Phật giáo Thanh Hóa 1945-1954 (Kỳ1) cư sĩ Nguyễn Đại Đồng Bối cảnh lịch sử Sau khởi nghĩa Hoẳng Hóa ngày 24-7-1945 thẳng lợi, ngày 13-8-1945, Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức hội nghị mở rộng để bàn chủ trương biện pháp đẩy mạnh phong trào cách mạng tiến lên Trong thời gian tiến hành hội nghị quân Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 15-8-1945) Mặc dù chưa nhận thị Trung ương hội nghị Tỉnh ủy nhận định thời Tổng khởi nghĩa đến, phải gấp rút hành động Hội nghị định cử cán gặp Trung ương để báo cáo tình hình xin ý kiến đạo, đông thời thành lập ủy ban Khởi nghĩa kiêm ủy ban Nhân dân cách mạng Lâm thời gồm thành viên ông Lê Tất Đắc làm Chủ tịch(1) Hội nghị kêu gọi phát động quần chúng, huy động lực lượng toàn dân tỉnh dậy khởi nghĩa giành lấy quyền cách kết hợp hình thức đấu tranh vũ trang đấu tranh trị, đột kích, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh Tỉnh ủy Thanh Hóa kịp thời phát động tổng khởi nghĩa địa bàn toàn tỉnh vào ngày TẠP CHÍ NGHIỀN cúu PHẬT HỌC số tháng 5/2022 27 GIÁO LÝ - LỊCH sử - TRIẾT HỌC hành Phật giáo đại diện cho sơn môn Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây, Hưng n Hịa thượng Đỗ Văn Hỷ chủ trì, có ơng Hồng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng đại diện Mặt trận Việt Minh tham dự Hội nghị định thành lập tổ chức Phật giáo yêu nước lấy tên Hội Phật giáo Cứu quốc Ban Chấp hành Trung ương Hội gồm người Đỗ Văn Hỷ làm Chủ tịch, Thượng tọa Thích Thanh Đặc (Vũ Đại Nguyên) bác sĩ Nguyễn Hữu Thuyết làm Phó Chủ tịch Thượng tọa Thanh Đặc kiêm Tổng Thư ký