1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phật giáo thanh hóa trước thế kỉ x

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 77 KB

Nội dung

PHẬT GIÁO THANH HÓA TRƯỚC THẾ KỶ X TS Phạm Văn Tuấn Viện Nghiên cứu Hán Nôm Mở đầu Thanh Hóa có lịch sử Phật giáo từ bao giờ? Các tư liệu đa phần nhấn mạnh đến giai đoạn Phật giáo thời Lý Lý Thường Kiệt vào Thanh Hóa tương tác với sư chùa vùng mà lại số văn bia Nhưng, để có lịch sử Phật giáo Thanh Hóa hưng thịnh thời Lý thế, phải có lịch sử Phật giáo từ trước Thanh Hóa trước thời Lý rộng, biên ải tiếp giáp Hoan Châu phía Nam, phía Bắc đất Thanh Hoa bao gồm phần vùng Ninh Bình ngày Tính khơng gian thế, để thấy Phật giáo trước kỉ thứ X Thanh Hóa bao gồm vùng Hoa Lư Ninh Bình Do đó, để nghiên cứu Phật giáo Thanh Hóa trước kỉ X, với vùng đất rộng lớn tương tác Phật giáo, văn hóa, trị kinh tế vấn đề khó Đến nay, sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên có luận thuật lịch sử Phật giáo trước kỉ thứ X, nhưng, giới thiệu Phật giáo Thanh Hóa nói hạn hữu Trong tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam đến có Lê Mạnh Thát luận thuật Phật giáo Hoa Châu (Nghệ An) phật giáo Ái Châu (Thanh Hóa) vào khoảng thời nhà Đường sau1 Đa phần sách Lịch sử Phật giáo cách viết tổng thể phát triển Phật giáo trước kỉ X Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, nxb Tp Hồ Chính Minh 2002, Gần khảo cứu bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn, khảo dịch thuật, giới thiệu công phu TS Trần Trọng Dương Viện Nghiên cứu Hán Nôm Có thể nói, bia đá cổ Thanh Hóa cịn đến ngày từ nội dung đến văn tự, đá, hoa văn cho thấy tính lịch sử vô quan trọng nghiên cứu sử Phật giáo Thanh Hóa Bài viết tơi, thẳng vào Phật giáo Thanh Hóa nhìn từ kinh tế xã hội dịch chuyển Phật giáo mặt chung trị đương thời Tư liệu cách gần 2000 năm, lại cịn riêng Thanh Hóa việc khó khăn Tuy nhiên tác giả sử liệu lại đến ngày góp phần tổng hợp minh xác nguyên phát triển tương tác với Phật giáo Thanh Hóa Thanh Hóa khơng gian Phật giáo nước ta trước kỉ X Thanh Hóa ln ln mảnh đất trọng địa lịch sử dân tộc Thanh Hóa trước kỉ X sau kỉ X ngày Trước kỉ X, Việt Nam cai quản chế Trung Hoa với giai đoạn, thời kì có quan lại người Hoa người Việt nắm quyền quản lí đất nước Trước kỉ X, nước Việt chưa gọi thời kì tự chủ, có nghĩa, quản lí hành hoàn toàn máy Trung Hoa cử sai khiến Tuy nhiên, quản lí đó, Nam phương mảnh đất riêng, khác biệt với Trung Hoa phương Bắc Nam Phương có phát triển văn hóa xã hội, tính đặc thù văn hóa, đặc biệt khí hậu khác biệt, sơng ngịi dày đặc Các sông đất Việt hướng biển, người Việt dựa vào sơng ngịi để sống, tương thích với sơng nước Cho nên lịch sử dân tộc chống Trung Quốc Văn bia Đại Tùy – Thư sử Lê Hầu lịch sử Việt Nam kỷ 6-7, Trần Trọng Dương, Suối Nguồn 15, Trung Tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, nxb Hồng Đức, 2014 Văn in Tuyển tập Văn bia Thanh Hóa tập 1, Văn bia thời Lý – Trần, nxb Thanh Hóa xâm lược, bn bán thương mại sinh hoạt văn hóa đa phần dịng sơng Sơng, nước khơng tách rời khỏi người nước Việt Đầu kỉ tây lịch, trung tâm Giao Châu trung tâm lớn hành văn hóa nước Việt, khơng phủ nhận trung tâm nhỏ đối trọng dung hòa phát triển Trong lịch sử nước Việt, trước kỉ X phương bắc Giao Châu trung tâm lớn, đó, sơng ngịi mặt nước biển tiếp giáp gần đến địa bàn Giao Châu (Thuận Thành – Bắc Ninh) ngày Và mặt đất đai bồi đắp, mặt nước thu nhở khép vào lịng sơng trung tâm khác Nam Định, Ninh Bình hình thành Thanh Hóa chưa có tính cạnh tranh với trung tâm kinh tế văn hóa miền Bắc Thanh Hóa ln mảnh đất riêng để tự đất Thanh tạo thành trung tâm riêng biệt Thời Hán, có quận Cửu Chân, gồm số huyện nhỏ Quận Cửu Chân hình thành từ kéo dài thập kỉ sau Cửu Chân thành trị sở quan lại thời Đến thời Tùy, Cửu Chân thuộc Ái Châu Ái Châu rộng lớn bao trùm vùng Thanh Hóa xung quanh Ái Châu tính từ thời Cửu Chân nhà Hán đến thành quận, thơng thương bên ngồi Nhiều người Hoa định cư Ái Châu, dẫn đến sau khảo cổ phát nhiều mộ nhà Hán di chỉ, di tích, ngữ ngơn tiền Hán Việt để lại nhận thức giai đoạn sơ khởi lịch sử Thanh Hóa Các vị quan đầu tỉnh giai đoạn từ quận Cửu Chân thành lập Ái Châu với huyện nhỏ dịch chuyển trung tâm hành tỉnh Các trung tâm hành ngày gắn liền với nơi tụ tập tấp nập dân chúng, đa phần buôn bán sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử trước kỷ X Ái Châu, Cửu Chân xưa ghi chép nhiều tăng nhân qua lại Đương nhiên, tăng nhân tự dưng đến Thanh Hóa, họ khơng thể một thuyền đến Ái Châu, họ đến mà tương tác giao dung với dân địa Ái Châu trở thành cảng trung chuyển lớn trước kỉ X nước ta Ái Châu trung tâm kinh tế lớn trước kỉ X nước ta Tăng nhân qua lại nhiều sử sách Đại tạng kinh thư tịch triều đại xưa Trung Hoa ghi lại Trí Hành pháp sư, Đại Thừa Đăng pháp sư, Thẩm Thuyên Kì thứ sử…vv… đến Thanh Hóa Cịn nhiều vị sư Đại tạng kinh ghi Người Châu Ái hoằng dương khắp Châu Á Điều làm rõ Phật giáo Thanh Hóa phát triển Lịch sử truyền vào Thanh Hóa Lịch sử Phật giáo truyền vào Ái Châu từ thời nào? Đến khơng cịn tài liệu xác thực thông tin Như luận thuật trên, từ văn bia cổ Phật giáo Xá Lợi tháp Giao Châu phát năm 601 Tiếp đến bia Đại Tùy Cửu chân quận Bảo an đạo tràng chi bi văn Thanh Hóa Đây hai bia Phật giáo cổ Việt Nam tìm thấy Di vật khảo cỏ, lịch sử Thanh Hóa trước kỉ X liên quan trực tiếp đến Phật giáo lưu nước ta có văn bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn viết Lê Hầu với đạo tràng ông tín ngưỡng Phật giáo đương thời, nhắc đến tín ngưỡng Tịnh Độ Tuy nhiên, bia dựng vào khoảng năm 618, trước đó, Phật giáo Thanh Hóa phát triển vấn đề cần nghiên cứu Cửu Chân quận thành lập sớm, từ thời Hán Cửu Chân thuộc Giao Châu Giao Châu hai trung tâm lớn Việt Nam Những tư liệu sớm viết Phật giáo Thanh Hóa có gắn liền với địa danh Cửu Chân tác giả thời Đường biên soạn lại 法法法法 Pháp uyển châu lâm Pháp uyển châu lâm phần Cảm ứng lục 法法 Đạo Thế soạn có thơng tin cho biết vào kỷ thứ 5, thời Nam Tống Vĩnh Gia (461- 466), Cửu Chân Thanh Hóa có phát triển Phật giáo Câu chuyện Pháp uyển châu lâm đại ý: Chư Cát Phức thuộc nước Tống Vĩnh Gia sai phái đến Việt Nam làm 法 法法法 Cửu Chân Thái thú chết Cửu Chân Vợ ông Dương Đô (Trung Quốc), theo ông có trưởng 法法 Nguyên Sùng đến Cửu Chân Nguyên Sùng 19 tuổi, đưa cha quê mai táng Mơn sinh Phức Hà pháp tăng tham tiền bạc với bạn đẩy Sùng Nguyên xuống nước mà chết Sau phân chia tài sản Người mẹ Sùng Nguyên Trung Quốc báo mộng, bẩm quan Từ Sâm Từ Đạo cai trị Giao Châu Từ Đạo kiểm nghiệm, thấy chuyện hai cha họ Chư chết thế, bắt Hà pháp tăng người làm mà giết.3 Truyện nhắc lại thời Đường sách 法法法法法法法法 Viên giác kinh đại sớ thích nghĩa sao4 Tơng Mật Thái Bình quảng kí Lê Phường…vv Các thư tịch ghi lại cịn trích phía cho biết truyện từ mục Hồn oan kí Khơng rõ, Hồn oan kí sách hay mục từ tư liệu Tuy nhiên, nội dung câu chuyện trích nhiều sách Phật giáo cho thấy Hà pháp tăng chắn tăng pháp sư họ Hà, câu chuyện minh hiển tình hình Phật giáo Cửu Chân – Thanh Hóa giai đoạn kỉ thứ IV đến thứ V Sang kỉ thứ VI, nhà Lương thành lập Châu Ái, Cửu Chân phần đất châu Trước kia, Cửu Chân thuộc Giao Châu, nên việc Hà pháp tăng giết người liên quan Thái thú Cửu Chân việc xử lí thuộc quản trị Đạo Thế thời Đường biên soạn: Pháp uyển châu lâm, 法法法法, Đại tạng, sách 53, No 2122, điện tử CBETA, 2011 Nguyên văn viết Hà pháp sư 法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法 Môn sinh Phức Hà pháp tăng tham tiền bạc với bạn đẩy Sùng Nguyên xuống nước mà chết Tông Mật thời Đường biên soạn: Viên giác kinh Đại sớ thích nghĩa sao, sách thứ 9, No.0245 Bản điện tử CBETA 2011 quyền Giao Châu Cho nên, việc Từ Đạo từ Giao Châu vào xử lí vụ Hà pháp tăng giết Nguyên Sùng hợp lí Sang kỉ thứ VI, truyện nhà Thứ sử Lê Hầu, vốn loạn thời Tống Vĩnh Gia mà lưu lạc đến Cửu Chân lại Tổ tiên Lê Hầu làm tướng cho nhà Lương, cai trị Ái Châu, sau Ái Châu Thứ sử Ông vốn người “ham chuộng Phật pháp, theo học ln có đức lại giữ pháp môn, [nên] phẩm hạnh viên mãn [Ông] thường hay lễ Phật tụng kinh, sám hối [cảm ứng] tượng Phật tỏa sáng; [ơng cịn thâm nhập] tinh thần thiền tông, sống tiêu dao tự tại”6 Từ cha ông, truyền đến Lê Hầu tiếp tục làm Cửu Chân Thứ sử Lê Hầu dựng đạo tràng, tu tập theo Phật giáo, xây dựng Thanh Hóa thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn Văn bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn dựng đầu kỉ VII (năm 618) ghi chép lại câu chuyện gia tộc họ Lê Hầu, truyền thống gia đình làm quan đầu địa phương, theo đạo Phật, Lê Hầu lập đạo tràng Văn bia cho biết, đạo tràng với nhiều tín thí “các pháp sư đạo pháp tinh diệu mà sở học sáng làu, khai pháp ấn…”7 Bảo An đạo tràng gọi tên chùa tìm thấy thư tịch nói Thanh Hóa thơng tin cho thấy phát triển Phật giáo Thanh Hóa kỉ V-VII Nhà Tùy phát triển Phật giáo, nói triều đình mộ Phật, tiếp biến dựng tháp xá lị khắp nơi Giao Châu đương thời với chùa Thiền Chúng nhận tháp xá lị Ái Châu – Cửu Chân vùng phát triển kinh tế văn hóa đặc biệt Phật giáo tổng thể chung đương thời Văn bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn ghi chép lại nội dung thời loạn Vĩnh Gia dẫn đến gia tiên Lê Hầu đến Cửu Chân lánh nạn mà dịnh cư Đầu thời Lương (sau 502) tổ tiên Lê Hầu làm quan tướng soái, kiêm nhiếp chức Thứ sử Ái Châu Trần Trọng Dương, Văn bia Đại Tùy – Thứ sử Lưu Hầu Lịch sử Việt Nam kỉ – 7, Suối Nguồn, số 15, Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, Nxb Hồng Đức, 2014 Trần Trọng Dương, Văn bia Đại Tùy – Thứ sử Lưu Hầu Lịch sử Việt Nam kỉ – 7, Suối Nguồn, số 15, Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, Nxb Hồng Đức, 2014 Thế kỉ thứ VII, giai đoạn cuối triều đại nhà Tùy, giai đoạn Lê Hầu cháu dựng đạo tràng Bảo An phát triển Phật giáo Ái Châu có nhiều thiền sư Ái Châu xuất dương du học truyền giáo Họ chí gia đình bn bán phía nam sang Ấn Độ cầu pháp Khả lớn thân vị vốn Thương nhân người Hoa buôn bán thương cảng nhiều trung tâm kinh tế văn hóa Trung Quốc, Việt Nam đảo phái nam sang Ấn Độ Người Hoa quan lại Trung Hoa đến Cửu Chân sinh sống định cư Các hệ sinh ghi người Cửu Chân, người Ái Châu … Trong nhiều vị sinh Ái Châu sau xuất gia tu hành ảnh hưởng đương thời có Đại Thừa Đăng Trí Hành sang Trung Hoa Ấn Độ truyền pháp Đại Thừa Đăng người Ái Châu, ông nhiều thiền sư người Ái Châu Đại tạng kinh lưu vào sử sách Đại Thừa Đăng cịn có tên tiếng Phạn, giai đoạn đó, thân ơng người Việt sau sang Ấn Độ tu hành có tên Phạn để tiện lưu thơng hành hóa, du học bên nước Thiên trúc Lai lịch Đại Thừa Đăng sử sách Đại tạng kinh ghi chép rõ ràng Các tư liệu ghi chép liên quan đến Đại Thừa Đăng có: Đại Đường Tây vực cầu pháp cao tăng truyện ghi lại câu chuyện Phật giáo Ái Châu kỉ thứ Nghĩa Tịnh (635-713) thời Đường Đại Đường Tây vực cầu pháp cao tăng truyện 法法法法法法法法法 Nghĩa Tịnh 法法 (635 – 713) soạn thời Đường ghi chép Đại Thừa Đăng người Ái Châu Nghĩa Tịnh sang Ấn Độ khoảng giai đoạn 670 sau, lúc 30 tuổi Ông đường biển, qua Ấn học nhiều năm gặp Đại Thừa Đăng Ấn Độ Truyện Đại Đường Tây vực cầu pháp Cao tăng truyện cho biết Đại Thừa Đại Đường cầu pháp cao tăng truyện, Nghĩa Tịnh soạn, Đại tân tu Đại tạng kinh, kí hiệu No 2066, Vol 51 Đăng có câu: 法 法 法法法法法法法法法 Đại Thừa Đăng thiền sư người Ái Châu Cũng Đại Thừa Đăng, viết Trí Hành pháp sư Nghãi Tịnh viết là: 法法法法法法法法法法 Trí Hành pháp sư người Ái Châu Rõ ràng, viết hai nhân vật Nghĩa Tịnh ghi viết chi tiết Về Đại Thừa Đăng, Nghĩa Tịnh gặp lại du học Ấn Độ Đương thời, khơng Đại Thừa Đăng hay Trí Hành, Việt Nam cịn có 法 法法法 Vận Kì pháp sư Giao Châu, 法法法法法 Mộc Xoa Đề bà Giao Châu, 法法法法 Khuy Xung Giao Châu, 法法法法 Tuệ Viêm pháp sư Giao Châu… qua lại Ái Châu sang Trung Hoa dễ dàng thường xuyên qua đường biển trường hợp cháu Khương Công Phụ Thông qua, phân bố sư tính chất địa danh thấy trước kỉ thứ X Việt Nam có hai trung tâm lớn Ái Châu Giao Châu Đương nhiên, Ái Châu Thanh Hóa ngày Các sư phần nhiều qua Ái Châu, sang Trung Hoa Nam Ấn Độ Nhiều Sư đương thời theo thuyền buôn qua Giao Châu Ái Châu Trung Hoa Ấn Độ Đại Đường Tây vực cầu pháp cao tăng truyện ghi lại truyện Đại Thừa Đăng theo cha mẹ thuyền nước xuất gia tu hành9 Về sau, ông đến Tràng An thụ cụ túc giới giới đàn Huyền Trang pháp sư Sau đó, Đại Thừa Đăng theo thuyền vượt qua biển nam10, ông vào cửa sông, gặp giặc phá thuyền may mắn cịn sống sót Đại Thừa Đăng lại nam Ấn khoảng 12 năm để học tiếng Phạn, sau nhân gặp đồn người bn bán 法法法法, Nghĩa Tịnh đến Trung Ấn Độ, Nguyên văn: 法法法法法法法法法法法法法法法法法法法Từ nhỏ theo cha mẹ thuyền đến đất nước Xã Hòa La Bát Đề, xuất gia Nguyễn Lang dịch xuất gia nước Dvararati (theo Việt Nam Phật giáo sử luận) 10 Nguyên văn: 法法法法法法法 việt nam minh đáo Sư Tử Quốc, vượt biển phía nam đến nước Sư Tử Về Trí Hành pháp sư, Đại Đường cầu pháp cao tăng truyện cho tiểu truyện ngắn gọn Trong tiểu truyện với nội dung sau: 法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法法 Trí Hành pháp sư người Ái Châu, tên tiếng Phạn Bát Nhã Đề Bà (Prajnadeva) theo thuyền qua biển nam đến Tây Thiên, lễ khắp tôn nghi Phật, đến phía bắc sơng Cương Ca, chùa Tín Giả mà chết, thọ năm mươi tuổi Thơng qua kinh tế đường biển giao dung đời sống người tông giáo cho thấy Phật giáo Ái Châu kỉ VII – VIII phát triển Đặc biệt, sang thời Đường thành lập An Nam đô hộ phủ, thiết lập quan lại cai trị hai châu Giao Châu Ái Châu lại thêm tư liệu ghi chép Phật giáo xứ Thanh Nhà Đường kiến lập, thành lập An Nam đô hộ phủ, chia Giao Châu – Ái Châu…vv… để tiện cai trị Nhiều quan lại nhà Đường bị phái biệt, biếm trích đến Thanh – Nghệ ngày cai trị Đầu kỉ VIII, Thẩm Thuyên Kì nhà thơ lớn thời Đường, bị biếm chức mà giáng đến Thanh Hóa làm Ái Châu thứ sử Thẩm Thuyên Kỳ vượt biển vào Giao Châu, đến Ái Châu Ở Ái Châu, ông đến Hoan châu thăm chùa Thiệu Long đề thơ Đặc biệt Ái Châu, Thẩm Thun Kì viết Thượng nhân Vơ Ngại chùa Tĩnh Cư Chùa Tĩnh Cư ngày khơng biết có cịn khơng Nhưng tư liệu thơ Thẩm Thuyên Kỳ Toàn Đường thư 97, tờ 1047 ghi chép lại chùa Tĩnh Cư núi Cửu Chân 11 Bài thơ 法法法法法法法法法法法 Cửu Chân sơn Tĩnh Cư yết Vơ Ngại thượng nhân, có đoạn sau: 11 Theo Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, nxb Tp HCM, 2002 Chúng tra cứu qua mạng internet để bổ sung tư liệ thơ 法法法法法法 法法法法法法 法法法法法法 法法法法法法 Đại sĩ sinh Thiên Trúc Phân thân dạy Nhật Nam Trong đời khỏi phiền não Dưới núi tức già lam … Cho thấy, sư núi Cửu Chân giao du qua lại với Nhật Nam dựng đạo tràng núi Cửu Chân để hoằng dương đạo Phật Thông tin Thẩm Thuyên Kỳ sư Vô Ngại cho nhiều thông tin chùa núi Cửu Chân, sư sinh Thiên Trúc truyền đạo Nhật Nam (Nghệ An) tu hành lại Ái Châu Tất thơng tin nói lên nhiều điều Cũng Đại Thừa Đăng, Trí Hành trước đó, đương thời Cửu Chân – Ái Châu, Phật giáo Việt Nam Ấn Độ Trung Hoa thường qua lại Không gian văn hóa, kinh tế tơng giáo lấy trung tâm kinh tế văn hóa trị làm cầu nối điểm đồ giới khu vực châu Á, Trung Hoa – Giao Châu - Ái Châu – phía nam qua quốc đảo đến Ấn Độ Điều quan trọng tư liệu lịch sử ghi lại gần tương đối trình dịch chuyển thương mại đó, đồng thời biểu trưng hiển rõ hình ảnh tăng nhân dịch chuyển qua lại vùng qua thuyền buôn bán Cửu Chân – Ái Châu Giao Châu thành trọng trấn, thành trung tâm văn hóa Phật giáo trước kỉ X phát