa tiếp cận cấu trúc xã hội Điển hình nghiên cứu Hodder ông tuyên bố rõ ràng việc thiếu khía cạnh thương mại trao đổi tiền đại làm giảm thiểu vai trò “nhập khẩu, tiếp thị, thương gia, người trung gian lợi nhuận” trao đổi sơ khai thiết phải tích họp mặt xã hội trị gắn kết mặt cấu trúc Thương mại phận quan trọng lại phần phụ kinh tế trị (Holder I 1980) Tiếp cận nghiên cứu giao thưong khảo cổ học hình thành khảo cổ học trao đổi thưoưg mại Khảo cổ học trao đổi thương mại phân ngành khảo cổ học xác định cách thức mà hàng hóa vật chất ý tưởng di chuyển qua quần thể người Một vấn đề khảo cồ học nói chung khảo cổ học trao đổi thương mại nói riêng khả nhận diện tìm hiểu nguyên nhân, động lực phân phối sản phẩm, từ chuỗi sản xuất đến cung ứng ngược lại Khả khảo cổ học nhận diện địa điểm sản xuất thành tạo lớp văn hóa chứa đựng vật dẫn đến mối quan tâm tất nhiên di chuyển vật khơng gian (Dagíĩnn Skre 2007) Một phần khảo cổ học xem xét xã hội tiền đại, thị trường, tiền tệ, sản xuất thủ công, quyền sở hữu khái niệm mua bán có ý nghĩa khác xã hội Các kinh tế xã hội xác định rõ Khảo cổ học, số - 2022 ràng ràng buộc tơn giáo, sắc tộc địa lý, trao đổi sử dụng để củng cố mối quan hệ xã hội không đơn tạo cải Do đó, khảo cổ học trao đổi thương mại bao gồm việc chuyển giao ý tưởng thực hành xã hội bên cạnh việc trao đổi hàng hóa vật chất, khảo cổ học trao đổi thương mại xem xét vai trò trao đổi thương mại tác động chúng phát triển xã hội, thay đổi cấu trúc xã hội cấu trúc quyền lực Những nhà khảo cổ học quan tâm đến giao thương từ sớm có nhiều nghiên cứu giao thương hay đơn giản trao đổi nguyên liệu trao đổi thành phẩm, ví dụ nghiên cứu nguồn gốc đá lửa, đường đá lửa đến tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm số xã hội tiền sử Tây Âu Đá lửa, gốm, hổ phách, đồng nguyên liệu thời tiền sử mặt hàng chủ đạo trao đổi buôn bán cộng đồng Tất nhiên thứ khác muối, vải, đá quý, vàng với tư cách ngun liệu thành phẩm có vai trị quan trọng không Đối với khảo cổ học đại, nghiên cứu trao đổi thương mại xã hội sớm trở thành lĩnh vực quan trọng trở thành chuyên ngành khảo cổ học giao thương (Renfrew c 1969, Bahn p 2016) Các nhà khảo cổ học nhận thức bn bán hình thức trao đổi mà thơi có vơ vàn hình thức để hàng hóa di chuyển khơng gian vấn đề khảo cổ học sử dụng tiêu chí để phân biệt hàng hóa bn bán với hàng hóa từ hình thức trao đổi khác1 Tuy nhiên khảo cổ học giai đoạn sớm, vấn đề chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chưa thiết lập hệ thống tiêu chí cần thiết, nghiên cứu trường hợp, cách phân biệt mặt hàng buôn bán với mặt hàng trao đổi khác nhắc đến (Incifer Banu Dogati, Anna Michailidou, 2008) Kohl Philip Uong nghiên cứu minh phân tích ba cách tiếp cận khảo cổ học (Philip Kohl, 1975) Cách tiếp cận phổ biến hoàn toàn bỏ qua vấn đề nghiên cứu phân bố không gian di vật cách để đưa giải thích thay tiếp xúc văn hóa bn bán, chinh phục trị hay di cư Neu khơng có có đứt gãy thời gian chứng phá hủy, vật liệu cho thấy nguồn gốc từ bên số lượng số đặc điểm khác thích hợp mối liên hệ coi bn bán Bn bán hiểu hình thức trao đổi hịa bình khơng liên quan đến thay đổi mang tính chất thường xun người hay văn hóa, buôn bán trường họp không phân biệt hình thức bn bán có tổ chức hay khơng với hình thức trao đổi khác trao đổi có có lại hay tặng quà Cách tiếp cận thứ hai thực tế tiếp cận từ góc độ nhân học, sử dụng mẫu hình