1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trao đổi thêm về việc dịch một số thuật ngữ ngôn ngữ học từ tiếng anh sang tiếng việt

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 270,55 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 45 TRAO ĐỔI THÊM VỀ VIỆC DỊCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thiện Giáp* Nguyên GS TS Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Kh[.]

NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 45 TRAO ĐỔI THÊM VỀ VIỆC DỊCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thiện Giáp* Nguyên GS TS Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng năm 2022 Tóm tắt: Bài viết cung cấp thêm ý kiến trao đổi cần thiết phải thống cách hiểu sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ học sau: ngôn ngữ (language), ngữ ngôn (langue), lời nói (speech), tín hiệu (sign), dấu hiệu (signal), kí hiệu (notation), biểu hiệu (symbol), hiệu (index), hình hiệu (icon), ước hiệu (notational convention); hành động tạo ngôn (locutionary act), hành động dĩ ngôn (illocutionary act), hành động dụng ngôn (perlocutionary act); âm hệ học (phonology) âm vị học (phonemics), phạm trù phúc xạ (radial categories), động thể (trajector), điểm quy chiếu (landmark) Từ khóa: ngơn ngữ học, thuật ngữ, dịch thuật, tính thống nhất, cách hiểu 1.*Thống thuật ngữ việc biên soạn Bách khoa thư Việt Nam vấn đề quan trọng Có thực tế khái niệm gọi tên thuật ngữ khác Trong chuyên luận riêng tác giả, người ta sử dụng thuật ngữ theo cách hiểu người Bách khoa thư nhiều người biên soạn lại tác phẩm nhất, chấp nhận tượng người phách sao? Chúng nghĩ cần thống thuật ngữ việc biên soạn Bách khoa thư Ngôn ngữ học Hán Nôm học Sau đây, xin trao đổi số khái niệm thuật ngữ cụ thể Ngôn ngữ học Trước hết, bàn ba khái niệm “ngơn ngữ”, “ngữ ngơn” “lời nói” Tiếng Pháp có ba thuật ngữ khác để ba khái niệm này: langage (ngôn ngữ), langue (ngữ ngôn) parole (lời nói); Tiếng Anh có thuật ngữ language (ngơn ngữ), * Tác giả liên hệ Địa email: gs.nguyenthiengiap@gmail.com speech (lời nói) langue (ngữ ngơn) - thuật ngữ tiếng Anh mượn tiếng Pháp Trong ngôn ngữ học, người ta phân biệt rõ ba khái niệm Ngơn ngữ định nghĩa sau: “ngơn ngữ hệ thống tín hiệu âm đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ sang hệ khác” (Nguyễn Thiện Giáp, 2020) Thuật ngữ ngôn ngữ dùng để khái niệm gọi “tiếng”: ngôn ngữ Anh hay tiếng Anh, ngôn ngữ Việt hay tiếng Việt F.de Saussure (2016) xác định khái niệm ngữ ngôn (langue) phân biệt với lời nói (parole) ngơn ngữ (langage) Theo ơng, ngữ ngơn hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng Như vậy, ngữ ngôn phương tiện giao tiếp dạng khả tiềm tàng, trừu tượng hóa khỏi áp dụng cụ thể chúng Người ta giao tiếp lời nói bao gồm yếu tố có giá trị chung, hoạt động theo ngun tắc chung Ngữ ngơn hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, làm sở để cấu tạo lời nói Khơng thể dùng thuật ngữ “tiếng” để thay cho “ngữ ngơn” Khái niệm “lời nói” Saussure đưa phân biệt với ngữ ngôn Đó kết việc vận dụng phương tiện khác ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương ứng Lời nói phương tiện giao tiếp dạng thực hóa, tức dạng hoạt động, gắn liền với nội dung cụ thể Các sản phẩm viết hay nói miệng gọi lời nói Nó tương ứng với khái niệm ngữ hành (performance) Chomsky khái niệm hành vi ngôn ngữ thực tế (actual linguistic behaviour) M A K Halliday Tuy nhiên, lời nói sản phẩm riêng biệt q trình nói năng, cịn ngữ hành hành vi ngơn ngữ thực tế hướng vào cách thức thực tế q trình nói Trong Khái luận ngôn ngữ học (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1961), chịu ảnh hưởng Ngôn ngữ học Trung Quốc, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu Lưu Vân Lăng sử dụng thuật ngữ “ngữ ngôn” để langage langue thuật ngữ “ngôn ngữ” để parole Như vậy, ba khái niệm khác thể hai thuật ngữ Các ông chấp nhận đồng âm ngữ ngôn langage ngữ ngôn langue Khi dịch Cours de linguistique generale Saussure (2016) tiếng Việt, Cao Xuân Hạo (2005) dùng thuật ngữ “ngơn ngữ” để langue, “lời nói” để parole, “hoạt động ngôn ngữ” để langage 46 Cao Xuân Hạo ý đến khía cạnh “hoạt động” ngôn ngữ điều Đúng ngôn ngữ thực thể dĩ thành mà hoạt động tiếp diễn, ngôn ngữ khơng phải người ta có mà mà người ta hành động Nhưng đặt tên cho người ta làm theo lối ẩn dụ, coi ngôn ngữ thực thể giới hạn riêng biệt, rời rạc, rõ ràng, ổn định thống cộng đồng người nói Vì nói chọn dùng ngơn ngữ hay ngơn ngữ kia, cấu trúc ngôn ngữ, thành phần câu, v.v Cịn “hoạt động ngơn ngữ” có thuật ngữ riêng cho nó: language activity Khơng phải khơng có lí mà tất từ điển Pháp-Việt Việt-Pháp dịch langage “ngôn ngữ” / “tiếng” Đa số nhà Việt ngữ học dùng thuật ngữ “ngôn ngữ” để langage (hay language) langue thuật ngữ “lời nói” để parole (hay speech) Và họ thường nói đối lập “ngơn ngữ” “lời nói” Nhưng “ngơn ngữ” đây? Lời nói đối lập với ngữ ngôn (langue) không đối lập với ngơn ngữ (langage) Vì lẽ đó, Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học (2016) sử dụng ba thuật ngữ khác để ba khái niệm khác nhau: ngôn ngữ để langage tiếng Pháp, language tiếng Anh; lời nói để parole tiếng Pháp hay speech tiếng Anh, ngữ ngôn để langue Thứ hai, có thực tế cách hiểu sử dụng thuật ngữ “tín hiệu”, “dấu hiệu’ “kí hiệu” khơng thống nhà Việt ngữ học Thuật ngữ sign dịch dấu hiệu, dịch phù hiệu, dịch tín hiệu, dịch kí hiệu; thuật ngữ signal dịch tín hiệu, dịch dấu hiệu Thuật ngữ symbol dịch kí hiệu, dịch biểu trưng, dịch phù hiệu Thuật ngữ semiology semiotics dịch kí hiệu học dịch phù hiệu học Trong Bảng mục từ Bách khoa thư Ngôn ngữ học, có hai thuật NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) ngữ: ngơn ngữ kí hiệu mục Ngôn ngữ học nhân học ngôn ngữ dấu hiệu mục Giáo dục ngôn ngữ Như thừa hai biểu thị khái niệm sign language Như phân tích, Saussure (2016) phân biệt hai bình diện ngơn ngữ, bình diện trừu tượng ngôn ngữ gọi ngữ ngôn, bình diện cụ thể ngơn ngữ gọi lời nói Theo đó, người ta phân biệt hai bình diện trừu tượng cụ thể nghiên cứu tín hiệu học Tín hiệu (sign) yếu tố tín hiệu học Đó lớp trừu tượng tất dấu hiệu cảm nhận có liên quan đến đối tượng tình giới thực Dấu hiệu (signal) biểu cụ thể tín hiệu trường hợp sử dụng cụ thể Kí hiệu (notation) hệ thống tín hiệu biểu hiệu ngơn ngữ miêu tả, sử dụng logic hình thức, tốn học hóa học Trong ngơn ngữ học, hệ thống kí hiệu khác sử dụng, chẳng hạn, Bảng chữ ngữ âm quốc tế (IPA) kí hiệu quy ước mượn từ logic hình thức lí thuyết tập hợp sử dụng để miêu tả ngữ nghĩa cú pháp Do đó, thuật ngữ notational convention dịch ước hiệu Các thuật ngữ phù hiệu học (semiology), phù ý học (sematology) tín hiệu học (semiotics) đề cập đến lí thuyết chung loại tín hiệu có ngơn ngữ, nghiên cứu tín hiệu khn khổ đời sống xã hội Nhưng thuật ngữ có xuất xứ khác nhau: phù hiệu học (semiology) Saussure đề xuất, phù ý học (sematology) Bühler (1934) đưa ngơn ngữ học xem đối tượng trung tâm lí thuyết chung tín hiệu; tín hiệu học (semiotics) gắn liền với tên tuổi C W Morris Ông phân biệt lĩnh vực nghiên cứu sau: (a) khía cạnh cú pháp, tức mối quan hệ tín hiệu khác (kết học); (b) khía cạnh ngữ nghĩa, tức mối quan hệ tín hiệu nghĩa (nghĩa học); (c) khía cạnh 47 dụng học, tức mối quan hệ tín hiệu người sử dụng tín hiệu (dụng học) Sau phân biệt rõ tín hiệu, dấu hiệu kí hiệu, chúng tơi đề nghị sử dụng thuật ngữ ngơn ngữ tín hiệu (sign language), thay cho hai thuật ngữ ngôn ngữ dấu hiệu ngơn ngữ kí hiệu bảng Mục từ Trong tín hiệu học Peirce (1931), symbol lớp tín hiệu mối quan hệ tín hiệu tình biểu thị dựa quy ước Nghĩa symbol thiết lập ngơn ngữ văn hóa cụ thể Symbol gồm tín hiệu ngơn ngữ cử biểu tượng trực quan chim bồ câu biểu hiệu hịa bình Thiết nghĩ symbol nên dịch biểu hiệu (thay kí hiệu, biểu trưng, phù hiệu) loạt với hiệu (index), tín hiệu mà mối quan hệ biểu đạt biểu đạt có suy diễn, hình hiệu (icon), tín hiệu mà quan hệ biểu đạt biểu đạt giải thích thuộc tính biểu đạt, biểu đạt có đặc điểm với vật mà biểu đạt Biểu hiệu cịn tín hiệu quy ước sử dụng siêu ngơn ngữ hình thức (thí dụ: tín hiệu danh sách tín hiệu sử dụng để phạm trù ngữ pháp ngữ pháp cải biến (Np, Vp), tín hiệu quy định thức (như mũi tên kép biểu thị cải biến), quy ước sử dụng dấu ngoặc dấu ngoặc đơn Thứ ba, nhà Việt ngữ học gọi tên ba hành động ngôn từ mà tiếng Anh gọi locutionary act, illocutionary act perlocutionary act không thống Đỗ hữu Châu (2001) dịch hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Cao Xuân Hạo (1991) gọi hành động tạo ngôn, hành động ngôn trung hành động xuyên ngôn Năm 2000, biên soạn Dụng học Việt ngữ, nhận thấy rằng, cách dịch Đỗ Hữu Châu Cao Xn Hạo có nhược điểm Cả hai ơng dịch NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) thuật ngữ theo kiểu cấu tạo từ, thiếu quán: tạo lời, mượn lời, tạo ngôn, xun ngơn có hình thức động ngữ, lời ngơn trung lại có hình thức giới ngữ Đấy chưa kể, mặt nội dung, gọi hành động lời hay hành động ngôn trung phải gọi hành động lời đúng, phải có lời phát dùng vào mục đích Các nhà Hán ngữ học hiểu dịch ba thuật ngữ sau: ngôn trung hành vi, ngôn ngoại hành vi ngôn hậu hành vi Tiếp thu cách hiểu nhà Hán ngữ học, dịch là: hành động lời, hành động lời hành động sau lời Những tưởng ổn rồi, vừa quán, vừa hợp lí Hai mươi năm sau, năm 2020, biên soạn Ngơn ngữ học lí thuyết, chúng tơi nhận thấy cách dịch chưa ổn Dùng giới ngữ làm định ngữ cho trung tâm “hành động” xét quan hệ quy chiếu ổn mặt quan hệ ngữ nghĩa chưa chất chúng Bấy giờ, tơi nhận giá trị thuật ngữ mà Hoàng Phê (1975, 1981) dùng: hành động phát ngôn, hành động dĩ ngôn hành động dụng ngơn Hành động dĩ ngơn illocutionary act mà Đỗ Hữu Châu gọi hành động lời, Cao Xuân Hạo gọi hành động ngơn trung Hành động dụng ngơn perlocutionary act mà Đỗ Hữu Châu gọi hành động mượn lời, cịn Cao Xn Hạo gọi hành động xun ngơn Thuật ngữ hành động phát ngơn Hồng Phê dùng để utterance act theo hệ thuật ngữ Searle (1969), khơng hồn tồn trùng với hành động tạo ngôn (locutionary act) Austin Thuật ngữ locutionary act (hành động tạo ngôn) Austin (1962) bao gồm ba hành động nhỏ: hành động biểu âm (phonetic act), hành động biểu ngữ (phatic act) hành động thuyết định (rhetic act) Hành động phát ngôn Searle tương ứng với hai hành động ngữ âm hành động ngữ vựng Austin mà thơi Trước tình hình đây, 48 đề nghị nên chọn dùng thuật ngữ tiếng Việt như: hành động tạo ngôn, hành động phát ngôn, hành động dĩ ngôn, hành động dụng ngôn Thứ tư, cần phân biệt âm hệ học với âm vị học Thuật ngữ phonology từ Đoàn Thiện Thuật (2003) đến Cao Xuân Hạo (2005) dịch âm vị học, giới Việt ngữ học chấp nhận coi chuẩn mực Nhưng ngôn ngữ học, ngồi thuật ngữ phonology cịn có phonemics hai thuật ngữ khơng phải hồn tồn đồng nghĩa Âm hệ học (phonology) môn ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống âm ngôn ngữ Nếu ngữ âm học chủ yếu nghiên cứu tính ngữ âm âm tố âm hệ học nghiên cứu cách thức âm tố hoạt động ngôn ngữ Cuối kỉ XIX, B De Courtenay – nhà ngôn ngữ học người Ba Lan đặt sở cho âm hệ học với tư cách môn trọng yếu ngôn ngữ học Đầu kỉ XX, tư tưởng âm hệ học truyền bá rộng rãi châu Âu Theo cách tiếp cận âm hệ học mới, khái niệm trung tâm nguyên tắc âm vị, hiểu cho phép đạt tiến lớn phân tích hệ thống âm ngơn ngữ Nhờ nguyên tắc này, nhà ngôn ngữ học, cuối cùng, nhận âm ngôn ngữ hệ thống có trật tự, khơng phải tập hợp túy âm riêng biệt Nhận thức sáng suốt thành tựu ban đầu cách tiếp cận đại cương nghiên cứu ngôn ngữ gọi cấu trúc luận Các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái Prague nhà cấu trúc luận Mĩ có nhiều đóng góp cho âm hệ học Cuối năm 1950, âm hệ học thay đổi nhờ đưa vào nét khu biệt đơn vị nhỏ âm vị Nét khu biệt kết hợp với số tư tưởng rút từ lí thuyết ngữ pháp cải biến N Chomsky tạo cách tiếp cận gọi âm hệ học tạo sinh (generative phonology) Âm hệ học tạo sinh tập trung vào trình âm hệ học diễn NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) ngơn ngữ Từ năm 1980, âm hệ học tạo sinh tản thành nhiều cách tiếp cận khác nhau, âm hệ học phi tuyến (non-linear phonology), âm hệ học tiết điệu (metrical phonology), âm hệ học tự đoạn (autosegmental phonology),… Âm vị học (phonemics) thuật ngữ đồng nghĩa với âm hệ học (phonology) Vì ý liên tưởng lịch sử từ thời Ngữ pháp gắn liền với thuật ngữ âm hệ học, dùng cho nghiên cứu lịch đại đồng đại, thuật ngữ âm vị học (phonemics) nhà cấu trúc luận Mĩ sử dụng trước hết cho âm hệ học đồng đại Do nội dung cách dùng phân biệt nhau, cần tồn hai thuật ngữ Các nhà Hán ngữ học nhận điều đó, dịch thuật ngữ phonology âm hệ học Ở Việt Nam, Nguyễn Quang Hồng có ý tương tự Thuật ngữ radial categories (phạm trù phúc xạ) dịch sang tiếng Việt phạm trù tỏa tia (Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hồng An, 2015), có người cịn dịch phạm trù xun tâm Cần tìm hiểu kĩ nội dung thuật ngữ xem cách dịch hợp lí chưa Theo Lakoff (1987), phạm trù phúc xạ bốn nguồn hiệu ứng điển hình Loại hiệu ứng điển hình phát sinh từ không phù hợp mơ hình nhận thức lí tưởng (ICM) Loại hiệu ứng điển hình thứ hai phát sinh từ mơ hình nhận thức phức tạp mà Lakoff gọi mô hình cụm Chúng bao gồm số mơ hình phạm trù riêng biệt Hiệu ứng điển hình xảy phạm trù coi bật phạm trù khác Loại hiệu ứng điển hình thứ ba liên quan đến mơ hình nhận thức lí tưởng (ICM) hốn dụ Về bản, mơ hình nhận thức dựa mẫu mực, thành viên cụ thể phạm trù định thay 49 cho tồn phạm trù So với mơ hình hốn dụ, thành viên khác phạm trù đánh giá khơng điển hình Hiệu ứng điển hình thứ tư phát sinh từ phạm trù phúc xạ, thành viên phạm trù phúc xạ thể mức độ điển hình tùy thuộc vào mức độ gần giống với điển mẫu tổng hợp chúng Phạm trù phúc xạ phạm trù ý niệm phạm vi ý niệm tổ chức tương ứng với ý niệm trung tâm điển mẫu Phạm trù phúc xạ đại diện cho ý niệm có cấu trúc giống nhau, với phạm vi ý niệm từ vựng (hoặc ý nghĩa) tổ chức theo ý niệm ý nghĩa điển mẫu Điều có nghĩa phạm trù ý niệm từ vựng có cấu trúc: ý nghĩa có tính điểm mẫu gần với điển mẫu trung tâm, ý nghĩa tính điển mẫu xa điển mẫu (các ý nghĩa ngoại biên) Lakoff đề xuất mơ hình cụm khn quan niệm ‘mẹ nội trợ” đóng góp cho điển mẫu tổng hợp Mother (Mẹ): điển mẫu bắt nguồn từ hai mơ hình Điển mẫu cung cấp cấu trúc biểu tượng cho phạm trù Thí dụ, điển mẫu tổng hợp cho phạm trù Mẹ bao gồm phụ nữ sinh đứa trẻ, cung cấp 50% chất liệu gien, nhà để nuôi dưỡng đứa trẻ, kết hôn với bố đứa trẻ, lớn hệ so với đứa trẻ người giám hộ hợp pháp đứa trẻ Điển mẫu tổng hợp dựa thông tin từ mô hình sinh đẻ, mơ hình di truyền, mơ hình ni dưỡng, mơ hình nhân, mơ hình gia phả, mơ hình nội trợ, vốn khn quan niệm xã hội Kiểu điển mẫu lí tưởng hóa cung cấp thơng tin sơ đồ Quan trọng là, mơ hình khác lấy từ điển mẫu tổng hợp Các mơ hình bao gồm Mẹ kế, Mẹ nuôi, Mẹ cấp dưỡng, Mẹ đẻ, Mẹ đẻ thay Lakoff NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Các biến thể khơng tạo từ mơ hình trung tâm quy tắc chung; thay vào đó, chúng mở rộng theo quy ước phải học Nhưng phần mở rộng khơng có nghĩa ngẫu nhiên Mơ hình trung tâm xác định khả mở rộng, với mối quan hệ có mơ hình trung tâm mơ hình mở rộng Một điển mẫu tổng hợp phần mở rộng loại mơ hình hóa theo cấu trúc mạng phúc xạ Điển mẫu tổng hợp đặt vị trí trung tâm với phạm trù khác thể mở rộng từ trường hợp trung tâm Điều quan trọng là, trường hợp không trung tâm phạm trù phúc xạ khơng thể dự đốn từ trường hợp trung tâm mà sản phẩm văn hóa Ví dụ, tất phạm trù Mẹ liệt kê hiểu theo cách chúng khác biệt với trường hợp trung tâm: Mẹ kế (stepmother) - kết hôn với cha đẻ không cung cấp chất liệu di truyền không sinh Mẹ nuôi (adopter mother) - người nuôi dưỡng người giám hộ hợp pháp Mẹ đẻ (birthmother) - người sinh ra, cung cấp chất liệu di truyền đứa trẻ làm nuôi nên không nuôi dưỡng trẻ chịu trách nhiệm pháp lý Mẹ cấp dưỡng (fostermother) nhà nước thu phí ni dưỡng trẻ người giám hộ hợp pháp trẻ 50 Mẹ đẻ thay (surrogate mother) sinh đứa trẻ, thường không cung cấp vật liệu di truyền khơng có nghĩa vụ khác đứa trẻ Do đó, phạm trù phúc xạ thuộc loại cung cấp cách thứ tư hiệu ứng điển hình phát sinh Những hiệu ứng xảy phạm trù bị lệch khỏi điển mẫu tổng hợp Hơn nữa, phạm trù cụ thể trở nên quy ước phạm trù khác, phạm trù khác phạm trù phúc xạ phát triển mức độ điển mẫu khác Điều quan trọng, phạm trù phúc xạ 'sinh tố' (generators) Trường hợp trung tâm không tạo phạm trù phạm trù Mẹ cách hiệu Trong phạm trù có nguyên theo nghĩa chúng cấp phép điển mẫu, hệ kinh nghiệm văn hóa Ví dụ, phạm trù Mẹ đẻ thay kết thành tựu gần xu hướng văn hóa y học xuất vào nửa sau kỷ XX Tóm lại, phạm trù phúc xạ có nguyên do, việc biết điển mẫu khơng dự đốn phạm trù trở thành thông thường chấp nhận văn hóa Sau tìm hiểu kĩ thí dụ Lakoff, nhận thấy rằng, phạm trù Mẹ kế, Mẹ nuôi, Mẹ cấp dưỡng, Mẹ đẻ, Mẹ đẻ thay thành viên phạm trù phúc xạ, chúng không tỏa tia mà phúc xạ với điển mẫu tổng hợp Mẹ (trung tâm) mà NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) thơi Theo Từ điển tiếng Việt (2000) Hoàng Phê, xuyên động từ có nghĩa “làm cho thủng suốt từ bên sang bên kia” Vì thế, khơng thể dịch radial categories sang tiếng Việt phạm trù xuyên tâm Các thuật ngữ trajector landmark dịch sang tiếng Việt chưa thống Trajector, Lí Tồn Thắng (2005) dịch vật phóng chiếu, Lâm Quang Đơng (2008) dịch vật định vị; landmark, Lí Tồn Thắng dịch vật mốc, Lâm Quang Đông dịch mốc định vị Những cách dịch chưa phản ánh nội dung thực thuật ngữ Sau tìm hiểu kĩ chúng tơi nhận thấy mối quan hệ phác họa, mức độ bật khác quy cho tham tố Tham tố bật gọi trajector, thực thể diễn giải, định vị, đánh giá miêu tả Thường số tham tố khác làm bật tiêu điểm thứ hai Đây gọi landmark Thực ra, trajector landmark xác định theo bật tiêu điểm thứ thứ hai, không theo vai nghĩa hay nội dung ý niệm cụ thể Vì thế, nên dịch trajector sang tiếng Việt động thể landmark điểm quy chiếu (Nguyễn Thiện Giáp, 2021) Thuật ngữ profile vs base Lí Tồn Thắng dịch sang tiếng Việt hình bóng so với hình Cần lưu ý có hai thuật ngữ hình (figure) (ground) Hai cặp thuật ngữ không tương đương Một biểu thức chọn phần nội dung ý niệm làm sở cho nghĩa Langacker gọi sở ý niệm (conceptual base) Theo nghĩa rộng, sở ý niệm biểu thức xác định phạm vi tối đa tất miền ma trận (hoặc tất miền truy cập vào dịp định) Diễn giải hẹp thì, sở xác định phạm vi trực tiếp miền hoạt động, tức phần đưa lên sân khấu cận cảnh hóa vị trí chung ý xem xét Trong khu vực sân khấu này, ý hướng đến cấu trúc cụ thể, 51 gọi profile Vì vậy, profile biểu thức lên tiêu điểm ý cụ thể phạm vi trực tiếp Profile miêu tả mà biểu thức hình thành định đề cập đến bên sở Với nội dung đây, profile nên dịch trắc diện thuật ngữ profile vs base profile-base organization nên dịch trắc diện so với sở, tổ chức trắc diện-cơ sở Trên đây, trao đổi thêm việc số thuật ngữ ngôn ngữ học từ tiếng Anh sang tiếng Việt phục vụ cho thống thuật ngữ biên soạn Bách khoa thư Ngôn ngữ học Tài liệu tham khảo Austin, J L (1962) How to things with words Orford University Press Cao, X H (1991) Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Khoa học Xã hội Cao, X H., & Hoàng, D (2005) Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh-Việt, Việt-Anh Nxb Khoa học Xã hội de Saussure, F (2005) Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch) Nxb Khoa học Xã hội de Saussure, F (2016) Cours de linguistique générale Payot Đoàn, T T (2003) Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ, H C (2001) Đại cương Ngôn ngữ học: Ngữ dụng học (Tập hai) Nxb Giáo dục Hoàng, P (1981) Ngữ nghĩa lời Ngơn ngữ, (34), 3-24 Hồng, P (chủ biên) (2000) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Lâm, Q Đ (2008) Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt) Nxb Khoa học Xã hội Lee, D (2015) Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Nguyễn Văn Hiệp & Nguyễn Hoàng An dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lí, T T (2005) Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn, T G (2000) Dụng học Việt ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn, T G (2016) Từ điển Khái niệm Ngôn ngữ học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Nguyễn, T G (2020) Ngôn ngữ học lí thuyết Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn, T G (2021) Ngữ pháp tri nhận Ngôn ngữ, (9) Nguyễn, V H (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Nxb Giáo dục 52 Searle, J R (1969) Speech acts: An essay in the philosophy of language Cambridge University Press Tổ Ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1961) Khái luận Ngôn ngữ học Nxb Giáo dục FURTHER DISCUSSION ON VIETNAMESE TRANSLATED VERSION OF ENGLISH LINGUISTIC TERMINOLOGY Nguyen Thien Giap VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai Street, Thanh Xuan Distric, Hanoi, Vietnam Abstract: The paper addresses the necessity for consistency in understanding and using the following linguistic terms: language, langue, speech, sign, signal, notation, symbol, index, icon, notational convention; locutionary act, illocutionary act, perlocutionary act; phonology, phonemics, radial categories, trajector, landmark Keywords: linguistics, terminology, translation, consistency, interpretation ... thống nhà Việt ngữ học Thuật ngữ sign dịch dấu hiệu, dịch phù hiệu, dịch tín hiệu, dịch kí hiệu; thuật ngữ signal dịch tín hiệu, dịch dấu hiệu Thuật ngữ symbol dịch kí hiệu, dịch biểu trưng, dịch. .. nên dịch trắc diện thuật ngữ profile vs base profile-base organization nên dịch trắc diện so với sở, tổ chức trắc diện-cơ sở Trên đây, trao đổi thêm việc số thuật ngữ ngôn ngữ học từ tiếng Anh sang. .. sử dụng thuật ngữ ? ?ngữ ngôn? ?? để langage langue thuật ngữ ? ?ngôn ngữ? ?? để parole Như vậy, ba khái niệm khác thể hai thuật ngữ Các ông chấp nhận đồng âm ngữ ngôn langage ngữ ngôn langue Khi dịch Cours

Ngày đăng: 12/11/2022, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w