triển Lịch sử Việt Nam đến khoảng kỉ XIX X có nhiều chuyển biến trung tâm kinh tế Từ Ngô Quyền định quốc năm 938, loạn 12 xứ quân, đến thống lãnh thổ thời Đinh tạo nên thời kì Đương thời, Phật giáo phát triển thịnh trị Thông tin tình hình Phật giáo đương thời thấy Thiền uyển tập anh Hoa Lư đương thời đất Ái Châu, với phát triển tín ngưỡng Mật tông Đà la ni kinh tràng cầu bình an siêu độ Ngồi ra, hệ thống chùa chiền tự viện truyền thừa tông phái ảnh hưởng đạo Phật với triều đình tư liệu lưu chép Khng Việt người hương Cát Lợi huyện Thường Lạc Ái Châu, vốn cháu nhà Ngô, sau xuất gia vị sư thuộc thiền phái Vô Ngôn Thơng có ảnh hưởng lớn đến triều đình Đinh Lê Thế kỉ thứ X, nói bước đầu cho phát triển rực rỡ văn hóa lịch sử Phật giáo sau Đến nay, tư liệu Thiền Uyển tập anh, kinh tràng Hoa lư, chùa chiền miếu mạo bia chí khảo cổ ngày hiển rõ giá trị Phật giáo đương thời Tạm luận Trước kỉ X, Thanh Hóa vùng rộng lớn, trước thành lập nên Ái Châu quận Cửu Chân thuộc Giao Châu Từ Cửu Chân đến thành lập Ái Châu, Thanh Hóa ln ln trung tâm kinh tế văn hóa trị lớn Cửu Chân – Ái Châu thương cảng lớn, mở giới biển bao la sang Trung Hoa phía nam, đảo Nam Ấn độ Cho đến kỉ X, dịch chuyển trung tâm thương mại từ trung tâm Cửu Chân – Ái Châu phía Hoa Lư giao thương mở rộng với tuyến sông Hồng từ Vân Nam xuống sông Đáy, tạo sợi dây nối liền Giao Châu Ái Châu Hoa Lư thành trung tâm Ái Châu đương thời Trước dời Thăng Long, Ái Châu ln trung tâm lớn trị, văn hóa đặc biệt tôn giáo Phật giáo sau lấn lớn so với Giao Châu, đặc biệt kỉ XIX X Lịch sử Phật giáo Thanh Hóa, đến nói 1000 năm Tư liệu chưa sưu tầm, nghiên cứu hết, bước đầu khẳng định, Phật giáo Thanh Hóa có từ khoảng kỉ thứ IV đến ngày phát triển mạnh mẽ Tổng kết viết vấn đề đặt cần nghiên cứu kĩ Lịch sử Thanh Hóa, vị trí vai trị, kinh tế tơn giáo, quan nhậm trị…để làm rõ giá trị đất Thanh Hóa q trình hình thành văn hóa lịch sử dân tộc Viết Viện Thời Vũ 25 tháng 08 năm 2016 Thiền Phong Phạm Văn Tuấn Tài liệu tham khảo: Đại tân tu đại tạng kinh, điện tử, CBETA, 2011 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, nxb Tp HCM, 2002 Suối Nguồn, số 15, Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, nxb Hồng Đức, 2014 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, nxb Văn học, Hn 2000 Tuyển tập Văn bia Thanh Hóa tập 1, Văn bia thời Lý – Trần, nxb Thanh Hóa ... tương tác với Phật giáo Thanh Hóa Thanh Hóa khơng gian Phật giáo nước ta trước kỉ X Thanh Hóa ln ln mảnh đất trọng địa lịch sử dân tộc Thanh Hóa trước kỉ X sau kỉ X ngày Trước kỉ X, Việt Nam cai... với Giao Châu, đặc biệt kỉ XIX X Lịch sử Phật giáo Thanh Hóa, đến nói 1000 năm Tư liệu chưa sưu tầm, nghiên cứu hết, bước đầu khẳng định, Phật giáo Thanh Hóa có từ khoảng kỉ thứ IV đến ngày phát... chùa tìm thấy thư tịch nói Thanh Hóa thơng tin cho thấy phát triển Phật giáo Thanh Hóa kỉ V-VII Nhà Tùy phát triển Phật giáo, nói triều đình mộ Phật, tiếp biến dựng tháp x? ? lị khắp nơi Giao Châu

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w