phân bố hàng hóa vật chất nhân học Cách tiếp cận thường tiến hành sau: (i) Trinh bày phân phối; (ii) Thừa nhận thiếu hiểu biết chế tổ chức hình thức trao đổi phân phối; (iii) tái tạo mang tính suy đốn chung chung dựa phép loại suy dân tộc học cho phù họp Một ví dụ điển hình tiếp cận Graham Clark buôn bán lưỡi đá lửa, rìu bơn Cách tiếp cận thứ ba tiếp cận kiểm tra giả thuyết mơ hình phân bố khác thiết lập tương ứng với chứng khảo cổ học tìm kiếm để xác định phương tiện trao đổi có khả Việc xác nhận thiết lập thông qua phương pháp nối tiếng xây dựng nhiều giả thuyết liệu độc lập thu liên kết có ý nghĩa quán với tiền đề ban đầu Tiếp cận xuất phát từ định đề Hole Heizer nghiên cứu “tiểu hệ thống” buôn bán bắt đầu tác phẩm nhấn mạnh bn bán thời tiền sử khác với buôn bán thời tư bản, dễ dàng để nhận “vật thể ngoại” địa Lâm Thị Mỹ Dung - Trao đổi buôn bán thời tiền, sơ sử điếm, khó nhiều để chứng minh chúng giao dịch xác định nguồn gốc chúng (Philip Kohl, 1975) Trên thực tế, có nhiều mơ hình lý thuyết kết hợp với tồn vô số phương pháp tiếp cận đe giải thích khía cạnh quan trọng tương tác người - thương mại - vai trị vị trí việc hình thành nhân loại Thương mại song hành với q trình trị, tơn giáo xã hội yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến hóa Các cách tiếp cận khảo cố học thương mại, bao gồm nguyên thủy, đại tranh luận chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thực chất Polanyi đưa ý tưởng chủ nghĩa thực chất Những người theo chủ thuyết cho rằng, kinh tế hoạt động bối cảnh văn hóa riêng biệt, thay hoạt động tách biệt với văn hóa Các tiếp cận tiếp cận chất (substantivist approach) tiếp cận hình thức (formalist approach) áp dụng nghiên cứu kinh tế xã hội tiền cơng nghiệp, cách tiếp cận đầu phổ biến Tiếp cận chất Tiếp cận chất Polanyi giới thiệu nghiên cứu tiếp cận hình thức chiếm ưu nghiên cứu lúc Theo nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, cách tiếp cận mà Polanyi đưa có thành tố mới, ơng cho thương mại đường trường gốc rễ thương mại thị trường, điều trái ngược với người theo trường phái tân cổ điển thường tin thương mại bắt nguồn địa phương mở rộng quy mô Một quan điếm khác ông xã hội tiền công nghiệp đối tượng mà luật kinh tế cổ điển có liên quan, ví dụ việc xác định giá dựa quy luật cung cầu vi tất giao dịch kinh tế họ gắn vào quan hệ xã hội; đó, sản xuất, trao đổi tiêu dùng khơng độc lập với kiểm sốt xã hội Giá mặt hàng cố định quy ước xã hội mà không bị ảnh hưởng cung cầu (Polanyi M 1975) Tiếp cận hệ thống Đối với nhà khảo cổ học tiếp cận nghiên cứu khía cạnh khác xã hội khứ đánh giá quan trọng, nhiên đặc thù tư liệu vật chất thiếu hụt nguồn tài liệu giúp diễn giải minh họa cho khối tài liệu vật chất ln khơng đầy đủ tồn vẹn nên khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, văn hóa vật chất thể nhiều hay chiếm ưu so với khía cạnh xã hội khác cấu trúc xã hội, tổ chức chế vận hành xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tinh thần, biểu trưng Mặc dù vậy, xã hội cần nghiên cứu tiếp cận với tư cách tổng thể mà có phận cấu thành Tiếp cận khía cạnh kinh tế mà giao thương thành tố quan trọng theo cách tiếp cận phố biến nay, tiếp cận hệ thống Renfrew đề xuất phân tích tương tác thương mại hệ thống văn hóa phụ khác Ơng nhận diện năm tiểu hệ thống: (1) công nghệ; (2) sinh kế; (3) tượng trưng định hướng; (4) xã hội; (5) buôn bán giao tiếp