1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Trung Hoa Đối Với Phật Giáo Nhật Bản Thời Kỳ Herian .Pdf

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC TRẦN THỊ THU HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG HOA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ HEIAN LUẬN VĂ N T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC TRẦN THỊ THU HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG HOA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ HEIAN LUẬN VĂ N THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC TRẦN THỊ THU HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG HOA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ HEIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Giảng viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN MINH MẪN Ký tên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Minh Mẫn Tài liệu đƣợc sử dụng luận văn đƣợc trích nguồn đầy đủ theo quy định luận văn Thạc sĩ, đảm bảo tính trung thực, khách quan khoa học Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Để hồn thành đƣợc luận văn này, xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn tôi, Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn – Ngƣời định hƣớng, dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, thầy ngƣời hỗ trợ nhiệt tình trình trình viết luận văn Nhờ tƣ liệu quý báu thầy giúp cho tơi mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích hồn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến thầy tất lòng biết ơn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG – HCM, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thƣ viện, Khoa Đông Phƣơng học tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập trƣờng hồn thành khóa học Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng viên giảng dạy mơn học chƣơng trình đào tạo ngành Châu Á học, Anh Chị Em học lớp Châu Á học Khóa 191 giúp đỡ tơi q trình học tập tiếp cận kiến thức Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Chúc Thầy Cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục nghiệp trồng ngƣời Tp HCM, tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO TRUNG HOA THỜI ĐƢỜNG 16 1.1 Bối cảnh lịch sử thời Đƣờng 16 1.2 Khái quát Phật giáo thời Đƣờng 19 1.2.1 Bối cảnh Phật giáo thời Đƣờng 19 1.2.2 Các tông phái Phật giáo thời Đƣờng 20 1.3 Quá trình truyền bá Phật giáo từ Trung Hoa sang Nhật Bản 40 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG HOA THỜI ĐƢỜNG ĐẾN PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI HEIAN 44 2.1 Bối cảnh lịch sử thời kỳ Heian 44 2.2 Chính sách Phật giáo Thiên Hoàng Hoàn Vũ 46 2.3 Nhà sƣ Saicho (767 – 822) phái Thiên Thai tông 48 2.4 Nhà sƣ Kukai (774 – 835) phái Chân Ngôn tông 53 2.5 Quá trình Phật giáo hóa đời sống tâm linh ngƣời Nhật 58 2.5.1 Phật giáo lối sống đạo đức người Nhật 60 2.5.2 Phật giáo với phong tục tập quán lễ hội Nhật Bản 63 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI HEIAN SAU KHI TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO TRUNG HOA THỜI ĐƢỜNG 68 3.1 Kinh điển nghi thức 68 3.2 Tƣ tƣởng Tịnh Độ 72 3.3 Vai trị Phật giáo tiến trình lịch sử thời Heian 77 3.3.1 Tư tưởng Phật giáo thâm nhập vào đời sống xã hội 77 3.3.2 Tầng lớp tăng sĩ trở thành trung gian truyền bá văn hóa Trung Hoa vào Nhật Bản 79 3.3.3 Sự kết hợp Phật giáo Thần Đạo tín ngưỡng Thần - Phật 82 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào kỉ VI trƣớc công nguyên với ngƣời sáng lập Thái tử Tất Đạt Đa Cuộc đời Thái tử Tất Đạt Đa - sau Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – ln giảng dạy để nhân loại thoát khỏi nỗi khổ Với giáo lý Tứ Diệu Đế, giáo lý Phật giáo lan truyền sang nƣớc láng giềng với hai nhánh Tiểu Thừa Đại Thừa Phật giáo Trung Hoa tiếp nhận giáo lý kinh điển Đại Thừa tiếp tục truyền bá Phật giáo sang nƣớc láng giềng – có Nhật Bản Q trình giao lƣu tiếp xúc Trung Quốc Nhật Bản diễn từ sớm tiến trình lịch sử hai nƣớc Các phái đoàn sứ giả, tăng lữ, du học sinh thƣơng nhân hai nƣớc có tiếp xúc từ kỷ đầu công ngun Q trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa, văn minh Trung Quốc Nhật Bản đƣợc xem quy luật phát triển tự nhiên quốc gia: dân tộc có thành tựu văn hóa riêng biệt mình, đóng góp vào văn minh nhân loại nét đặc sắc dân tộc mình; đồng thời kế thừa nét đặc sắc văn hóa khác, làm phong phú thêm văn hóa – văn minh dân tộc Thời Đƣờng thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử Trung Quốc tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, kiến trúc – nghệ thuật, văn học – ngơn ngữ Trong đó, thời kỳ Heian (Bình An) Nhật Bản thời kỳ mà giai cấp cầm quyền quan tâm đến việc phát triển văn hóa dân tộc Mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thời kỳ nhà Đƣờng thời đại Heian diễn thƣờng xuyên Giai cấp cầm quyền Nhật Bản cử nhiều phái đoàn sang Trung Quốc học tập thành tựu văn hóa – có tăng sĩ Phật giáo Các nhà sƣ Nhật Bản sang tham học, nghiên cứu giáo lý giáo nghĩa tông phái Phật giáo Trung Hoa thời nhà Đƣờng nhƣ: Tịnh Độ tông, Luật tông, Thiền tông, Pháp Tƣớng tông, Thiên Thai tông Mật tơng Trong q trình tu học, nhà sƣ Nhật Bản cảm nhận đƣợc sâu sắc giáo lý kinh điển tông phái Phật giáo thời Đƣờng Các tăng sĩ sau thời gian tu học Trung Quốc mang giáo lý kinh điển Đại Thừa Nhật Bản truyền bá giới Phật tử nƣớc Nhà sƣ Saicho (767 – 822) nhà sƣ Kukai (774 – 835) sang Trung Quốc tham học tiếp nhận giáo lý Phật giáo Trung Hoa Nhà sƣ Saicho tham học cầu pháp với phái Thiên thai tông nƣớc đƣợc xƣng tụng Truyền giáo đại sƣ Nhà sƣ Kukai lại chọn pháp môn Mật tông để cầu pháp tu học, sau nƣớc đƣợc xƣng tụng Hoằng pháp đại sƣ Hai danh xƣng mà ngƣời Nhật đƣơng thời xƣng tán hai nhà sƣ thấy, nhà sƣ Saicho nhà sƣ Kukai mang giáo lý Phật giáo Trung Hoa truyền bá vào Nhật Bản, ý nghĩa khác xem hai nhà sƣ nhịp cầu nối cho giao lƣu văn hóa Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian Tìm hiểu trình giao lƣu văn hóa, văn minh nƣớc khu vực Đông Bắc Á đề tài thu hút học giả nƣớc quan tâm Giao lƣu lĩnh vực văn hóa tinh thần tơn giáo quốc gia giúp cho giới khoa học có cách nhìn tổng quan khoa học giao lƣu văn hóa, văn minh liên quốc gia khu vực Nghiên cứu trình du nhập ảnh hƣởng Phật giáo Trung Hoa thời Đƣờng đến Phật giáo Nhật Bản thời Heian đặc biệt tông phái, kinh điển khóa lễ đề tài mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Với mong muốn tìm hiểu làm rõ nội dung này, tơi chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa đến Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Châu Á học Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần nghiên cứu q trình giao lƣu tiếp biến văn hóa - văn minh Trung Quốc Nhật Bản lĩnh vực tơn giáo – đặc biệt Phật giáo, tìm hiểu ảnh hƣởng Phật giáo Trung Hoa thời nhà Đƣờng đến Phật giáo Nhật Bản thời Heian chủ yếu tông phái, pháp môn tu hành, kinh điển cách tiếp nhận ngƣời Nhật Phật giáo Trung Hoa thời Đƣờng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là đề tài nghiên cứu giao lƣu văn hóa - văn minh lĩnh vực tôn giáo, tinh thần hai quốc gia lớn Trung Quốc Nhật Bản, cố gắng sƣu tầm, thống kê xử lý nguồn tƣ liệu nƣớc phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Đầu tiên tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Trung Hoa” Hịa thƣợng Thích Thanh Kiểm biên soạn, nhà xuất Tôn giáo năm 2001 Với 15 chƣơng nội dung, Hòa thƣợng Thanh Kiểm cho ngƣời đọc cách nhìn tổng quan phát triển Phật giáo Trung Hoa từ cổ chí kim Trong chƣơng VII VIII tác phẩm đề cập đến Phật giáo thời Tùy – Đƣờng Có thể nói, tác phẩm giúp học viên có cách nhìn tổng quan tƣ liệu Phật giáo thời Tùy – Đƣờng nhƣ trình truyền bá Phật giáo vào Triều Tiên Nhật Bản Thƣợng tọa Thích Giác Dũng với tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Nhật Bản”, nhà xuất Tôn giáo năm 2002 Với chƣơng nội dung, vị tiến sĩ Phật học Nhật Bản cung cấp đầy đủ trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản, tƣ liệu tiếng Nhật với độ tin cậy cao phong phú, nói tác phẩm cung cấp nhiều tƣ liệu thống cho việc thực luận văn Trong chƣơng IV, tác giả trình bày Phật giáo thời kỳ Heian bao gồm sách Thiên Hồng Hồn Vũ, nhƣ cung cấp thông tin đời đạo nghiệp hai nhà sƣ tiếng thời Heian Saicho Kukai Quá trình ảnh hƣởng Phật giáo nhà Đƣờng đến Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian đƣợc tác giả đề cập nhƣng có phần hạn chế Tác phẩm “Lịch sử Nhật Bản” tác giả Nguyễn Quốc Hùng cung cấp lịch sử Nhật Bản cách tổng quan, tác giả nhấn mạnh đến giao lƣu lĩnh vực ngôn ngữ văn tự hai nƣớc nhƣ sau: “Chữ Hán du nhập vào Nhật Bản từ sớm Có thể từ thể kỷ đầu công nguyên, người Nhật tiếp xúc với chữ Hán Cùng với chữ Hán, tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền bá vào Nhật Bản Đối với vương triều thành lập củng cố quyền lực Yamato, học thuyết Nho giáo hưởng ứng nhanh chóng Quan niệm quyền lực đến vương triều hình thành Nhật Bản” Tác giả Nguyễn Quốc Hùng đề cập đến việc du nhập Nho giáo Phật giáo từ Trung Quốc vào Nhật Bản Tác giả Edwin O Reischauer tác phẩm “Nhật Bản, khứ tại” nhận xét nhƣ sau: “Dưới ảnh hưởng tư tưởng Trung Hoa, lần người Nhật có ý nghĩ đất nước Yamato họ trở thành đế quốc, mà lại đế quốc ngang hàng với Trung Hoa Vị tư tế trưởng thị tộc trở thành kẻ nắm trọn quyền lý thuyết, nhà vua chuyên quyền theo truyền thống Trung Hoa Vị lãnh đạo mang hai tư cách ngày nay, Thiên Hoàng lý thuyết vị thượng đế Thần đạo theo truyền thống Yamato đồng thời vị lãnh đạo tồn quyền bình diện tục truyền thống Trung Hoa.” Cách nhìn tác giả Edwin bƣớc đầu xác nhận trình giao lƣu tiếp biến văn hóa - văn minh hai nƣớc diễn lịch sử Các tác giả Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phƣơng Chi có đề cập đến vấn đề ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa đến văn hố Nhật Bản tác phẩm “Lịch sử văn hoá Trung Quốc” nhƣ sau: “Giao lưu văn hóa hai nước Trung Nhật có từ xa xưa Trải qua triều đại, tầng lớp thống trị nhân dân Nhật Bản tích cực hấp thụ văn hoá rực rỡ, sáng lạng cổ đại Trung Quốc, góp phần to lớn làm phong phú kho tàng văn hoá dân tộc Nhật Bản Trong đó, việc du nhập chữ Hán Nho học tạo ảnh hưởng to lớn phát triển lịch sử Nhật Bản” Tác phẩm nhấn mạnh đến q trình truyền bá văn hóa Trung Quốc sang Nhật Bản thời kỳ cổ trung đại Tác giả Nguyễn Minh Mẫn với tác phẩm “Con đƣờng tơ lụa – khứ tƣơng lai” nhà xuất Giáo dục ấn hành góp phần làm rõ trình tiếp nhận giáo lý phật giáo kinh điển từ Ấn Độ nhà sƣ Trung Hoa thời Đƣờng Trên sở tảng đó, học viên tiếp nhận phân tích Phật giáo thời Đƣờng ảnh hƣởng đến Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian 10 “Chính Bạch Cư Dị tồn Nhật Bản, đó, suốt thời gian dài hình ảnh nhà thơ khn mẫu, không khuôn mẫu nhà thơ mà khuôn mẫu người, người đẳng cấp định, đẳng cấp có học vấn” (N.Konnát ,1997, tr.281) Một ảnh hƣởng khác từ văn hóa – văn minh Trung Hoa nhà sƣ Nhật Bản tiếp nhận phong cách xây dựng chùa theo truyền thống Đại Thừa Chùa Kinhdo (Kim Đƣờng), chùa Moryuji đặc biệt Todaiji đƣợc xây dựng vào kỷ thứ VII, mặt phản ánh tiếp nhận văn hóa Trung Hoa nhƣng mặt khác bƣớc đầu thể phong cách nghệ thuật riêng Nhật Bản: “Từ chùa viện nghệ thuật tạc tượng Phật, tính chất dội trí tuệ Phật giáo Trung Hoa biến thái thành tế nhị, dè dặt, trí tuệ, dịu dàng dội” (George B.Samson, 1990, tr.173) Nhƣ vậy, thông qua việc truyền bá Phật giáo thời kỳ Heian, kiến trúc Nhật Bản tiếp nhận nghệ thuật, kiến trúc Phật giáo Trung Hoa Ảnh hƣởng Phật giáo đến kiến trúc Nhật Bản giai đoạn lịch sử không giống song tổng thể nói, loại bỏ đóng góp Phật giáo kiến trúc Nhật Bản khơng cịn đa dạng đặc biệt tình yêu thiên nhiên, quý trọng phẩm chất bên ngƣời thiếu phƣơng thức sinh động để biểu Một lần nữa, Phật giáo thể vai trị to lớn tiến trình lịch sử thời kỳ Heian - tiêu biểu lĩnh vực kiến trúc nghệ thuật Cũng thông qua nhà sƣ Nhật Bản, trà văn hóa uống trà từ Trung Quốc đƣợc du nhập vào Nhật Bản Nhà sƣ Vinh Tây thời gian du học vùng Chiết Giang Trung Quốc, làm quen với việc uống trà ngƣời dân Trung Quốc sau mang giống trà trồng Nhật Theo ông, uống trà tốt cho sức khỏe, trà trị nhiều thứ bệnh tốt cho tim mạch Thiền tông Thời Tống Trung Quốc lƣu hành rộng rãi mà tục uống trà trở thành thú vui, vừa giúp ngƣời ta tỉnh táo, giải khát lại chữa đƣợc bệnh tật nên thiền lâm dấy lên phong trào uống trà Nghi lễ việc uống trà kèm 80 với hành pháp trở thành Tƣ tƣởng Trà Thiền Nhất vị nhà sƣ đƣa Trà phong vào Nhật Bản Xây dựng phong tục Trà đạo Thiền viện Phật giáo công đức nhà sƣ Năm Kiến Bảo thứ 2, Nhà sƣ chữa trị đƣợc bệnh nhiệt cho Nguyên Thực Triêu Trà, từ phong khí uống trà thịnh hành dân gian Cả giới biết đến nghệ thuật trà đạo tiếng Nhật Bản nhƣng biết ông tổ nghệ thuật Thiền sƣ Vinh Tây Đƣơng thời, Nhà sƣ đƣợc tôn vinh đệ Tổ trồng Trà hay thủy Tổ sƣ Trà đạo gọi Nhà sƣ Trà Thiền vị, Thời kỳ Nại Lƣơng có ngƣời mang trà đến Nhật Bản nhƣng không thịnh hành Sau du học Từ Trung Quốc về, Nhà sƣ mang theo số hạt trà trồng trƣớc sân chùa Thánh Phúc, lại tặng cho nhiều ngƣời, lâu giống trà đƣợc gieo khắp đất nƣớc (Thích Vân Phong, 2013) Nhà nghiên cứu Suzuki Daisetsu tác phẩm “Thiền văn hóa Nhật Bản” đề cập vai trò nhà sƣ Vinh Tây Trà đạo Nhật Bản nhƣ sau: Trà đƣợc biết đến Nhật trƣớc thời Kamakura (1185-1338) nhƣng nói chung, ngƣời ta thƣờng cho Thiền sƣ Eisai (Vinh Tây, 1141-1215) quảng bá việc uống trà Ông đem hạt giống từ Trung Quốc cho trồng khuôn viên thiền viện đồng đạo Lại đƣợc nghe kể sách viết trà ông (tức Khiết trà dƣỡng sinh ký) nhƣ trà từ gốc ơng trồng đƣợc dâng lên Shogun Minamoto Sanetomo (1192-1219), ngƣời đứng đầu Mạc phủ đƣơng thời, lúc lâm bệnh Lý khiến ngƣời ta nghĩ Eisai ông tổ việc trồng trà Nhật Eisai cho trà thức uống có dƣợc tính chữa trị nhiều thứ bệnh Hình nhƣ Eisai chƣa truyền bá nghi thức uống trà, điều mà ông chắn có dịp quan sát thiền viện bên Trung Quốc Nghi thức uống trà vốn đƣợc cử hành nhà chùa muốn khoản đãi vị khách quí tới thăm, nhiều đƣợc tổ chức đồng đạo chùa Vị thiền sƣ đem nghi thức uống trà vào đất Nhật Daio Kokushi (Đại Ứng quốc sƣ, 1236-1308), ngƣời đến sau Eisai khoảng nửa kỷ Tiếp tục đƣờng trà sƣ Daio tăng nhân nhƣ Ikkyuu (Nhất Hƣu 1394-1481), vị trụ trì tiếng Daitokuji (Đại Đức 81 Tự) Ikkyuu truyền thụ kiến thức cho Shukô (Châu Quang, 1422-1502), đệ tử ông (Nguyễn Nam Trân, 2017) Những tác dụng Trà đƣợc nhà sƣ Vinh Tây đề cập tác phẩm chƣa thật xác nhƣng nói ơng ngƣời truyền bá phong tục trồng trà uống trà từ Trung Quốc Nhật Bản Nghệ thuật trà đạo Nhật Bản ngày tiếng giới với nhiều phong cách khác nhau, nhƣng thấy nhà sƣ Vinh Tây làm trung gian cho việc giao lƣu văn hóa, văn minh Trung Quốc Nhật Bản thời trung đại Điểm bật nhà sƣ Vinh Tây nâng tầm nghệ thuật uống trà với nội dung Thiền trà chùa Nhật Bản thời kỳ Năm 1215, thiền sƣ Vinh Tây - Eisai qua đời tuổi 75 với 60 hạ lạp Cuộc đời nhà giao lƣu văn hóa kết thúc nhƣng vai trị ơng Thiền tơng Nhật Bản đƣợc tăng lữ hậu Nhật Bản ghi nhận khía cạnh định ơng đƣợc xem nhà cải cách Phật giáo Nhật Bản thời trung đại Những hoạt động nhà sƣ Vinh Tây góp phần làm văn hóa Trung Hoa Nhật Bản giao thoa với nhau, nói cách khác ơng đƣợc xem nhịp cầu mang nét đặc sắc văn hóa Trung Hoa du nhập vào Nhật Bản, tạo loại hình văn hóa đặc sắc nhƣ: trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo,… văn hóa Nhật Bản thời Trung đại 3.3.3 Sự kết hợp Phật giáo Thần Đạo tín ngưỡng Thần - Phật Là tôn giáo ngoại lai du nhập vào Nhật Bản thời kỳ trung đại, nhƣng Phật giáo đƣợc ngƣời Nhật dung hợp với tôn giáo địa Thần Đạo (Shinto), tạo tín ngƣỡng Thần – Phật ngƣời Nhật Bản Khi Phật giáo bắt đầu đƣợc du nhập vào từ Trung Hoa, Triều Tiên, đƣợc Thiên Hoàng ngƣời dân Nhật Bản đón nhận Sự hỗn dung Thần - Phật, Nho - Phật, Thần - Nho với hỗn dung quan niệm đạo đức, chuẩn mực giá trị đạo đức làm cho quan niệm đạo đức đa dạng mở rộng Những nghi thức Phật giáo kết hợp với Thần Đạo tạo màu sắc cho đời sống tâm linh tín ngƣỡng ngƣời Nhật: 82 “Cũng nói thêm Thần Đạo, nhiều kết hợp với đạo Phật, lại nguồn mê tín, mang lại cho dân chúng niềm hy vọng an ủi” (Hữu Ngọc, 2016, tr.75) Ở khía cạnh khác, Phật giáo có nhiều ƣu so với Thần Đạo, dễ vào tâm hồn ngƣời dân Nhật Phật giáo có hệ thống lý luận hồn chỉnh Thần Đạo quan niệm vạn vật hữu linh Do đó, tơn giáo du nhập Phật giáo có khả tồn vững chắc, lịch sử Nhật Bản, nhiều giai đoạn Phật giáo chiếm ƣu định đời sống tín ngƣỡng Thậm chí, vài giai đoạn định, Phật giáo Thần Đạo mâu thuẫn, trừ lẫn nhau, nhƣng hai tín ngƣỡng dung hợp lẫn nhau, tạo tín ngƣỡng Thần Phật đặc trƣng ngƣời Nhật: “Trong trình lịch sử hình thành phát triển, có thời kỳ Thần Đạo Phật giáo xung đột dội tham vọng trị mà hai tơn giáo muốn nắm giữ Tuy nhiên, đặc điểm tính cách ôn hòa mà xung đột người Nhật dẫn tới đẫm máu kết thường không thiệt thòi kẻ phe chiến bại Ngày nay, người Nhật coi lưỡng giáo họ tơn thờ Thần Đạo theo Phật giáo Những tôn giáo Nhật Bản không loại trừ tiêu diệt mà góp phần củng cố thêm tín ngưỡng đức tin người Nhật Bản” (Đào Thị Thu Hằng, 2007, tr.14-15) Sự dung hợp Phật giáo Thần Đạo, Thiền (Zen), hình thành phẩm chất tính cách ngƣời Nhật: can đảm, kiên cƣờng, tự trọng hiên ngang trƣớc khó khăn từ thiên nhiên Những phẩm chất xem đặc trƣng nhân cách Nhật Bản, nhờ đó, qua biến cố đau thƣơng, ngƣời Nhật có khả tự vƣơn dậy với khát vọng vô biên để trở thành “Thần tƣợng Nhật Bản” năm 70 kỉ XX Hình tƣợng Samurai (Võ sĩ đạo) lịch sử Nhật Bản thời Trung đại xem hỗn hợp tinh thần Thần Đạo, tƣ tƣởng Nho gia tƣ tƣởng Thiền Phật giáo Điều 83 đƣợc khẳng định yêu cầu điều kiện võ sĩ bao gồm: trung hiếu, vũ dũng, từ bi, lễ nhƣợng, cần kiệm, chất phác, trọng danh phận, chuộng tiết tháo, coi sống chết nhƣ Tiểu kết chƣơng Sự ảnh hƣởng Phật giáo Trung Hoa đến Phật giáo Nhật Bản thời Heian thể rõ nét lĩnh vực kinh điển khóa lễ Phật giáo Thông qua du học tăng Nhật Bản kinh điển Phật giáo Trung Hoa đƣợc du nhập vào Nhật Bản Kinh Pháp Hoa nghi thức khóa lễ Mật Tơng nhà sƣ Saicho Kukai mang từ Trung Quốc đƣợc giới tăng sĩ Phật tử Nhật Bản đón nhận nồng nhiệt Có thể nói, đạo Phật thời kỳ Heian có đặc sắc riêng phát triển rực rỡ so với thời kỳ trƣớc Ngoài ra, tƣ tƣởng Tịnh độ từ Trung Quốc làm phong phú tƣ tƣởng Tịnh độ giáo phái Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian Thông qua việc cổ súy nhà sƣ Nhật Bản việc niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà pháp môn tu Tịnh Độ, Phật tử Nhật Bản có phƣơng tu tập với mục tiêu vãng sanh miền Tịnh độ sau kết thúc sống trần gian Có thể nói, tƣ tƣởng Tịnh độ thời kỳ Heian góp phần tạo nên giá trị sống, giá trị đạo đức cho Thiên Hoàng, tƣớng quân (Shogun) cho quảng đại quần chúng nhân dân Nhật Bản lúc Con đƣờng tiếp thu Phật giáo đƣờng văn hóa, văn minh Nhật Bản đón nhận nhân tố mới: ngơn ngữ, văn học, hội họa, kiến trúc, phong tục lễ hội Các giá trị Phật giáo ăn sâu, bám rễ len lỏi ngóc ngách đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo tinh thần ngƣời Nhật làm phong phú thêm giá trị văn hóa, văn minh quốc gia đƣợc xem xứ sở mặt trời mọc 84 KẾT LUẬN Tôn giáo tƣợng xã hội tồn hàng ngàn năm tiến trình văn minh nhân loại Tơn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh đông đảo quần chúng nhân dân để cầu xin mƣa thuận gió hịa, mùa màng tƣơi tốt gia đình bình an Phật giáo đời Ấn Độ vào kỉ VI TCN Thái tử Tất Đạt Đa với giáo lý giải vơ ngã vị tha Khi truyền vào Trung Quốc, Phật giáo có nét riêng so với Phật giáo Ấn Độ Mặc dù lấy tƣ tƣởng Nho giáo làm tảng để cai trị đất nƣớc nhƣng triều đình phong kiến Trung Quốc trọng thị Phật giáo, phƣơng diện phổ qt thấy Phật giáo tơn giáo có nhiều tín đồ quốc gia phƣơng Đơng cổ đại - đặc biệt Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản Phật giáo du nhập vào quốc gia Đơng Bắc Á, quyền ngƣời dân có cách tiếp nhận khác để phù hợp với văn hóa địa Sự tiếp nhận Phật giáo quốc gia làm cho Phật giáo thêm phong phú, đa dạng với nhiều tơng phái hình thức tu tập khác Thời kỳ nhà Đƣờng, xã hội Trung Quốc đạt đƣợc thịnh trị tất lĩnh vực: kinh tế - trị - xã hội văn hóa Trên tảng đó, Phật giáo thời kỳ nhà Đƣờng có phát triển khía cạnh tơng phái, kinh điển nghi lễ Các vua đầu thời Đƣờng có sách để chấn hƣng Phật giáo nhƣ xây dựng chùa mở trƣờng dịch kinh Các tăng sĩ Phật giáo đƣợc trọng thị đƣợc mời tham dự chủ trì nghi lễ cầu an, cầu siêu cầu quốc thái dân an Các nhà sƣ thời Đƣờng cần mẫn nghiên cứu giáo lý, dịch kinh chí tìm đƣờng sang Ấn Độ để tìm kinh điển Phật giáo Đại Thừa mang nƣớc làm giàu có phong phú Tam tạng kinh Phật giáo Trung Hoa Nhà sƣ Huyền Trang gƣơng cho việc thực lý tƣởng tu sĩ Phật giáo “Thƣợng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sinh” với việc học tập nghiên cứu đại học Na Lạn Đà tiếng Ấn Độ 10 năm Kinh điển Phật giáo Ấn Độ đƣợc nhà sƣ Trung Hoa mang nƣớc, dịch sang chữ Hán, giai đoạn chuyển tiếp trung gian truyền bá kinh điển Phật giáo quốc gia láng giềng thời trung đại xem Hán tự chữ viết – có Nhật Bản 85 Trong bối cảnh Phật giáo từ Trung Quốc đƣợc truyền sang nƣớc láng giềng nhƣ Triều Tiên Nhật Bản Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo thông qua bán đảo Triều Tiên từ sớm Đến thời Thái tử Shotoku, nhà sƣ cử nhiều du học tăng Nhật Bản sang Trung Hoa tham học giáo lý nghi lễ tông phái Phật giáo để mang phổ biến giới tăng sĩ nƣớc Trong số tông phái Phật giáo Trung Hoa, Thiên Thai tông Mật tông thu hút đƣợc tăng sĩ Nhật Bản Các du học tăng Nhật Bản bái tổ cầu pháp với chƣ vị tổ sƣ tiếng hai phái nhƣ nhà sƣ Saicho cầu pháp với đại sƣ Tựu Trung Đạo Thúy đại sƣ Hành Mãn giáo lý Thiên Thai tông giáo nghĩa Kinh Pháp Hoa; nhà sƣ Kukai cầu pháp với đại sƣ Huệ Quả giáo nghĩa nhƣ nghi thức Mật tông Trung Hoa Các triều đại phong kiến Nhật Bản dù có thừa nhận hay khơng thừa nhận vai trị Phật giáo tiến trình lịch sử dân tộc tạo điều kiện cho tăng sĩ Phật giáo đến Trung Quốc để tiếp nhận kinh điển hình thức tu tập tơng phái Chính sách triều đại phong kiến Nhật Bản tạo điều kiện cho tƣ tƣởng giáo lý Phật giáo thâm nhập vào tồn song song với tƣ tƣởng Thần Đạo Sự tiếp nhận ảnh hƣởng Phật giáo thời Đƣờng dẫn đến việc hình thành hai tơng phái Phật giáo tiếng thời Heian Nhật Bản Nhà sƣ Saicho sau du học nƣớc lập tông Thiên Thai Nhật Bản đƣợc xƣng tụng Truyền giáo Đại sƣ (伝教大師) Tại núi Tỉ Duệ Sơn nhà sƣ Saicho chuyên tâm nghiên cứu giảng dạy giáo lý Thiên Thai tông thông qua trƣớc tác tiếng nhƣ : Thủ hộ quốc giới chương (守護國界章, shugo kokkaishō), Pháp Hoa tú cú ( 法華秀句, hokkeshūku) Hiển giới luận (顯戒論, kenkairon) Các triều đình Nhật Bản xem Tỉ Duệ sơn Thiên Thai tông “Trung tâm bảo vệ quốc gia” giáo lý Phật giáo Đại Thừa ngƣời bảo vệ đất nƣớc Một tăng sĩ Phật giáo thời Heien có vai trị khơng nhà sƣ Saicho nhà sƣ Kukai - ngƣời sáng lập Chân Ngôn Tông Nhật Bản Nhà sƣ đến Trung Quốc tham học thời điểm với nhà sƣ Saicho, nhƣng có điều, nhà sƣ Kukai lại chọn 86 phái Mật tông để tham học Sự thông minh sắc sảo nhà sƣ đƣợc Nhà sƣ Huệ Quả truyền cho Thai Tạng giới, Kim Cƣơng giới toàn yếu nghĩa Mật giáo Khi nƣớc, nhà sƣ Kukai mang 124 kinh Mật tơng nhiều pháp khí, tác phẩm nghệ thuật Mật tông Trung Hoa Sự thông tuệ giáo lý kinh điển Mật tông nhà sƣ Kukai thu hút đƣợc giới cầm quyền nhân dân Nhật Bản thời Heian Nhà sƣ Kukai nghiêm mật hành trì, tu tập giảng dạy giáo lý Mật tông Cao Dã sơn Đông Tự hàng chục năm trời đƣợc xƣng tụng Hoằng Pháp Đại sƣ (弘法大師) ngƣời sáng lập Chân Ngôn Tông Nhật Bản Việc tiếp nhận giáo lý tông phái Phật giáo Trung Hoa nhà sƣ Saicho nhà sƣ Kukai đánh dấu giai đoạn phát triển Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian Một đặc điểm thấy q trình tiếp nhận ảnh hƣởng Phật giáo thời Đƣờng thời kỳ Heian Phật giáo đƣợc tiếp nhận cách chủ động từ phía tập đồn cầm quyền, nhờ có thêm điều kiện để bắt rễ phát triển nhanh chóng vào đời sống ngƣời xã hội Nhật Bản Chính du nhập Phật giáo nhân tố tạo liên kết xã hội, góp phần hình thành quốc gia Nhật Bản thống Nhà sƣ Saicho nhà sƣ Kukai du nhập hai tông phái Phật giáo vào Nhật Bản cải biến để phù hợp với văn hóa Phật giáo địa văn hóa truyền thống Nhật Bản Đây đặc điểm bật văn hóa Nhật Bản nói chung văn hóa Phật giáo Nhật Bản nói riêng Ngƣời Nhật tiếp nhận Phật giáo Trung Hoa cách chọn lọc theo hƣớng riêng Khi du nhập vào Nhật Bản, Phật giáo Trung Hoa – đặc biệt Phật giáo thời Đƣờng có xung đột định với tôn giáo địa Thần Đạo Nhƣng nét đặc sắc Phật giáo Trung Hoa thời Đƣờng bổ sung cho tín ngƣỡng văn hóa địa Nhật Bản nhiều nét độc đáo nhƣ: tƣ tƣởng Tịnh Độ, nghi lễ, kinh điển, kiến trúc, nghệ thuật, văn học ngôn ngữ Minh chứng cụ thể Kanji (Hán 87 tự) sử Nhật Bản Hán tự trở thành thành tố thiếu văn minh Nhật Bản Sự tiếp nhận tơng phái Phật giáo Trung Hoa thời kỳ Heian, cịn có đặc trƣng khác ngƣời Nhật tiếp thu theo nhu cầu tín ngƣỡng biến đổi để phù hợp với văn hóa quốc gia dân tộc Nói cách khác, ngƣời Nhật tiếp nhận tông phái có khả đáp ứng cho tồn phát triển dân tộc Sự tiếp nhận yếu tố văn hóa tinh thần ngƣời Nhật thời kỳ Heian mang tính chọn lọc Sự hỗn dung Phật giáo Thần Đạo tạo nhiều nét tiến trình lịch sử thời Heian Lễ hội Phật giáo dần trở thành lễ hội dân gian Nhật Bản, nghi lễ Phật giáo dần hịa vào nghi lễ Thần Đạo tín ngƣỡng đại phận nhân dân Nhật Bản Tƣ tƣởng Phật giáo văn hóa Phật giáo Trung Hoa thời Đƣờng đóng góp vào việc hình thành phát triển Phật giáo văn hóa thời kỳ Heian Nghiên cứu ảnh hƣởng Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Nhật Bản thời kỳ Heian rút qui luật phát triển văn hóa văn minh Mỗi dân tộc có thành tựu văn minh vật chất tinh thần độc đáo Thơng qua q trình giao lƣu tiếp biến văn hóa, văn minh quốc gia dân tộc tiếp nhận thành tựu quốc gia láng giềng Tuy nhiên, việc tiếp nhận mang tính kế thừa, tiếp thu nét đặc sắc nhằm làm phong phú, đa dạng văn hóa quốc gia Giao lƣu tƣ tƣởng lễ nghi Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Nhật Bản thời trung đại góp phần tạo góc nhìn đa chiều tìm hiểu văn hóa, văn minh lịch sử khu vực Đông Bắc Á khứ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, TẠP CHÍ Tài liệu tiếng Việt Bùi Biên Hòa (1993) Đạo Phật gian Hà Nội Che Nakane (1990) Xã hội Nhật Bản Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Daisaku-keda (1996) Phật giáo ngàn năm đầu Hà Nội Đỗ Lai Thúy (1999) Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Đỗ Văn Minh (1965) Cá tính tâm tính người Nhật Sài Gịn Đồn Trung Cịn (1995) Các tơng phái đạo Phật Nxb Thuận Hóa Edwin O.Reischauer (1994) Nhật Bản khứ (Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc dịch Nxb Khoa học xã hội Hà Nội George B.Samson (1990) Lịch sử văn hóa Nhật Bản Nxb Khoa học xã hội Hà Nội George B.Samson (1994) Lịch sử Nhật Bản tập Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 George B.Samson (1995) Lịch sử văn hóa Nhật Bản Nxb Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 11 Hasebe Heikichi (1997) Văn hóa Nhật Bản - đặc điểm chung tiếp nhận góc độ cá nhân Luận án Tiến sĩ văn học Hà Nội 12 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo Dục 13 Hồ Hoàng Hoa (1998) Lễ hội - Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 14 Hồng Cơng Ln Lƣu Yến (1993) Hội họa cổ Trung Hoa - Nhật Bản Nxb Mỹ thuật Hà Nội 15 Hữu Ngọc (1993) Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 89 16 Khamtipalo (1990) Tìm hiểu đạo Phật Viện Nghiên cứu Phật giáo 17 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2005) Trung Quốc với vùng văn hóa chữ Hán TP Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia Tp Hồ chí minh - Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 18 Lâm Thế Mẫn (Linh Chi dịch) (1986) Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo Nxb Mũi Cà Mau 19 Nguyễn Minh Mẫn (2020) Con đƣờng tơ lụa khứ tƣơng lai Nxb Giáo Dục 20 Trần Quang Minh – Ngô Hƣơng Lan (2015), Các vấn đề Lịch sử - Văn hóa – Xã hội giao lƣu Việt Nam – Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) (2011) Lịch sử văn minh Thế Giới Nxb Giáo Dục 22 Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao lƣu văn minh lịch sử nhân loại, Nxb Giáo Dục 23 Lê Văn Sang, Lƣu Ngọc Thịnh (1991) Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Leeoyong (1996) Người Nhật giới thu nhỏ Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Lƣơng Duy Thứ (Chủ Biên) - Nguyễn Tấn Đắc - Phan Thu Hiền - Đoàn Lê Giang - Trần Lê Hoa Tranh (2000) Đại cưong Văn hóa Phương Đơng TP Hồ Chí Minh : NXB Đại học Quốc gia 26 Lƣơng Duy Thứ (Chủ Biên) - Phan Thu Hiền - Phan Nhật Chiêu (1996) Đại cương Văn hóa Phương Đơng NXB Giáo Dục 27 Mai Ngọc Chừ - Đỗ Thu Hà - Hồ Hồng Hoa - Nguyễn Thị Thanh Hoa Ngơ Tuyết Lan (2007) Giới thiệu văn hóa Phương Đơng Trƣờng ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Đông Phƣơng Học: NXB Hà Nội 28 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2009) Văn hố ngơn ngữ Phương Đơng NXB Phƣơng Đông 90 29 Mai Thanh Hải (1998) Tôn giáo giới Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 N.Konnát (1997) Phương Đông phương Tây Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Dung (1999) Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Gia Phú & Nguyễn Huy Quý (2001) Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo Dục 33 Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (1995) Lịch sử giới Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 34 Nguyễn Nam Trân 2011 Tổng Quan Lịch Sử Văn Học Nhật Bản Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Việt Nam 35 Nguyễn Nam Trân 2013 Giáo Trình Lịch Sử Nhật Bản I & II (bản thảo) 36 Nguyễn Quốc Hùng - Đặng Xuân Kháng - Nguyễn Văn Kim - Phan Hải Linh (2007) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: NXB Thế Giới 37 Nhật Bản cận đại (1991) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nhật Bản ngày (1994 - 1995) Hiệp hội quốc tế thông tin giáo dục 39 Nhật Bản khứ (1994) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 40 Nikyo Nowana (1998) Đạo phật ngày Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997) Lịch sử Nhật Bản NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 42 Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1995) Lịch sử Nhật Bản Nxb Văn hóa Hà Nội 43 R H P Mason & J G Caiger (2003) Lịch sử Nhật Bản Nguyễn Văn Sỹ (Dịch) Hà Nội : NXB Lao Động 44 Roberto Assgioli (1997), Sự phát triển siêu cá nhân Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45 Thành Nghiêm (1995) Lịch sử Phật giáo giới tập Nxb Hà Nội 46 Thích Giác Dũng (2002) Lịch sử Phật giáo Nhật Bản NXB Tơn giáo 91 47 Thích Thanh Kiểm (2001) Lịch sử Phật giáo Trung Hoa NXB Tơn giáo 48 Thích Thiên Ân (1965) Lịch sử tư tưởng Nhật Bản NXB Đông Phƣơng 49 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên) (2009) Lịch sử văn minh Thế Giới NXB Giáo Dục Quốc Gia 50 Will Durant (2006) Lịch sử văn minh Trung Hoa Dịch giả Nguyễn Hiến Lê NXB Văn Hố Thơng Tin Tài liệu tiếng Anh 51 G.B Sansoin (1991) Japan – a short cultural History Charles E Tuttle Company Tokyo 52 H Paul Varley (1990) Japan‟s culture, Charles E.Tuttle Company Tokyo 53 Japan Profile of a Nation (1995) Kodansha Internationa Tokyo – New York - London 54 Joy Hendry (1995) Understanding Japanese Society London and New York 55 Reischauer – Edwin O (1964) Japan Past and Present Third Edition New York 56 Sansom – Sir George (1981 A History of Japan Charles E.Tuttle Company Tokyo 57 Shuichi Kato (1990) A history of Japanese Literature Kodansha International Tokyo New York London 58 Yutaka Tazawa (1985) Japan‟s cultural history – Aperspective Tokyo Tài liệu tiếng Nhật 59 Buddhism was Transmitted to Japan in the Thirteenth Year of Kimmei and Mappo Thought) Nihon rekishi 日本歴史 (Japanese History), 178: 2-8 92 60 Hayami Tasuku (1986) Nihon Bukkyoshi: Kodai 日本仏教史 – 古代 (History of Japanese Buddhism: The Ancient Period) Tokyo: Yoshikawa Kobunkan 61 Kamstra, Jacques H (1967) Encounter or Syncretism: The Initial Growth of Japanese Buddhism Leiden: Brill 62 Ono Tatsunosuke 小野達之助 (1972) Jodai no Jodokyo 上代の浄土教 (Pure Land Buddhism in Ancient Japan) Tokyo: Yoshikawa kobunkan 63 Oya Tokujo 大屋徳城 (1987) Nihon Bukkyo-shi no kenkyu 日本仏教史 の 研 究 (Studies in Japanese Buddhist History) Tokyo: Kokusho kankokai (Reprint of the first edition, Kyoto, 1928) 64 Phillipi, Donald L (1969) Kojiki Princeton: Princeton University Press 65 Rhodes, Robert F (1998) “Recovering the Golden Age: Michinaga, JØkei and the Worship of Maitreya in Medieval Japan,” Japanese Religions, 23 (1 & 2): 53-71 66 Sakurai Tokutaro 桜井徳太郎, Hagiwara Tatsuo 萩原龍夫 and Miyata Noboru 宮田登, eds (1975) Jisha engi 寺社縁起 (Origins of Shrines and Temples) 67 Takeda Choshu 竹田聴洲 (1972) “Bukkyo no denrai 仏教の伝来” (The Introduction of Buddhism) In: Nakamura Hajime 中 村 元 , Kasahara Kazuo 笠原一男 and Kanaoka Shoyu 金岡秀友, eds Ajia Bukkyoshi: Nihon-hen 1, Asuka Nara Bukkyo アジア仏教史、日本編1、飛鳥奈良 仏教 (History of Buddhism in Asia: Japan Part 1, Buddhism in the Asuka and Nara Periods) Tokyo: Kosei: 53-86 93 68 Yamaori Tetsuo (1993) Bukkyô minzokugaku (Phật giáo dân tộc học), Kôdansha Gakujutsu shinsho, Kôdansha, Tôkyô, xuất bản, ấn lần thứ 29 (2013) B WEBSITE 69 Cristian Violatti (2014) Buddhism Ancient History Encyclopedia [https://www.ancient.eu/buddhism/ ] 70 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cương Triết học Trung Quốc Nhà Xuất Bản Thanh Niên [https://onlinepdfspace.com/pdfview/dai-cuong-triethoc-trung-quoc-tap-1.8713] 71 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cương Triết học Trung Quốc Nhà Xuất Bản Thanh Niên [https://onlinepdfspace.com/pdfview/dai-cuong-triethoc-trung-quoc-tap-2.5359] 72 Hồ Hồng Hoa, Ngơ Hƣơng Lan (2012) Ngôn ngữ Nhật Bản Nghiên cứu Nhật Bản [http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=599] 73 Lê Huy Hoàng (2011) Lược sử chữ Hán [http://www.ahvinhnghiem.org/LuocSuChuHan.html] 74 Mark Cartwwright (2017) Ancient Japanese & Chinese Relations Ancient History Encyclopedia [https://www.ancient.eu/article/1085/ancientjapanese chinese-relations/] 75 Nguyễn Nam Trân (2016) Phật giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Nguyệt san Giác Ngộ [https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2016/10/30/564480/ ] 76 Peter Nosco (1987) Confucianism In Japan Encyclopedia [https://www.encyclopedia.com/environment/encyclopedias-almanacstranscripts-and-maps/confucianism-japan ] 77 Sueki Fumihiko (2006) Lịch sử Tôn giáo Nhật Bản Phạm Thu Giang (Dịch) NXB Thế giới [https://onlinepdfspace.com/epubview/lich-su-tongiao-nhat-ban.1752] 94

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w