1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số tỉnh thanh hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

108 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 12,06 MB

Nội dung

Trang 1

A 4 ` ` — A “ ` “ 7

—BO-GIAO DUC VA DAO TAO ~—HOCVIEN CHINH TRI- HANH CHINH

QUOC GIA HO CHi MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

HOANG THI THANH

PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC VUNG DAN TOC THIEU SO TỈNH THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MANH

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực

Tác giả

Trang 4

tt

ba

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay

l1 Nguồn nhân lực và vai trò của nguén nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá - ca 12 Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá -c-ccc Chương 2: Thực (rạng phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc

thiểu số ở tỉnh Thanh Hoá trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện

đại hoá HH ng ng ng nu n ng nung cxy

2.] Những yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến phát

triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hoá 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số

tính Thanh NHOÁ - HS HH kg yen 2.3 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực

vùng đân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3.1 Phương hướng phát triển nguôn nhân lực vùng dân tộc thiểu

số ở tỉnh Thanh Hoá

3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở

tinh Thanh Hod

3.3 M6t số khuyến nghị góp phần phát triển nguồn nhân lực

vàng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện dai hod "

KẾT LUẬN LL TQ TS TS TS SH TH TT TS ST ST nghe sen

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài |

Hiện nay, Việt Nam tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới đất nước với

| nhiém vu trong tam la CNH, HDH gan với kinh tế tri thức nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trở thành một

nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 trong bối cảnh khoa học cơng nghệ và tồn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính cạnh tranh trong sự phát triển của các quốc gia Sự nghiệp đổi mới và CNH, HĐH

đất nước mà Việt Nam đang tiến hành trong điều kiện mới có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng của nguồn lực con người Việt

Nam Nhận thức rõ điều này, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực con người Việt Nam là vốn quý nhất trong điều kiện các nguồn lực khác của chúng ta còn hạn chế, do đó lẫy việc phát triển nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững |

Sự thành công của cách mạng Việt Nam có sự đóng góp tích cực của mỗi con người, mỗi cộng đồng người, mỗi địa phương trên đất nước Việt Nam, trong đó có vùng DTTS - một bộ phận đặc biệt quan trọng cấu thành nguồn lực con người Việt Nam Tuy nhiên, do nguyên nhân chủ quan và

khách quan nên trình độ phát triển giữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn về mọi mặt, trong đó có trình độ phát triển của

NNL: biểu hiện cơ bản ở chỗ chất lượng của ÑNNL vùng DTTS còn thấp, chưa đáp ứng được với yêu cầu của tiến trình CNH, HĐH đất nước

Thanh Hoá là một tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm 25% dân số toàn tỉnh, là

Trang 6

cực sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Song, NNL ving DTTS ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay đông về số lượng,

yếu về chất lượng Trình độ học vấn, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn

kỹ thuật, kỹ năng lao động của lực lượng này còn rất thấp, phong tục tập

quán, còn lạc hậu Bên cạnh đó, một số chủ trương, chính sách của Đảng và

Nhà nước trong việc phát triển NNL vùng DTTS chưa được cụ thể hoá một

cách phù hợp với điều kiện đặc thù của tỉnh Thanh Hoá Do đó, nhiều tiềm

năng, nhất là tiềm năng con người vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá vẫn chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả NNL vùng DTTS chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của quá trình CNH, HĐH của tỉnh Đây là một trong

những nguyên nhân chính làm hạn chế sự phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh Thanh Hoá |

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện

đại hođ” là vẫn đề đang đặt ra cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối

với quá trình phát triển của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong những năm gần đây, NNL và phát triển NNL là vấn đề được đề cập nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau Nhiều công trình đã

nghiên cứu một cách có hệ thống các vẫn đề về NNL, về giáo dục, đào tạo, về

nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả NNL, đáng chú ý là những công trình sau:

- "Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam" do TS Đỗ Minh

Trang 7

trung làm rõ trí tuệ, nguồn lực trí tuệ, vai trò, đặc điểm, thực trạng phát huy và xu hướng phát triển của nguồn lực trí tuệ Việt Nam- bộ phận tinh hoa trong NNL Việt Nam thời gian qua Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam trong

công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước theo định hướng XHCN

- "Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài" của Nghiêm Đình Vỳ,

Nguyễn Đắc Hưng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Quyển

sách tập trung giới thiệu khái quát về lịch sử giáo dục Việt Nam Những cơ

hội, thách thức và nhiệm vụ đặt ra đối với giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị

nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài năng và NNL cho đất nước trong thời ky CNH, HDH

- "Nang cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", do PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách đã phân tích vai trò của NNL và việc

nâng cao chất lượng NNL, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng

cao chất lượng NNL nước ta đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước

- "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước

ta" cua PGS Trén Van Ting, Lé Ai Lam, Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội,

1996 Cuốn sách giới thiệu khái quát về vai trò của NNL ở một số nước trên thế giới dưới tác động của giáo dục, đào tạo; đồng thời nêu bật vai trò của giáo

dục, đào tạo trong việc phát triển NNL ở Việt Nam

- "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất

nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 của 1S Nguyễn Thanh đã đề cập một cách tương đối có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển

Trang 8

bật vai trò của giáo dục, đào tạo đối với việc phát triển NNL ở nước ta mà cho

đến nay sự phát triển của thực tiễn đang đồi hỏi cân phải có sự bổ sung, khái quát thêm về lý luận cho phù hợp với thực tiễn

- "Nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước" tạp

chí Triết Học, số 3/1994 của GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, "nguồn lực con

người-yếu tố quyết định sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước" tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 4/1998 của TS Đoàn Văn Khái, "về vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá" tạp chí Triết Học, số 6/ 1998 của TS Phạm Đức, "Nguồn nhân lực động lực của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước" tạp chí Triết Học, số 1/1996 cua TS

Nguyễn Thế Nghĩa Các công trình nghiên cứu trên đã phân tích sự tác động

qua lại giữa nguồn lực con người với các nguồn lực khác: nguồn vốn, tài

nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất-kỹ thuật, vị trí địa lý, nguồn lực nước

ngoài trong quá trình CNH, HĐH Từ đó đi đến khẳng định yếu tố quyết định

thuộc về nguồn lực con người

- "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển" của GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, "Vai trò của văn hoá trong sự phát triển lâu bên

theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá" của PGS TS Đặng Hữu Toàn, "Về

vai trò động lực của văn hoá trong sự phát triển xã hội" của PGS TS Hộ Sỹ Quý Các công trình này đều khẳng định văn hoá là nền tảng tỉnh thần của xã hội, là động lực sự phát triển, từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với nước ta hiện nay là phải biết kế thừa, phát triển các giá trị văn hoá truyền thống phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Điều này có ý nghĩa lý luận và phương

Trang 9

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" của tác giả Đoàn Văn Khái (2000);

Luận án tiến sĩ "Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)" của Trịnh Quang Cảnh, 2001; Luận án tiến sĩ "Phá? huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay" của tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh" của tác giả

Vũ Thị Phương Mai (2004); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn lực con người

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre" của tác giả Lê

Thị Mai (2005)

Đặc biệt là công trình khoa học cấp Nhà nước KX-05 "Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXT" (11/2003) Đề tài này có

những công trình đáng chú ý như: "ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, kỹ thuật

và công nghệ đến việc nghiên cứu và phát triển con người và nguồn nhân lực

những năm đâu thế kỷ XXI' của TSKH Lương Việt Hải; "Phát triển nguồn

nhân lực Việt Nam đâu thế kỷ XXT" của TS Nguyễn Hữu Dũng: "Một số những thay đổi của quản lý nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nên

kinh tế trong cơ chế thị trường" của TS Vũ Hoàng Ngân

Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã có những công trình, bài viết về vấn đề NNL vùng DTTS và đã được đăng tải trên các Tạp chí như: “Chính

sách cử tuyển- một chủ trương đúng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miên núi, vùng dân tộc thiểu số”

của Nguyễn Thị Mỹ Trang- Lại Thị Thu Hà, Tạp chí Dân tộc học 2005; “Vấn đề

dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở nước t4" của Nguyễn Thế Huệ,