Buôn bán, theo định nghĩa Renfrew, bao gồm trao đổi qua lại, trao đổi di chuyển vật liệu hàng hóa thơng qua sứ mệnh hịa bình người Thương mại cần thiết phải chứa thứ giao dịch (Renfrew, c., 1969) Nhà khảo cổ học theo cách tiếp cận hệ thống xem xét ảnh hưởng rộng lớn thương mại cách coi thương mại hệ thống phụ khóp với hệ thống khác hệ thống văn hóa bao trùm Tiếp cận cịn gọi Tiếp cận nhãn học kinh tế Nhân học kinh tế nghiên cứu bối cảnh xã hội giao dịch kinh tế để khám phá mối liên hệ đa dạng văn hóa kinh tế Nhân học kinh tế tập trung vào ba chủ đề nghiên cứu sản xuất, trao đổi tiêu dùng, lịch sử phát triển nhân học kinh tế, trao đổi lĩnh vực nhận quan Khảo cỗ học, số - 2022 tâm phổ biến có nhiều cơng trinh nghiên cứu liên quan đến hình thức trao đổi kinh tế phi kinh tế khác Tiếp cận nhân học kinh tế tiếp cận hoạt động hành vi kinh tế mối quan hệ chặt chẽ với bối cảnh văn hóa đặc thù vùng miền cộng đồng người (Lâm Minh Châu 2020) Từ quan điểm trên, tiếp cận nghiên cứu giao thương thời tiền, sơ sử xuất phát từ đặc điểm văn hóa cộng đồng người ttong không gian thời gian định Đại diện cho tiếp cận hệ thống nghiên cứu khảo cổ học Colin Renfrew Ong cho thương mại đóng vai trò quan trọng phát triển xuất văn minh Aegean, hoạt động động lực khởi động ban đầu hệ thống phụ cân bằng, hay đổi làm thay đổi đáng kể tồn hệ thống văn hóa (Renfrew, c., 1969) Khi trào lưu tân tiến hóa nhân học xã hội phổ biến, hình thức trao đổi khác cùa Polanyi gắn với hình thức xã hội - trị riêng biệt, ví dụ, trao đổi quà tặng thường gắn với xã hội nguyên thủy, buôn bán thị trường (market trade) liên quan đến xã hội đại Tiếp cận liên ngành hay tiếp cận tổng thể (holistic approach) Những tiếp cận nghiên cứu trao đổi buôn bán thời tiền sử tập trung vào nhận diện trao đổi trung tâm việc trì thay đổi hệ thống văn hóa Hiện đổi cơng nghệ cho phép nghiên cứu định lượng chi tiết đầy đủ cách thức, quy trình trao đổi, nguồn gốc hàng hóa Những nghiên cứu khảo cổ học trao đổi thời tiền sử trọng đến phân tích thành phần hóa học sản phẩm, đưa mơ hình thống mơ tả sản phẩm, nghiên cứu so sánh dân tộc học mơ hình hóa hệ thống trao đổi Những phát triển gần nghiên cứu định lượng sử dụng nguyên liệu thô thời tiền sử thực nhờ đổi khoa học công nghệ việc mô tả nguyên liệu thô Khi mô tả đặc tính hóa học ngun liệu thơ nào, quy trình giống kỹ thuật phân tích cụ thể sử dụng Dữ liệu thu từ đặc tính hóa học phản ánh hai khía cạnh chính, mức độ phong phú tuyệt đối tương đối nguyên liệu nguồn cụ thể địa điểm, phân bố địa điểm theo không gian thời gian Những liệu sau tạo sở cho mơ hình mơ tả hệ thống trao đổi thời tiền sử phát triển theo thời gian chúng (Timothy K.Earlejonathon, E.Ericson 1977) Nguyên liệu làm vật trở thành dẫn tốt so với đặc điểm phong cách hình dáng vật việc tìm kiếm nguồn gốc nơi sản xuất hàng hóa Để khơi phục lại tồn hệ thống trao đổi hay nhận diện đường di chuyển hàng hóa quan trọng xác định nguồn gốc hàng hóa Rất nhiều phương pháp phân tích thành phần hóa học phương phương pháp hành giúp định tính xác loại nguyên liệu, nguồn gốc nguyên liệu cho phép nhận diện thành phẩm (Renfrew c., Bahn p 2016) Trên thực tế, nghiên cứu buôn bán trao đổi, tìm đường hàng hóa tiếp cận liên ngành hay tiếp cận tổng thể phổ biến Đông Nam Á đóng góp đáng kể vào nhận diện q trình gia tăng tính phức hợp xã hội, hình thành mạng lưới trao đổi liên vùng thay đổi cấu trúc xã hội2 Nghiên cứu tác động trao đổi giao thưong - Thúc kết xã hội Sự “kết nối” xã hội xuyên thời gian coi động lực truyền tải văn hóa tiến hóa văn hóa Trong khn khổ này, tương tác ưong nhóm bị ảnh hưởng phân biệt cá nhân mối quan hệ xã hội Những thay đổi xảy tính linh hoạt chế nhận thức, để đáp ứng yêu cầu hành vi theo quỹ đạo ưình tiến hóa xã hội lồi người (Anna Belfer-Cohen and Erella Hovers 202Ọ) Thương Lâm Thị Mỹ Dung - Trao đổi buôn bán thời tiền, sơ sử mại thúc đẩy nhanh mối quan hệ tương tác người, đưa tiếp xúc văn hóa lên cấp độ hồn tồn - Phát triển ngoại giao Một yếu tố quan trọng để phát triển ngoại giao xuất thương mại Cả hai hoạt động - thương mại ngoại giao - yêu cầu tham gia thành viên khơng thuộc nhóm qua đàm phán xây dựng lòng tin Những nghiên cứu khảo cổ trao đổi buôn bán từ thời tiền sử (gồm tất hình thức) đàm phán gặp gõ thương mại quan trọng để phát triển hình thức ngoại giao phức tạp (Jovan Kurbalija 2021) - Tác động kinh tế Hành vi kinh tế điều chỉnh hai nhóm điều kiện: mặt yếu tố môi trường công nghệ, mặt khác điều kiện tổ chức xã hội quan hệ xã hội Mối quan hệ điều kiện kinh tế xã hội xuất mạnh mẽ rõ ràng đến mức số nhà khoa học chủ trương phân tích tất tương tác xã hội khuôn khổ mối quan hệ trao đổi: trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nhân thông tin (Hutterer Karl ed., 1977) - Tác động xã hội (tưorng tác cấu trúc xã hội) Trao đổi giao thương có tác động gián tiếp trực tiếp tới gia tăng tính phức hợp xã hội hình thành cấu trúc trị kiểu nhà nước Một động lực dẫn đến thay đổi xã hội hình thành nhà nước Đơng Nam Á phát triển hệ thống trao đổi buôn bán khu vực gia nhập hệ thống vào mạng lưới buôn bán đường trường nối từ đông sang tây từ bắc xuống nam Các nghiên cứu xã hội lãnh địa thời đại kim khí dịch chuyển từ xã hội lãnh địa sang dạng nhà nước sớm nhà nước phát triển Đông Nam Á xác nhận giao thương, đặc biệt giao thương đường biển đường quan trọng chuyển tải không hàng hóa mà tư tưởng, tơn giáo, cơng nghệ người tất điều dẫn đến thay đổi cấu trúc xã hội Điểm khác quan trọng chỗ nghiên cứu trước tuyệt đối hóa vai trò yếu tố ngoại sinh động lực hình thành nhà nước nghiên cứu sau dựa phát bật khảo cổ học ý nhiều đánh giá khách quan vị vai trò yểu tố nội sinh trình Miền Trung Việt Nam với vị địa kinh tế, địa văn hóa phức hợp đa dạng từ thời tiền sử tham dự vào mạng lưới trao đổi/buôn bán đa chiều, đa dụng khu vực liên khu vực Đề tài nghiên cứu tác động giao thương thời tiền, sơ sử ven biển miền Trung Việt Nam trước hết cần xác định cấu trúc chất trao đổi giao thương, lĩnh vực chịu tác động giao thương mức độ tác động để từ đánh giá hệ hậu tác động Những nghiên cứu từ trước tới cho thấy trao đổi giao thương hệ thống tổng thể có tác động nhiều mặt tới kinh tế, văn hoá, xã hội Hệ thống tổng thể nguyên nhân thay đổi văn hóa, phát triển kinh tế thúc đẩy gia tăng tính phức hợp xã hội dẫn đến hình thành cấu trúc xã hội phức tạp mà điển hình nhà nước sớm nhà nước phát triển Để giải vấn đề cần kết họp tiếp cận truyền thống khảo cổ học áp dụng tiếp cận tổng thể khảo cổ học đại Trong đó, tiếp cận truyền thống khảo cổ học lập đồ phân bố địa điểm dựa có mặt loại hình di vật để 10 Khảo cổ học, số - 2022 phác họa quy trình giao thương nội địa giao thương liên vùng, xác định bến cảng cổ hệ thống cư trú mộ táng liên quan để thiết lập mạng lưới trao đổi thượng nguồn - hạ nguồn theo chiều tây đông mối quan hệ cảng cổ cửa sông theo chiều bắc nam dựa mơ hình trao đổi sơng biển Bronson kiểm tra để kiểm chứng tính chân xác mơ hình thực tế lưu vực sông khác thời kỳ khác dựa tài liệu khảo cổ thu thập Đối với sử dụng cách tiếp cận tổng thể cần lưu ý đặc biệt phương pháp kỹ thuật tiên tiến phân tích thành phần lý hóa chất liệu để truy tìm nguồn gốc nguyên liệu sản phấm Những kết phân tích thành phần hóa học dấu vết kỹ thuật di vật để xác định nguồn gốc di vật địa điểm nghiên cứu (bên cạnh phương pháp loại hình học phương pháp so sánh truyền thống) Xác định cách thức đường di vật dựa vào phân bố địa lý, số lượng, tần suất xuất (tính độc hay tính phổ biến) hàng hóa hay cụm di tích để dự đốn hàng hóa thương mại thường gặp hay cải gia truyền hay quà tặng để phục dựng lại kiểu thức trao đổi giao thương khác Tiếp cận tổng thể chuỗi từ sản xuất đến phân phối tiêu thụ hàng hóa, tất mắt xích liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn tác động đến cấu trúc giao thương Tiếp cận tổng thể cần đặt miền Trung bối cảnh không khu vực mà giới, đặc biệt mà vào thời Sơ kỳ sắt hình thành hệ thống trao đổi giới (Andre Gunder Frank and William R Thompson, 2004) di dân mạnh mê khắp lục địa Văn hoá Sa Huỳnh từ gốc văn hoá Tiền Sa Huỳnh (Bàu Tró, Bàu Trám, Bình Châu, Long Thạnh, Xóm cồn), cách ngày 3.000 năm luôn trung tâm thu phát tín hiệu xa gần Có thể nói lợi mơi trường địa hình tạo cho vùng đất vị trung điểm, vị cầu nối chuyển giao nhiều luồng văn hoá khác Đông Á, Đông Bắc Á, Đông Nam Á (lục địa, hải đảo), Nam Á Bên cạnh yếu tố môi trường tự nhiên, yếu tố người góp phần khơng nhỏ Đó động tính di động cư dân ngữ hệ Nam Đảo, đặc biệt nhóm duyên hải kiểu pasisir (Ian Glover 2009) Cùng với cộng đồng cư dân vai trị khơng phần quan trọng cộng đồng cư dân Nam Á sinh sống vùng rừng núi phía tây khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng để cung cấp hàng hóa cho thị trường bên ngồi lúc khát hương liệu, gia vị, đặc sản lạ, quý cho đế chế trỗi dậy cho hoạt động tín ngưỡng tơn giáo sơi động đương thời Có thể thấy cư dân Sa Huỳnh giống cộng đồng cư dân ven biển thể ven biển Đơng Nam Á khác với thành phố bến cảng đóng vai trị trung tâm, trở thành ngã tư khơng thể tránh khỏi ba khu vực quan trọng: hai lục địa có vai trị đạo kinh tế văn hóa Trung Quốc Nam Á, vô số hệ sinh thái Đông Nam Á lục địa đảo nơi cư trú cộng đồng cư dân có nguồn gốc khác (Manguin Y.p 2016) Chú thích: Bài viết thuộc khn khổ đề tài cấp Bộ: Tác động giao thương ưong thời Tiền Sơ sử ven biển miền Trung Việt Nam (1) Ví dụ để nhận biết đồ chơn theo ngơi mộ hàng hóa bn bán trao đổi mà có cùa thương nhân mang theo bn bán nơi đó, ranh giới để biết hàng hóa bn bán hay đồ dùng mang theo thủy thủ thuyền buôn Lâm Thị Mỹ Dung - Trao đổi buôn bán thời tiền, sơ sử 11 (2) Có thể điểm nghiên cứu Beilina Berenice vật có nguồn gốc từ bên ngồi nhiều địa điểm sơ sử Thái Lan, điển hình hai cảng thị Khao Sam Keo Khao Sek, Ian Glover Bennet nhóm vật bát đồng chứa tỷ lệ thiếc cao, hạt chuỗi carnelian Ban Don Ta Phet, nghiên cứu Hung Hsiao-Chung cộng nguồn gốc đường từ nguyên liệu đến thành phẩm đồ trang sức đá ngọc từ Đài Loan đến số khu vực Đơng Nam Á Những phân tích đồng vị chi đồ đồng Nam Trung Quốc Đông Nam Á Pryce Oliver nhóm nghiên cứu gần phân tích đồ vàng sớm Đơng Nam Á Reinecke Andreas cộng Những nghiên cứu nguồn gốc nguyên liệu