Trang 10

Hoá - đề tài nghiên cứu KX03 - 21B- đề cập đến khả năng tiến hành CNH,

HĐH nói chung và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở tỉnh

Thanh Hoá Nêu lên những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành sự nghiệp

CNH, HDH ở tính Thanh Hoá

Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về NNL trong CNH, HĐH

ở nước ta nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng Hầu hết các đề tài đã tập

trung nghiên cứu các phương diện khác nhau của sự phát triển con người Việt

Nam và đề xuất những phương hướng, giải pháp để phát huy nguồn lực con

người, từ giáo dục, đào tạo đến giải quyết việc làm, đổi mới cơ chế, chính sách

nhằm phát huy nhân tố con người, phát triển NNL ở nước ta Ngồi những cơng trình đó còn rất nhiều tác giả với những công trình nghiên cứu khác đã đề cập đến vấn đề NNL cho CNH, HĐH ở nước ta bằng nhiều cách tiếp cận

khác nhau |

Ở tỉnh Thanh Hoá có rất nhiều bài viết đăng trên báo Thanh Hố, Văn hố Thơng tin biểu dương tỉnh thần lao động cần cù và những giá trị văn hoá

đặc sắc của vùng DTTS; Biểu dương và khắc họa chân dung những điển hình

tiên tiến đồng thời chỉ ra những tồn đọng của chính sách xã hội và thực trạng bức tranh đời sống nhân dân

Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII (2010) đã đề ra

4 chương trình trọng tâm, một trong bốn chương trình được Đại hội nhấn

mạnh là: chương trình phát triển NNL "Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động tối đa

các nguồn lực để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trước mắt, tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh như lọc hoá dầu, sản xuất thép, quản lý và vận hành các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, sản xuất lắp đặt linh kiện thiết bị điện tử, sản xuất phần mềm,

tự động hoá ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất

Trang 11

Tuy nhiên cho đến nay chưa thấy những công trình nghiên cứu chuyên

sâu về con người, đặc biệt là NNL vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá, vì vậy tác giả

trên cơ sở nghiên cứu sâu thực trạng NNL vùng DTTS Tỉnh Thanh Hoá để dé xuất một số phương hướng, giải pháp phát triển NNL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HDH là việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

* Mục đích:

Trên cơ sở lý luận cơ bản về NNL, làm rõ thực trạng phát triển NNL

vùng DTTS tỉnh Thanh Hố trong cơng cuộc đổi mới và những yêu cầu đặt ra

hiện nay Từ đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp việc phát triển NNL

vùng DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở tỉnh Thanh Hoá * Nhiệm vụ:

- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của NNL vùng DTTS trong thời kỳ

đẩy mạnh CNH, HĐH Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL vùng DTTS ở tỉnh Thanh Hoá

- Phân tích thực trạng phát triển NNL vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá từ 2001 đến nay

- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp và khuyến nghị phát triển NNL

vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

- Phát triển NNL vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

* Phạm vì nghiên cứu:

Trang 12

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm cơ bản của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Nam; những chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyên tỉnh Thanh Hoá về những vấn đề liên quan đến đề tài Ngoài ra, tác giả quan tâm nghiên cứu và kế thừa những công trình đã nghiên cứu về vấn đề này

* Phương pháp nghiên cứu: Sùử dụng phương pháp duy vật lịch sử, lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học để nghiên

cứu sự phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS dưới góc độ chính trị - xã hội

6 Đóng góp mới của luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ thực trạng phát triển NNL vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá

- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp phát triển NNL vùng DTTS ở tỉnh Thanh Hoá nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hiện nay

- Luận văn có thê được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên

_ cứu và giảng dạy một số nội dung trong chương trình trung cấp lý luận chính

trị - hành chính

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Những kết luận được rút ra và những phương hướng, giải pháp được trình bày trong luận văn nhằm phát triển NNL vùng DTTS ở tỉnh Thanh Hoá

trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

- La tài liệu tham khảo ở vùng DTTS cho việc xây dựng, hoạch định

chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp phát triển NNL vùng DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nói chung và tỉnh Thanh

Hoá nói riêng

8 Kết cấu của luận van

Trang 13

DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

1.1 Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong thời kỳ

đấy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

1.1.1 Nguồn nhân lực và các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực:

Vấn đề con người, NNL, phát triển con người và phát triển NNL là

một mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia và toàn thế giới Đẳng ta coi con

người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội

Trong nhiều thế kỷ, người ta đã bị đe dọa bởi cảnh đói nghèo và mong muốn thoát khỏi nguy cơ này, vươn tới một cuộc sống no đủ, hạnh phúc hơn Đó là một nguyện vọng chính đáng Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, sự phát triển con người, sự phát triển NNL được Liên hợp quốc thừa nhận là vấn đề trung tâm và là thước đo để đánh giá, xếp loại mức độ

phát triển của mỗi quốc gia * Quan niệm về con người

Từ xưa đến nay, vấn đề con người luôn là vấn đề phức tạp, với nhiều quan niệm khác nhau về con người Thời xa xưa, người ta hiểu con người

như một tồn tại thần bí Có lúc lại xem con người như "cây sậy biết nói", sau đó hiểu con người như một tồn tại sinh vật đơn thuần - "con người bản nang" Khi xã hội có thể chế xã hội thì người ta nói tới "con người xã hội,

"con người chính trị" rồi "con người kỹ thuật"

Quan điểm triết học Mác - Lênin đã khắc phục những quan niệm sai lầm về bản chất con người: hoặc quá đề cao mặt tự nhiên sinh vật của con người, hoặc

tuyệt đối hóa mặt tỉnh thần, chính trị, xã hội mà coi nhẹ nhu cầu tự nhiên - sinh

học của nó Con người được triết học Mác - Lênin xem xét như một thực thể

Trang 14

Theo Mác "Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" [25 tr.11] Ngày nay, người ta xem xét con người là một "sinh vật văn hóa - xã hội"

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thấm nhuần một cách sâu sắc quan điểm của Mác - Ăngghen về con người, và đã có những kiến giải rất sâu sắc về vấn đề con người Hồ Chí Minh không những nhận thức thấu đáo mà còn vận

dụng và phát triển sáng tạo quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng con người,

giải phóng dân tộc không tách rời nhau và đều nhằm mục đích đem lại tự do,

hạnh phúc cho con người Nhân tố quyết định cho sự nghiệp giải phóng con người không phải ai khác chính là con người, quần chúng nhân dân, là lực lượng quý nhất, vĩ đại nhất, bởi vì "Võ luận việc gì cũng do con người làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều như thế cả" [33 tr 113]

Hồ Chí Minh luôn coi việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát triển con

người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội, là

nhân tố quyết định sự thành công của cách mạng Do đó, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến "sự nghiệp trồng người", "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” tư tưởng chiến lược về con người của Hồ Chí Minh đã và đang được Đảng ta từng bước thực hiện

Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

ngay từ khi mới ra đời tư tưởng giải phóng dân tộc của Đảng ta luôn gắn liền,

hòa quyện với tư tưởng giải phóng con người Thời kỳ đó, vấn để con người

được Đảng ta quan tâm trước hết là vấn đề giải phóng con người khỏi ách nô lệ Ngày nay, trong công cuộc CNH, HĐH đất nước vấn đề con người là vấn

đề được Đảng ta quan tâm hàng đầu Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung

ương lần thứ tư khóa VII đã khẳng định: " Sự phát triển con người đã trở

thành tiêu chí ngày càng quan trọng trong việc xếp hạng các nước trên thế

Trang 15

thời kỳ đổi mới mới được Đảng ta đặt ra, mà là mục tiêu xuyên suốt của Dang

cộng sản Việt Nam.Từ khi Đảng ra đời cho đến nay, cách nhìn toàn diện về phát triển con người của Đảng đã xây dựng nên quan điểm phù hợp với xu thế

đi lên của thời đại: Con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát

triển kinh tế - xã hội

Để con người thực sự trở thành động lực của sự phát triển kinh tế - xã

hội thì chúng ta phải phát huy được nhân tố con người

* Quan niệm về nhân tố con người

Nói tới nhân tố con người là nói tới vai trò, vị trí của con người trong

tổ chức quản lý xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của nó trước hết là sản xuất vật chất Nói tới nhân tố con người cũng có nghĩa nói đến tính chất, ý nghĩa của nó như là một động lực quan trọng nhất trong các nhân tố có quan

hệ với phát triển Nhân tố con người là một nhân tố xã hội, thể hiện sức mạnh tổng hợp của chủ thể người trong quan hệ với khách thể là xã hội mà hoạt động thực tiễn của nó đem lại sự phát triển tiến bộ cho xã hội

Vậy, nhân tố con người là toàn bộ những dấu hiệu riêng có, những

yếu tố, những mặt nói lên vai trò của con người như là chủ thể hoạt động trong

các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Nhân tố con người bao hàm toàn bộ tư chất, năng khiếu, tài năng, phẩm chất ý chí của con người để nó đóng được vai trò là chủ thể hoạt động sáng tạo xây dựng xã hội

Nhân tố con người bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, đó là một chỉnh thể các giai cấp và tầng lớp xã hội khác

nhau, nhưng liên kết chặt chẽ với nhau, mà tác động qua lại và hoạt động của các giai tầng ấy bảo đảm cho sự phát triển tiến bộ của xã hội

Thứ hai, nhân tố con người được hiểu là những tiêu chí về số lượng,

chất lượng, nói lên khả năng của con người, của cộng đồng người như là một

tiềm năng cần bồi dưỡng, cần khai thác và phát huy Đó là tiêu chí về số lượng

lao động, tình hình sức khỏe, trình độ học vấn, nghề nghiệp chuyên môn

Thứ ba, đó là những tiêu chí về nhân cách, về chức năng xã hội của

Trang 16

được đào tạo, thái độ lao động, ý thức xã hội chính trị và lập trường xã hội của

lai cấp công nhân

Các nội dung trên của nhân tố con người có quan hệ biện chứng với nhau Việc phát huy nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH phải tính đến đầy đủ những nội dung đó Những sai lầm làm cho chủ nghĩa xã hội chậm phát triển trong thời gian qua, ở các mức độ khác nhau đều có nguyên nhân từ việc không tính đến một cách đầy đủ những nội dung của nhân tố con người nên trên thực tế đã dẫn đến không phát huy được nguồn lực con người Vì vậy, việc nhận thức một cách toàn diện những nội dung của nhân tố con người có

liên quan trực tiếp đến việc xác định một tổng hợp những điều kiện, biện pháp thực tiễn mà quá trình quản lý kinh tế - xã hội phải thực hiện nhằm nâng cao

và phát huy nhân tố con người Phát huy nhân tố con người chính là quá trình

đào tạo, bồi dưỡng làm tăng nhân tố con người về thể lực, trí lực, phẩm chất,

đạo đức Là quá trình khai thác yếu tố đó trong lao động, học tập, chiến đấu

nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc

Nhân tố con người không khai thác, không phát huy được là lãng phí lớn nhất Vì vậy, trong công cuộc CNH, HĐH đất nước, Đảng ta phải từng bước cụ thể hóa đường lối chính sách nhằm khơi dậy và phát huy nhân tố con người

* Khái niệm nguồn nhán lực - Nguồn lực:

Nguồn lực hiểu theo nghĩa chung nhất là tổng hợp toàn bộ các yếu tố, quá trình (vật chất, tinh thần) đã, đang và sẽ tạo ra năng lực, sức mạnh thúc đẩy quá trình CNH, HĐH Như vậy, khái quát "nguồn lực" bao hàm trong mình

không chỉ năng lực, sức mạnh dưới dạng tiểm năng Đồng thời, nó cũng vạch ra không chỉ yếu tố cuội nguồn sản sinh, nuôi dưỡng, bồi đắp các năng lực, sức

mạnh này, mà còn thể hiện cả về số lượng và chất lượng ngày càng tăng lên của

chúng Dưới dạng tổng quát, hiện nay chúng ta có các nguồn lực tham gia thúc đẩy quá trình CNH, HĐH: nguồn vốn (trong nước và nước ngoài), nguồn đất đai,

Trang 17

- Nguồn nhân lực hay còn gọi là nguồn lực con người, vốn người Hiện ˆ _nay có nhiều quan niệm về khái niệm NNL

Theo thuật ngữ trong lính vực lao động của Bộ Lao động thương binh và xã

hội: "Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một

quốc gia, suy rộng ra có thể được xác định trên một địa phương, một ngành hay một

vùng Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội"[4 tr 13]

Theo khái niệm này, NNL được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội

Theo quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam thì NNL được hiểu là: - Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực (Human Rersources) là tổng thể

các tiềm năng (lao động) của con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức độ nào đó khả năng huy động vào

quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hoặc một vùng, một địa phương cụ thể [50 tr 22]

Với cách tiếp cận này, NNL như một bộ phận cấu thành các nguồn lực

của quốc gia Trong các nguồn lực: nguồn lực vật chất, nguồn tài chính, nguồn

lực con người thì NNL là động lực quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội,

Trang 18

Xuất phát từ khái niệm trên và qua hình 1.1 ta thấy: nguồn lực phát triển là một hệ thống, mỗi một nhân tố trong hệ thống đó đều có vai trò riêng,

trong đó nguồn lực con người nằm ở trung tâm hệ thống Bởi vì, các nguồn lực

tài chính, nguồn lực vật chất, khoa học công nghệ mà không được con người

phát hiện khai thác thì nó vẫn chỉ tồn tại ở dạng tiém tàng mà thôi Chính con

người thông qua hoạt động của mình làm phát triển các nguồn lực khác, sử

dụng nó để phát triển xã hội Do đó, nguồn lực con người được coi là một thứ

tài nguyên quý giá nhất, một nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi

nguồn lực Vì vậy, thực chất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là chiến lược phát triển con người và vì con người

- Theo nghĩa hẹp: Nguôn nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động

trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) nghĩa là

bao gồm những người trong một độ tuổi nhất định nào đó, có khả năng lao

động, thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp [50 tr 24]

- Nguồn lực con người có khi còn được gọi là "vốn người" "vốn người" giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu các yếu tố để phát triển kinh tế

Gọi là "vốn” tức là coi con người như một tài nguyên, một thứ tài nguyên đặc biệt, một thứ vốn quý giá của loài người

NNL là một bộ phận của dân số, gồm các yếu tố: thể chất, tính thần,

sức khoẻ, trí tuệ, năng lực và phẩm chất, nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản để

thực hiện thành công CNH, HĐH

Từ những điều trình bày trên, tác giả cho rằng WNL (nguồn lực con người)

là tổng thể các chỉ số phát triển con người về thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đúc, lý tưởng, văn hoá, năng lực chuyên môn và tính năng động trong công việc mà bản thân con người tham gia vào lao động xã hội

Với khái niệm trên, lực lượng lao động Việt Nam bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, đang có việc làm; những người ngoài độ tuổi lao

động thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp, không bao gồm những

Trang 19

độ tuổi lao động từ 15 tuổi đến hết 60 tuổi đối với nam và từ 15 tuổi đến hết 55 tuổi đối với nữ |

- Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực

+ Đội ngũ lao động: Là những người lao động trong NNL, đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (còn gọi là dân số hoạt động kinh tế tích cực) Đây là bộ phận quan trọng nhất đối với NNL của mỗi quốc gia, là yếu tố quyết định trực tiếp đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, vấn đề tăng quy mô và nâng cao chất lượng đội ngõ lao động luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm

+ Vốn nhân lực: Đây là khái niệm tương đối mới, là chủ thể để nghiên cứu, phát triển khoa học, kỹ thuật; phân tích kinh tế - xã hội Vốn

nhân lực được hiểu là tiềm năng và khả năng của người lao động biểu hiện: thể lực, kiến thức của các cá nhân là cái mang lại lợi ích trong tương lai cao hơn và lớn hơn những lợi ích hiện tại Khái niệm "vốn" được hiểu là giá trị

mang lại lợi ích (kinh tế - xã hội), để phát triển vốn nhân lực cần nâng cao giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhằm tạo ra lực lượng lao động có tri

thức, có khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức tiên tiến đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của công việc Như vậy, không phải bất cứ con người nào cũng có thể trở thành vốn nhân lực Bởi lẽ, tiếp thu của mỗi

con người đều khác nhau, cũng giống như các nguồn lực khác, để có thể

đem lại lợi ích thì bản thân nó phải có giá trị Giá trị vốn nhân lực ở đây chính là giá trị sức lao động Giá trị này cao hay thấp phụ thuộc vào trình

độ và khả năng kỹ thuật, nghề nghiệp của mỗi người Nói cách khác, để có

thể trở thành vốn nhân lực, con người phải được giáo dục, đào tạo để có

những kiến thức chuyên môn kỹ thuật ngày càng cao, có sức khỏe tốt

+ Phát triển nguồn nhân lực:

Phát triển NNL được hiểu là gia tăng giá trị con người trên các mặt thể

Trang 20

lao động có những năng lực và phẩm chất mới ngày càng cao, để đủ sức đáp ứng những yêu cầu to lớn của quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay Do

vậy, phát triển NNL trước hết phát triển giáo dục, đào tạo, việc làm, chăm sóc

nâng cao đời sống vật chất, tính thần, bảo vệ môi trường sống cho lực lượng

lao động Phát triển NNL còn là các hoạt động (đầu tư) nhằm tao ra NNL với số lượng và chất lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất

nước, đồng thời bảo đảm sự phát triển của mỗi cá nhân

- Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực

+ Đặc trưng về sinh học:

Triết học Mác - Lênin khẳng định, lao động là hoạt động bản chất của con người Con người bằng hoạt động lao động của mình đã làm biến đổi bản chất tự nhiên và tạo ra bản chất xã hội của chính mình Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môi trường xã hội, nên tự nhiên và xã hội trong mỗi con người gắn bó khăng khít với

nhau Yếu tố sinh học trong mỗi con người không phải tồn tại bên cạnh yếu

tố xã hội, mà chúng hòa quyện vào nhau và cùng tồn tại trong con người Bản chất tự nhiên của con người được chuyển vào bản tính xã hội của con người và được cải biến ở trong đó

Quan điểm Mác - Lênin cho rằng: hoạt động của con người chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và thông

qua những hoạt động này, con người cải tạo chính bản thân mình, làm cho

con người ngày càng hoàn thiện Chính những hoạt động này đã làm biến đổi mặt sinh học của con người và làm cho nó mang tính người - tính xã hội và cũng chính hoạt động thực tiễn ấy đã làm cho nhu cầu sinh vật ở con

người trở thành nhu cầu xã hội Ph.Ăngghen đã viết: Lao động là điều kiện

Trang 21

+ Đặc trưng về số lượng

Số lượng nguồn nhân lực: bao gồm tổng số người trong độ tuổi lao

động (nam 15-60, nữ 15-55) vì người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi và

được hưởng chế độ hưu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời (nam

60, nữ 55) và thời gian đóng bảo hiểm xã hội (20 năm trở lên)

Các chỉ số đánh giá về số lượng nguồn lực con người của một quốc gia

gồm: dân số, tốc độ tăng đân số, tuổi thọ trung bình, cấu trúc của dân số (số dân ở độ tuổi lao động, số người ăn theo )

Sự gia tăng dân số là cơ sở để gia tăng NNL

+ Đặc frưng về chất lượng

Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội Chất lượng NNL là tổng thể những nét đặc trưng, phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con người Do đó, chất lượng NNL là khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí

lực, đạo đức lối sống

+ Thể lực: là trạng thái sức khỏe của con người biểu hiện ở sự phát triển về mặt sinh học của con người, không có bệnh tật, có sức khỏe tốt để lao động trong ngành nghề nào đó, có sức khỏe để học tập, làm việc lâu dài thể lực yếu sẽ hạn chế rất lớn đến sự phát triển trí lực của cá nhân và cộng đồng xã hội

nói chung

+ Trí lực: Là năng lực trí tuệ, tinh thần, là trình độ phát triển trí tuệ, là học vấn chuyên môn kỹ thuật, là kỹ năng nghiệp vụ, tay nghề Nó quyết định phần lớn khả năng sáng tạo của con người, nó càng có vai trò quyết định trong phát triển nguồn lực con người, đặc biệt trong thời đại ngày nay khi khoa học

Trang 22

+ Lối sống đạo đức: Là sự phản ánh những chuẩn mực dao đức xã hội

Những giá trị từ chuẩn mực đó phản ánh bản chất của xã hội, lý tưởng đạo đức

của xã hội vươn tới, nhất là trong hoạt động, trong lối sống, nếp sống hàng ngày Lối sống đạo đức con người là sự thể hiện tính cách, tâm lý sự giác ngộ,

các giá trị văn hóa được kết tính trong người lao động Đạo đức gắn liền với

năng lực tạo nên những giá trị cơ bản của nhân cách chất lượng người lao động, từ phương diện cá nhân đến phương diện xã hội và biểu hiện ra ở ý thức

lao động, động cơ và thái độ lao động

Trong các yếu tố nêu trên, trình độ học vấn là yếu tố quan trọng nhất vì nó là cơ sở để tiếp thu khoa học kỹ thuật còn là yếu tố hình thành nhân cách

và lối sống của mỗi con người

+ Ngoài thể lực, trí lực, đạo đức lối sống, cái làm nên chất lượng

nguồn nhân lực còn là kinh nghiệm sống, nhu cầu thói quen vận dụng tri thức tổng hợp và kinh nghiệm của mình vào các hoạt động sáng tạo, tạo ra các giải pháp mới đối với công việc như một sáng tạo văn hóa

Xét theo ý nghĩa trên đây, chất lượng NNL bao gồm toàn bộ sự phong phú, sâu sắc của các năng lực trí tuệ, năng lực thực hành, tổ chức và quản lý,

tính tháo vát và sự uyển chuyển của những phản ứng của con người trước hoàn

cảnh dựa trên sức mạnh của học vấn, kinh nghiệm, sự rộng mở các quan hệ xã

hội, sự tiếp thu tinh tế các ảnh hưởng văn hóa truyền thống từ gia đình tới xã hội Nói cách khác chất lượng NNL là một tập hợp các chỉ số phát triển con

người, là chất lượng văn hóa mà bản thân nó và xã hội có thể huy động vào sự sáng tạo tiếp theo các giá trị văn hóa của toàn xã hội, vì lợi ích của cá nhân và

toàn xã hội

Chất lượng NNL liên quan đến nhiều yếu tố: chăm sóc sức khỏe, giáo

Trang 23

sẵn sàng đón nhận tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, hòa nhập với nhịp độ phát

triển của nhân loại |

1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá

Đến nay, các nhà nghiên cứu đã khẳng định đầu tư cho con người bằng các hoạt động giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, các chương trình đảm bảo việc làm và an sinh xã hội được xem là sự đầu tư hiệu quả nhất, NNL phát triển quyết định khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững

của một quốc gia Việc phát triển của khoa học và công nghệ luôn luôn gắn

liên với phát triển NNL (với chất lượng đào tạo và chính sách sử dụng NNL

hợp lý) Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao và bền vững nhất thiết phải nâng cao chất lượng đội

ngũ lao động khoa học kỹ thuật, nghĩa là nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Chất lượng NNL được nâng lên (học vấn, kỹ năng nghề nghiệp và sức

khỏe) là tiền đề thành công của các nước công nghiệp mới nổi ở châu Á

như Hàn Quốc, Singapo Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc tiếp thu các tiến bộ về khoa học và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ trí thức Do vậy, con đường duy nhất là phải đầu tư để

phát triển NNL

Gần đây, người ta nói nhiều đến nền kinh tế tri thức Đó là nền kinh

_ tế mà ở đó tri thức chiếm hàm lượng chủ yếu trong giá trị một sản phẩm Trị thức tức là các thành tựu khoa học, trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế

cao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, tạo ra giá trị mới ngày

càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP Trong nền kinh tế tri thức, khả năng sáng tạo là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của mỗi quốc gia, mỗi khu vực Để có được nền kinh tế tri thức cần phải xây dựng hạ tâng cơ sở vững

chắc để phát triển khoa học công nghệ, đồng thời phải đầu tư cho phát triển

Trang 24

Suy cho cùng tri thức là hệ quả, là tất yếu của sự phát triển NNL Các nước muốn phát triển kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển con người mà cốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo; đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài Nhờ có sự đầu tư cho phát triển NNL mà nhiều nước chỉ trong một

thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển Sự đóng góp của trí thức đã ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP của các nước (chẳng hạn Mỹ gần 50%, Anh 45,8%, Pháp 45,1% )

Việc xây dựng một dân tộc hiện đại phụ thuộc vào sự phát triển của

con người và tổ chức hoạt động của họ Các nguồn lực tài chính, tự nhiên, viện trợ nước ngoài cũng như thương mại quốc tế đều đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, song không có nguồn lực nào quan trọng

hơn nguồn lực con người Hầu hết các quốc gia ngày nay đều quan tâm đến phát triển NNL

Phát triển NNL là quá trình gia tăng về kiến thức, kỹ năng và cả năng lực của tất cả mọi người trong xã hội Dưới góc độ kinh tế, quá trình này được mô tả như sự tích luỹ vốn con người và sự đầu tư vốn đó một cách

hiệu quả vào sự phát triển nên kinh tế Dưới góc độ chính trị, phát triển

NNL là nhằm chuẩn bị cho con người tham gia vào quá trình chính trị như là công dân của một nên dân chủ Các nhà xã hội học và văn hóa cho rằng, phát triển NNL góp phần giúp mọi người biết sống một cuộc sống trọn vẹn và phong phú hơn

Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh về vai trò của con người và nhân tố con người trong sự nghiệp phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm, lấy mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người

Trang 25

Nguồn nội lực mà Nghị quyết Trung ương nêu lên bao gồm: nguồn lực con người, đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống (lịch sử, văn hóa) trong đó, năng lực của con người Việt Nam với trí tuệ truyền thống của dân tộc mình là trung tâm nội lực, là nguồn lực chính quyết định sự phát triển của đất nước

Thực tiễn các nước phát triển cho thấy, các nguồn lực thúc đẩy quá

trình phát triển kinh tế - xã hội (nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ ) giữa chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau trong quá trình phát triển, nhưng trong đó NNL được xem là năng lực nội sinh quan trọng chi phối quá trình phát triển của

mỗi quốc gia So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng,

khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người một cách có hiệu quả Con người với tư cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực,

là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội

1.2 Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số trong thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

1.2.1 Vai trò của nguồn nhân luc ving dan tộc thiểu số trong thời

kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Thứ nhất, nguồn nhân lực vùng DTTS là chủ thể thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng DTTS và là chủ thể hưởng thụ những thành quả mà công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang lại

Đối với vùng DTTS, chính sách dân tộc nhất quán: “Bình đẳng, đoàn

Trang 26

bằng sự nỗ lực phấn đấu không ngừng, vùng DƑTS cùng với nhân dân cả nước đóng vai trò là chủ thể tích cực tham gia trực tiếp vào quá trình lao động sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đồng thời góp phần quan trọng

vào quá trình CNH, HĐH; mà trước hết là CNH, HĐH nông nghiệp, nông

thôn nơi địa phương đồng bào sinh sống, thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo, định canh định cư, góp sức người, sức của vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thơn; từng bước xố bỏ phương thức sản xuất lạc hậu, kém hiệu quả, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khắc phục tình trạng chênh lệch quá

lớn giữa vùng núi, vùng sâu, vùng xa với vùng đồng bằng

Đây là vai trò quyết định thành công của quá trình CNH, HĐH ở vùng DTTS tập trung chủ yếu vào CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Được sự quan tâm của Trung ương, lãnh đạo vùng DITTS và các cấp, các

ngành hữu quan, ngành nông nghiệp vùng DTTS đã có bước chuyển biến rõ nét

Trước kia, ngành nông nghiệp chủ yếu là sản xuất theo hướng tự cung, tự cấp, tình trạng đói nghèo diễn ra hàng năm thì hiện nay vùng DTTS đã tiến hành tăng cường khai hoang, cải tạo đồng ruộng, chuyển đổi cơ cấu giống, áp dụng khoa học-kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi

Trong sản xuất lương thực, vùng DTTS tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây ngô, bằng cách thâm canh tăng vụ, nâng cao diện tích lúa nước, giảm điện tích lúa nương Cùng với mở rộng diện tích, trình độ thâm canh lúa của đồng bào vùng DTTS cũng được nâng cao nhờ áp dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, đặc biệt đưa giống mới vào canh tác Bên cạnh đó, chú trọng phát triển các

loại cây công nghiệp ngắn ngày và lâu năm như: sắn, mía, đậu tương, chè, cao su, cà phê .đến nay, về cơ bản vùng DTTS đã xoá đói giảm nghèo, đồng thời

tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,

chế biến ra hàng hoá, hàng xuất khẩu |

Trang 27

xuất, đồng thời kêu gọi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng nguyên liệu Xác định rõ cây trồng, vật nuôi có lợi thế phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, sinh thái của từng vùng, nhất là cây con thích ứng với điều

kiện mùa khô như: cây chè, cao su, cà phê, rừng nguyên liệu, chăn nuôi bò,

phát triển mạnh nghề nuôi cá nước ngọt từ đó giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho vùng DTTS

Tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm, chú trọng việc biên soạn tài liệu hướng dẫn phương thức, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với trình độ dân trí và đặc điểm từng vùng, từng khu vực phù hợp với phong tục tập quán của vùng DTTS Đây mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả cây trồng

Tiếp tục đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các công trình thủy lợi, huy động và sử dụng vốn từ trái phiếu chính phú một cách có hiệu quả cho việc đầu tư vào các công trình thủy điện có quy mô lớn nhằm bảo đám cung cấp đủ nước cho phát triển cây trồng, vật nuôi, nhất là trong mùa khô và phục vụ

nước tưới cho các vùng mới khai thác

Tiếp tục đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các công trình điện, đường, trường, trạm để đáp ứng nhu cầu của đồng bào vùng DTTS, góp phần rút ngắn

khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi

Đầu tư phát triển mạnh công nghiệp chế biến một số loại nông sản, lâm sản như chè, cao su, bột giấy, các sản phẩm từ gỗ mở rộng quy mô chế biến thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm có công nghệ tiên tiến tạo ra sản phẩm tinh chế, có chất lượng cao, có thương hiệu và đủ sức cạnh tranh trên thị trường

Trang 28

có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, tăng nguồn ngân sách và giải quyết việc làm cho người lao động

Việc mở rộng đô thị và phát triển kinh tế đô thị được quan tâm đầu tư,

xây dựng, đã hoàn thành quy hoạch chi tiết và đang tiến hành đầu tư cơ sở hạ tầng của các khu, cụm công nghiệp, kinh tế cửa khẩu góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống của vùng DTTS

Về thương mại, dịch vụ có bước phát triển mạnh, đáp ứng được nhu cầu

tiêu thụ sản phẩm nông sản và kích thích được sản xuất phát triển

Qua trinh CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn ở vùng DTTS thực hiện

tốt không chỉ thúc đây tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, thúc đẩy

quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động vùng DTTS, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào, mà còn là giải pháp quan trọng góp phần tích cực vào việc thay đổi dần tâm lý, thói quen cũ, lạc hậu; những phong tục tập quán cổ hũ vẫn tồn tại và các chế định đời sống của vùng

DTTS từ bao đời nay, đồng thời đó cũng là cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện

tốt chiến lược phát triển NNL nói chung va NNL ving DTTS nói riêng

Thit hai, nguồn nhân lực vùng DTTS là chủ thể sáng tạo, giữ gìn,

phát huy và hưởng thụ các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc của các tộc người, góp phần làm phong phú và đa dạng nên văn hoá chung của cộng đồng dân

tộc Việt Nam

Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá dân tộc có chiều sâu cội nguồn, có chiều dài lịch sử và chủ thể sáng tạo văn hoá rất thông minh, cân cù Đó là kết

quả hàng nghìn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đó không thể không nói đến sự

đóng góp to lớn của NNL vùng DTTS trong nén van hod chung | Văn hoá mang tính dân tộc vì nó được sáng tạo, lưu truyền trong cộng

đồng dân tộc với một sắc thái riêng và được kết tỉnh trong quá trình lao động, sản xuất: phong cách truyền thống, khát vọng, thế giới tinh thần, tam hồn, nhân cách

Trang 29

Trong điều kiện tồn cầu hố và hội nhập quốc tế hiện nay, việc tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá nhân loại để bổ sung làm phong phú và phát triển - nền văn hoá dân tộc theo hướng hiện đại, đang trở thành cơ hội của các quốc

ø1a, các dân tộc

Thực tế hiện nay cho thấy, xu thế “Kinh hoá” đang diễn ra đã làm mắt đi những nét văn hoá riêng của một bộ phận DT'TS, ví dụ: nhà Sàn thay thé bang những vật liệu mơí (xi măng, sắt thép ); hay trang phục truyền thống ít được giới trẻ ưa chuộng, thay vào đó là các bộ âu phục; một số phong tục, tập quán như cưới xin cũng ít nhiều bị thay đổi từ trang phục cho đến

hình thức tổ chức

Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá vùng DTTS trong ' giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo tồn, phát triển các giá tri văn hoá truyền thống, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá tiên tiến phù

hợp với điều kiện kinh tế, chính trị của từng dân tộc, đồng thời tạo điều kiện

thuận lợi cho vùng DTTS tiếp tục phát triển, sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hoá mới

Thứ ba, nguồn nhân lực vùng DTTS là chủ thể giữ gìn an ninh biên giới, giữ vững chủ quyền quốc gia và đấu tranh làm thất bại những âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch

Xuất phát từ đặc điểm cư trú của vùng DTTS ở những địa bàn vùng

cao, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt lại là những vùng biên giới giáp với các nước, đó là những nơi thông thương, phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá nhưng cũng là địa bàn có nhiều vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội Lợi dụng những vấn đề đó, trong những năm gần đây, các thế lực thù địch trong và ngoài nước tăng cường tuyên truyền, kích động chống phá cách _ mạng, khoét sâu vào những vấn đề nhạy cảm như: đất đai, sự chêch lệch mức

sống , kết hợp với việc lợi dụng vấn đề tôn giáo ở Việt Nam để tuyên truyền

Trang 30

Mông” Mặt khác, các thế lực thù địch còn kích động tư tưởng dân tộc hẹp

hồi, gieo rắc quan điểm về quyền tự trị dân tộc, về một nhà nước riêng, hoặc tổ chức các cuộc bạo động, gây rối nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, điển hình là bạo động chính trị diễn ra ở Tây Nguyên đòi thành lập “Nhà nước Dé Ga tự trị” vào tháng 02/2001 va tháng 4/2004

Trong những năm qua, nhằm đấu tranh làm thất bại những âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch, Đảng ta chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò làm chủ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội để tiến hành CNH, HĐH đất nước Thấm nhuần tư tưởng và quan điểm trên, Đảng ta đã và đang tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác vận động quần chúng nhân dân, trong đó việc tuyên

truyền đối với đồng bào vùng DTTS là nhiệm vụ quan trọng góp phần xây

dựng khối đại đoàn kết và giữ vững chủ quyền quốc gia | Thứ tư, nguồn nhân lực vùng DTTS là chủ thể giữ gìn bảo vệ môi

trường sinh thái vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo ra sự phát triển bên vững Cũng như các quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, trong đó rừng đang chịu sức ép lớn do hậu quả

của chiến tranh, tình trạng khai thác bừa bãi, không đảm bảo tái sinh rừng liên tục, tình trạng du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, cháy rừng, sắn bắn thú rừng đã xâm hại đến tài nguyên rừng một cách nghiêm trọng

Vấn đề đặt ra hiện nay làm thế nào để có đất sản xuất, mở rộng phát

triển công nghiệp, đảm bảo chất lượng dân số mà rừng không bị tàn phá, môi trường không bị xâm hại, tạo bước cho sự phát triển bền vững, tức là sự

phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà còn không

làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ tương lai

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước sớm nhận thức rõ tầm quan trọng và mối quan hệ gắn kết giữa phát triển kinh tế xã hội và công tác bảo vệ môi

trường Để phát triển bên vững, bảo vệ môi trường trong tình hình gia tăng dân

Trang 31

định cư, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, giao đất giao rừng cho

từng hộ gia đình để tự họ quản lý

Tóm lại, trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, NNL vùng DTTS đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, đấu tranh chống các thế lực thù địch, làm thất bại âm mưu “diễn biến hoà bình” của chúng và là lực lượng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái Vì vậy, phát huy vai trò của NNL vùng DTTS là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện

thành công Nghị quyết Trung ương 7 khoá IX đề ra:

Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập thống nhất Tổ quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bước đi lên CNXH [15 tr 12-13]

1.2.2 Những yêu cầu khách quan để phát triển nguồn nhân lực vùng

dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Nội dung phát triển NNL vùng DTTS ở nước ta hiện nay:

Thú nhất, phát triển mạnh nguồn nhân về số lượng và chất lượng, đẩy

nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Phát triển NNL vùng DTTS là nhân tố quyết định mọi thắng lợi sự

Trang 32

nhất là cán bộ khoa học - công nghệ còn thiếu và yếu Đây cũng là một thách thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền vùng DTTS

Tóm lại: CNH, HĐH diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trước hết là tùy thuộc vào chất lượng NNL, năng lực của đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ là người DTTS nói riêng

Thứ hai, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển

đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Vùng DTTS hiện đang phát triển toàn diện kinh tế - xã hội theo cơ

cấu nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; trong đó công nghiệp chế biến nông-lâm sản và công nghiệp thủy điện là ngành kinh tế mũi nhọn của vùng

Trong những năm gần đây, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp

vẫn chiếm tỷ trọng lớn, lao động nông nghiệp lớn hơn các ngành khác, nhưng lại là nơi tập trung chủ yếu NNL vùng DTTS có trình độ tay nghề thấp, phần lớn chưa qua đào tạo, lại chịu ảnh hưởng nặng nề bởi những phong tục, tập quán cũ, lạc hậu Do đó, mục tiêu giảm dần tỷ trọng nông nghiệp là một việc rất khó khăn đối với tỉnh Vì vậy, việc đầu tư, khai thác các ngành công

nghiệp có lợi thế là một yêu cầu tất yếu để từng bước dịch chuyển lao động

nông nghiệp sang các ngành khác Để thực hiện điều đó, yêu cầu trước mắt là

phải đào tạo lực lượng lao động này, trong đó chú trọng lựa chọn đào tạo lao

động lành nghề, có chuyên môn kỹ thuật, có ý thức tổ chức, phong cách lao động công nghiệp đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra

Là vùng có ngành công nghiệp chưa phát triển, tốc độ đô thị hoá chậm, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, do đó không thể cùng một lúc giải quyết hết lao động trong nông nghiệp bằng cách chuyển sang công nghiệp và dịch vụ Vì vậy, để khai thác lợi thế vùng nguyên liệu:

mía, sắn, cao su, chè, cà phê, hồ tiêu thì một yêu cầu đặt ra đối với vùng

Trang 33

đồng bào các dân tộc trong vùng như: dệt thổ cẩm, đan lát góp phần giải

quyết việc làm ở nông thôn

Vùng DTTS có hệ thống sông ngòi rất thuận lợi cho phát triển thủy

điện Đây là ngành đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao, tuy nhiên với NNL của vùng hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là đối với lực lượng lao động người DTTS Để đáp ứng yêu cầu này ngoài việc đầu tư xây dựng các công trình thủy điện, cần đẩy nhanh công tác đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, chú trọng đào tạo chuyên gia khoa học - công nghệ là người DTTS, có chính sách tạo việc làm cho người lao động vùng di đời, thực hiện tốt chính sách định canh định cư góp phần ổn định đời sống cho nhân dân

Tóm lại, phát triển NNL cho CNH, HĐH phải gắn liền với việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, trên cơ sở đó mà thực hiện chuyển đổi cơ cấu lao động cho phù hợp Điều đó đòi hỏi

trong chiến lược phát triển NNL cần phải có quy hoạch đào tạo, định hướng

ngành, nghề phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của

vùng DTTS |

Thứ ba, q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đặt ra yêu cầu phải

tập trung phát triển nguồn nhân lực trẻ là người DTTS - một bộ phận quan

trọng trong nguồn nhân lực của vùng DTT®S

Thực hiện chính sách dân tộc nhất quán của Đảng với nguyên tắc

“bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ ”[11 tr.121],

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế

- xã hội vùng dân tộc và miền núi, nhất là sự nghiệp giáo dục, đào tạo; tạo nguồn nhân lực vững chắc cho sự nghiệp CNH, HĐH

Để phát triển và thực hiện CNH, HĐH, việc phát huy và sử dụng có

Trang 34

chính trị, an ninh, quốc phòng, là khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn Việc khai thác các thế mạnh của vùng DTTS hiện nay rất cần đến “nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào

tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục đào tạo tiên tiến gắn liên với

một nền khoa học công nghệ hiện đại” [12 tr 9], bởi đây là chủ thể thực hiện

phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, trong đó phải coi trọng phát triển và

nâng cao chất lượng của NNL trẻ người DTTS

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, việc đào tạo NNL trẻ người DTTS được quan tâm, trong đó chính sách cử tuyển là một trong những chính sách phù hợp và hiệu quả nhất Được đào tạo cơ bản, có hệ thống trong các trường đại học, cao đẳng NNL trẻ người DTTS là nguồn cung ứng nhân lực lao động có trình độ chuyên môn cao, là tài nguyên vô giá đối với vùng DTTS, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Với ưu thế về tuổi đời, về học vấn, về trình độ

chuyên môn, kỹ thuật, về lòng nhiệt tình, NNL này sẽ trở thành lực lượng

xung kích trong phong trào cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất

Vì vậy, việc phát triển NNL vùng DTTS, trong đó có đội ngũ trí thức trẻ người DTTS nhằm bổ sung lực lượng lao động chất lượng cao của vùng là yêu cầu bức thiết hiện nay Để đạt mục tiêu này, cần phải tiếp tục đào tạo với

nhiều hình thức đa ngành nghề (hiện nay lực lượng lao động người DTTS tập

trung chủ yếu trong ngành y tế và giáo dục) để họ cùng với dân tộc đa số, thực

hiện thành công CNH, HĐH ở nước ta |

Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS trên nên tảng kế thừa,

phát huy truyền thống văn hoá, giá trị đạo đức tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam

Đảng ta khẳng định: Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Với tư cách là động lực, văn hoá là yếu tố tinh

Trang 35

gắn với tỉnh hoa văn hoá nhân loại chính là tạo ra môi trường văn hoá lành

mạnh của quá trình CNH, HĐH |

Vùng DTTS có nhiều dân tộc sinh sống, với một nên văn hoá lâu đời,

sự tồn tai của các giá trị văn hoá được đánh giá như một kho tàng tiềm ẩn cần

được giữ gìn và khai thác, từ đó, góp phần vào kho tàng văn hoá chung của

dan tộc Việt Nam

Trong suốt quá trình phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi có Đảng, mặc dù cũng có lúc bị kẻ thù lợi dụng chia rẽ chống phá khối đại đoàn kết dân tộc thống nhất, nhưng vùng DTTS ở nước ta đã cùng với dân tộc Kinh đoàn kết trong sự nghiệp chung xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam định hướng XHCN Chính đây là nhân tố quan trọng góp phần dẫn đến

thắng lợi hào hùng vang đội và đáng tự hào của vùng DLTS trong hai cuộc

kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

Bước vào thời kỳ CNH, HĐH, sức mạnh đó tiếp tục được kế thừa và phát triển, đồng thời đòi hỏi vùng DTTS cần phải phát huy sức mạnh gop SỨC người, sức của vào xây dựng NNL đủ sức đủ tài, vươn lên làm chủ, xây dựng

tỉnh vững mạnh Trong điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, đòi hỏi con

người vùng DTTS phải biết kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống quý báu, càng phải năng động sáng tạo, tìm ra những thế mạnh, cách đi và mô hình phù hợp với hoàn cảnh đặc thù của địa phương Phát triển NNL ngày nay không chỉ làm gia tăng về số lượng, đồng bộ về cơ cấu lực lượng lao động, mà phải coi trọng nâng cao chất lượng trong đó bao hàm cả việc khơi dậy, vun bồi

và phát triển những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của mỗi tộc người và cả cộng đồng các dân tộc trong nước

Trang 36

Thực tiễn đã chứng minh sự đúng đắn và nhất quán trong đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc Nhờ đó mà chúng ta luôn có được khối đại đoàn

kết dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, động lực và sức mạnh to lớn của khối đoàn kết dân tộc đã làm nên mọi thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

Đặc biệt, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, chúng ta đã đạt

được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn

hoá, giáo dục ở vùng DTTS

Về kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế ở vùng DTTS đang từng bước

chuyển dịch sang cơ cấu nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường _ Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển biến tích cực và nhanh chóng Kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở vùng DTTS được cải thiện rõ rệt Tính đến nay 100% số huyện miền núi vùng cao có đường ôtô, trong đó có 97,12% số xã có đường ôtô đến trung tâm xã; 98% số huyện và trên 64% số xã có điện lưới quốc gia, hơn 90% số xã được phủ sóng truyền hình Công tác xoá đói giảm nghèo đem lại hiệu quả thiết thực

Về văn hoá - giáo dục: Truyền thống văn hoá vùng DTTS được giữ gìn và phát huy Chương trình phổ cập giáo dục và xoá mù chữ được thực hiện

rộng khắp và triệt để Hệ thống trạm y tế được xây dựng xuống tận cơ sở; việc khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo được quan tâm thường xuyên Tính đến nay (2009) 100% số xã có trường tiểu học; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt từ 85 - 90% Hầu hết các xã có trạm y tế, trong đó 83% số trạm y tế được xây dựng kiên cố và gần 70% số trạm y tế có đủ trang thiết bị

Hệ thống chính trị từng bước được củng cố và tăng cường từ đó quốc

phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Nhờ vậy, những âm mưu

Trang 37

Bên cạnh những thành tựu kể trên của vùng DTTS cũng còn nhiều han

chế Công tác định canh, định cư làm chưa tốt, đời sống kinh tế và văn hoá của

đồng bào còn thấp; số người mù chữ còn nhiều; Công tác giáo dục, đào tạo

nhất là đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng, đào tạo nghề chưa có sự quan tâm thích đáng, ít mang tính xã hội hoá và chưa có sự đa dạng về ngành nghề, quy mô nhỏ Một số phong tục tập quán lạc hậu chưa được xoá bỏ, chính sách cụ thể còn thiếu, ứng dụng sinh học, khoa học-kỹ thuật vào lao động sản xuất

chưa được phổ biến

Những tiến bộ đã đạt được nhìn chung chưa tương xứng so với tiềm

năng cũng như so với yêu cầu phát triển của bản thân vùng DTTS Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp Kinh tế hàng hoá chậm phát triển Đời sống vùng sâu, vùng xa rất khó khăn, nghèo đói vẫn còn trong diện rộng, sinh hoạt văn hoá thiếu thốn, tý lệ số người mù chữ và thất học vẫn còn

Kết cấu hạ tầng, đặc biệt là đường giao thông ở miền núi, vùng cao, xa xôi, hẻo lánh, còn kém phát triển và bị chia cắt, thông tin chưa thông suốt giữa

các vùng, đang cản trở việc phát triển NNL và phát triển kinh tế-xã hội

Việc đầu tư xây dựng một dân tộc vững bước trên con đường tiến tới

văn minh hiện đại tất yếu phụ thuộc vào sự phát triển của con người và tổ chức

hoạt động của họ Các nguồn lực tài chính, tự nhiên, viện trợ nước ngoài cũng

như thương mại quốc tế đều đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, song không có nguồn lực nào quan trọng hơn nguồn lực con người Hầu hết

các quốc gia ngày nay đều quan tâm đến phát triển NNL

Việc phát triển NNL là quá trình gia tăng về kiến thức, kỹ năng và cả

Trang 38

Chính vì vậy, nguồn nội lực hiện nay bao gồm: nguồn lực con người,

đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống (lịch sử, văn hoá) trong đó, năng lực của con người Việt Nam với trí tuệ và truyền thống của dân tộc mình là trung tâm, là nguồn gốc chính quyết định sự phát triển của đất nước

Thực tế đã cho thấy NNL là nguồn lực của mọi nguồn lực So với các

nguồn lực khác, NNL nổi trội hàng đầu là nguồn lực trí tuệ, nguồn chất xám

có ưu thế nổi bật nếu biết khai thác, sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác

dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người một cách có hiệu quả

Vì thế, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta, việc phát huy mọi

nguồn lực vùng DTTS phải thông qua bồi dưỡng, khai thác, sử dụng hợp lý để tạo thành nguồn lực tổng hợp của cả dân tộc

Xuất phát từ các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh và thực tiễn cuộc sống, từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã đề

ra các chủ trương, chính sách về dân tộc, tôn giáo đối với miền núi, coi đây là

bộ phận quan trọng Quá trình phát triển và thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội ở vùng DTTS và miền núi nước ta, nhất là những năm tiến hành sự nghiệp đổi

mới đất nước, đều gắn liền với kết quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng

và Nhà nước Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những hạn chế, khuyết điểm còn bộc lộ nhiều đòi hỏi phải được nghiên cứu và giải quyết, trong đó

Trang 39

Chuong 2

THUC TRANG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC VUNG DAN TOC THIỂU SỐ Ở TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

2.1 Những yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến phát

triển nguôn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hóa

2.1.1 Đặc điểm tỉnh Thanh Hóa trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Thanh Hóa là tỉnh thuộc ving Bac Trung Bộ, có diện tích tự nhiên là 11.134 km’, nằm ở cực Bắc Trung Bộ Việt Nam, là chiếc cầu nối giữa Bắc

Trung Bộ với Nam Trung Bộ Phía Bắc của Thanh Hóa giáp với 3 tỉnh: Sơn La,

Hòa Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào); phía Đông là Vịnh Bắc Bộ với chiều

dài bờ biển là 102km, tỉnh có 27 đơn vị hành chính (1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện) với đa dạng địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển;

khí hậu đặc trưng là nhiệt đới gió mùa Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa

dạng, tỉnh có 257 mỏ và điểm quặng, với trên 42 loại khoáng sản; một số mỏ có trữ lượng lớn, phân bố tập trung, cho phép khai thác công nghiệp; ngoài ra,

tài nguyên rừng, biển, văn hoá, du lịch cũng khá đồi đàoL1là điều kiện để xây dựng và phát triển nên kinh tế tổng hợp, đa dạng, đa lĩnh vực

Tỉnh Thanh Hóa có một ưu thế lớn là có đường sắt xuyên Việt và quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng ven biển, đường chiến lược 15A,

đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền núi, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các tỉnh và các thành phố khác trong nước Hệ thống sông ngòi của tỉnh Thanh Hóa phân bố khá đều với 4 hệ thống sông đổ ra biển bằng 5 cửa lạch chính Cảng biển Nghi Sơn là cửa ngõ của tỉnh Thanh Hóa trong giao lưu quốc tế và khu vực

Trang 40

tác động từ khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ va Nam Bộ Trong tương lai gần là đỉnh phát triển của tam giác phía Bắc (Nghi Sơn, Hà Nội, Quảng Ninh) Với sự tác động tổng hợp của các vùng trên, tỉnh Thanh Hóa có thể huy động nguồn lực của mình để đáp ứng nhu cầu của các vùng đó và phát triển kinh tế của tỉnh nhà

Không những có vị trí địa lý đa dạng mà tỉnh Thanh Hóa còn có tài

nguyên thiên nhiên phong phú Tài nguyên rừng với nhiều loại động vật, thực vật và gỗ quý hiếm; tài nguyên biển với những cửa lạch, bãi cá, bãi tôm thuận tiện cho việc đánh bắt; tài nguyên khoáng sản với 42 loại khoáng sản khác

nhau như: quặng sắt, đôlônít, secpentin Với những điều kiện thuận lợi trên, tỉnh Thanh Hóa có thể phát triển một nên kinh tế toàn diện Việc thực hiện đến đâu là do con người tỉnh Thanh Hóa phấn đấu và thực hiện

Bên cạnh những mặt thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại, tỉnh

Thanh Hoá cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS: do địa hình phức tạp, dốc, bị chia cắt bởi các day núi cao và hệ thống sông, suối dẫn đến đường giao thông kém phát triển, dân cư

thưa thớt, phân bố không đồng đều, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã

hội, đến nhu cầu học tập, trao đổi thông tin, khám chữa bệnh, đi lại của nhân dân Bên cạnh đó, thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường, nguồn nước mặt

phân bố không đều, thường gây lũ uống, lũ quét, ảnh hưởng không nhỏ đến

sinh hoạt và sản xuất của nhân dân

Các nguồn tài nguyên tuy phong phú nhưng trữ lượng thấp, phân tán nhỏ lẽ ở các địa hình khác nhau nên không thuận lợi cho việc khai thác

Ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng DTTS; trình độ

dân trí thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; ý thức trông chờ, ÿ lại của một

bộ phận không nhỏ người dân và cán bộ vẫn còn tồn tại llà nhân tố cản trở sự

phát triển của vùng trong những năm tới

Ngày đăng: 12/11/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w