quy trình sản xuất đồ trang sức đá ngọc Việt Nam Đông Nam Á Nguyễn Kim Dung cộng sự, cùa Nguyễn Trường Kỳ đồ thủy tinh thời sơ sử Việt Nam, Trịnh Sinh thành phần hóa học trống đồng Đơng Sơn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nghiên cứu hạt chuỗi văn hóa Ĩc Eo Nguyễn Khánh Trung Kiên cộng Những nghiên cứu sử dụng kết quà phân tích thống kê đa biến huỳnh quang tia X phân nhóm nguyên liệu đá 13 vật đá (tượng, bia đá) Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Miên Những nghiên cứu tiếp nối bổ sung cho nghiên cứu trước dùng tiếp cận liên ngành khảo cổ - lịch sử - kinh tế - ngôn ngữ hệ học giả trước Wang Gungwu, Solheim, Blust hay Kenneth R Hall Trong nghiên cứu giao thương, dựa tiếp cận liên ngành, Bronson phác thảo trình trao đổi nhiều cấp độ qua mơ hình xương cá, nhờ vào vị trí mình, trung tâm ven biển kiểm sốt việc tiếp cận nhóm nội địa phân tán thương nhân nước ngồi ngược lại Do đó, giới tinh hoa trung tâm thương mại tự tìm kiếm nguyên liệu quý chất lượng cao cho gửi số lượng quy định chúng sản phẩm sản xuất nước thay nhập vào nội địa (Bronson 1978) Beilina Berenice cho thấy tác động nhiều mặt giao thương phát triển nghề thủ công địa thông qua diện thợ từ bến ngồi nhu cầu hàng hóa sản xuất theo mẫu hình hàng nhập hình thành trung tâm sản xuất - buôn bán điểm nút cửa sông ven biển Nhu cầu tiêu dùng nội địa gia tăng kích hoạt mạng lưới trao đổi liên vùng từ nguyên liệu đến thành phẩm kèm theo kỹ nghệ, ý tưởng người thể nghiên cứu Hung Hsiao Chung, Lê Thị Liên, Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Kim Dung nhiều tác giả Đông Nam Á khác TÀI LIỆU DẢN ANDRE GF., AND WILLIAM R THOMPSON, 2004 Early Iron Age Economic Expansion ang Contraction Revisited Paper prepared for delivery to the annual meeting of the American Institute of Archaeology, San Francisco, Ca., January ANNA B c., AND ERELLA H.S., 2020 Prehistoric Perspectives on “Others” and “Strangers”, Front Psychoi., 21 January 2020 I https://doi.org/10.3389/fpsvg.2019.03063 BENNETH B., 1977 Exchange at the upstream and downstream ends: Notes toward a functional model of the coastal state in Southeast Asia In Economic exchange and social interaction in Southeast Asia Perspectives from prehistory, history, and ethnography, edited by Hutterer Karl 1977 Michigan papers on Southeast Asian studies, The University of Michigan, number 13: 39-52 HIRTH, KENNETH G., PILLSBURY, JOANNE, 2013 Merchants, Markets, and Exchange in the PreColumbian World Dumbarton Oaks Research Library and Collection ISBN 978-0-88402-386-9 HUTTERER KARL (ed) 1977 Ecomic exchange and social interaction in southeast Asia: Perspectives from Prehistory, history and Ethnography Ann Arbor, Center for South and Southeast Asian Studies The University of Michigan IAN GLOVER 2009 Sa Huynh - A Sociocultural Type: An attempt to develop an interpretative framework for a late prehistoric society drawing on archaeology, ethnography and analogy Bài trình bày hội thảo khoa học quốc tế “100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh”, Quảng Ngãi Khảo cổ học, số - 2022 12 JOVAN KURBALIJA 2021 Prehistory: Origins of diplomacy and early technologies, Diplomacy and Technology: A historical journey, DiploFoundation, https://www.diplomacy.edu/histories/prehistorvorigins-of-diplomacv-and-early-technologies LÂM MINH CHÂƯ 2020 Nhân học Kinh tế Trong Nhãn học ngành khoa học người Nxb ĐHQG Hà Nội: 54-61 MANGUIN Y.P., 2016 Austronesian Shipping in the Indian Ocean: From Outrigger Boats to Trading Ships In Gwyn Campbell (ed.) Early Exchange between Africa and the Wider Indian Ocean World, Palgrave Macmillan Springer: 52 POLANYI M., 1975 Traders and trade In Sabloff, J A., and Lamberg-Karlovsky, c c (eds.) Ancient Civilization and Trade University of New Mexico Press, Albuquerque RAHUL OKA, CHAPURUKHA M KUSIMBA, 2008 Journal of Archaeological Research, 16: 339-395, DOI 10.1007/S10814-008-9023-5 RENFREW c., BAHN p., 2016 Archaeology: Theories, Methods and Practice Thamé & Hudson, ; Current Anthropology 10, no 2/3 (1969): 151-69 http://www.istor.org/stable/2740471 RENFREW COLLIN 1969, Renfrew, c M 1969 Trade and culture process in European prehistory Current Anthropology, 10: 151-169 RENFREW COLLIN 1977 Trade and Culture Process in European Prehistory TIMOTHY K.EARLEJONATHON E.ERICSON 1977 Exchange Systems in Prehistory, Academic Press: 3-12 EXCHANGE AND TRADE IN PREHISTORIC AND PROTOHISTORIC TIMES IN CENTRAL VIETNAM: SOME ISSUES ON THE APPROACH AND METHOD LÂM THỊ MỸ DUNG For every society, the chain of production - cfrculation/distribution - consumption of products is considered as one of the main ways for its existence, operation and development (or collapsing) Recently, in the study of trade archeology, ethnography of exchange, trade and economic anthropology The issues of theory, method and approach are increasingly being improved and integrated with advanced techniques, modem data processing software from materials science, genetics, computing, artificial intelligence and other interdisciplinary sciences In the first millennium BC between Southeast Asia and South Asia, there were trade relations by land and sea from the Indian peninsula through the Gulf of Began, the Gulf of Thailand to the coast of Vietnam and other Southeast Asian countries Southeast Asia's intra- and inter­ regional relationships are gradually integrated into the international trade network connecting the Indian Subcontinent with the Mediterranean Basin and China In Vietnam, the studies on the Pre- Sa Huynh and Sa Huynh cultures provide a large amount of data on the short- and long- distance trade and exchange activities of the owners of these ancient cultures Therefore, it is necessary to have appropriate approaches and methods to visualize a full picture of trade activities, especially the impact of these activities on different aspects of the ancient communities This article addresses a number of theoretical issues and methods of current archaeological research on the exchange and trade and its applicability in specific case study of defined time and space ...4 Khảo cổ học, số - 2022 Các phương thức trao đổi/ buôn bán xã hội tiền sơ sử Bn bán nói trên, hình thức trao đổi, cải vật chất phân phối cách trao đổi quà tặng người cai trị toàn... thuộc vào việc kiểm soát lực lượng lao động nguyên liệu (Rahul Oka, Chapurukha M Kusimba 2008) Từ sau năm 60, chủ đề buôn bán trao đổi bắt đầu Lâm Thị Mỹ Dung - Trao đổi buôn bán thời tiền, sơ sử. .. tiền đề cho hình thành khảo cổ học bn bán/ thương mại Những cơng trình nghiên cứu năm 70 80 tập trung giải vấn đề trao đổi buôn bán xã hội tiền sử lịch sử, số tác phẩm ảnh hưởng mạnh đến số nghiên

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN