HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG - NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC SOẠN THẢO
Trang 1hợp đồng ngoại thơng - nội dung và cách thức soạn thảo
Mở đầu
Công cuộc đổi mới của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rấtquan trọng về kinh tế - xã hội Chặng đờng đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng taphải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phứctạp của nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế Trong công cuộc hội nhậpquốc tế việc các doanh nghiệp của ta tìm kiếm và hợp tác với các đối tác n ớcngoài thông qua việc ký kết các hợp đồng.Trong đó hợp đồng ngoại thơng làloại văn bản chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu(XNK) Vì tính quan trọng của nó nên em đã chọn chủ đề này cho bàitiểu luận của mình.
Bài tiểu luận của em chia làm 3 Chơng:
Trang 21.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán ngoại thơng
Với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất và phân công laođộng trên quy mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắc xuất hiện ngàycàng nhiều các hình thức hợp tác Tuy vậy trao đổi hàng hoá vốn là một hìnhthức mang tính chất cổ điển của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh tếquốc tế nói riêng và có vị trí quan trọng bậc nhất trong các hoạt động kinh tếđối ngoại.
Để các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải cócơ sở pháp lý nhất định cho các bên thông qua một hình thức pháp lý nhấtđịnh Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hình thức pháp lý cơ bản của trao đổihàng hoá quốc tế.
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợp đồng mua bánngoại thơng Do vậy nên em xin lấy một khái niệm về hợp đồng ngoại thơng:
Hợp đồng ngoại th ơng là thỏa thuận bằng văn bản đ ợc ký kết giữa một tổchức ngoại th ơng hoặc th ơng nhân trong n ớc với một tổ chức hay th ơng nhânn
ớc ngoài
Hợp đồng mua bán ngoại thơng có đầy đủ những đặc điểm nh mọi hợpđồng mua bán khác, cũng nh một hợp đồng kinh tế ở trong nớc Sự khác nhaucơ bản giữa hợp đồng mua bán ngoại thơng với các hợp đồng mua bán khác làở chỗ hợp đồng mua bán ngoại thơng có yếu tố quốc tế, đợc thể hiện qua cácdấu hiệu:
Thứ nhất: Chủ thể của hợp đồng - Hợp đồng mua bán có tính quốc tế
nếu trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán đợc đăng ký tại hai quốc giakhác nhau.
Thứ hai: Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế nếu đối tợng của hợp
đồng là hàng hoá phải đợc giao tại một nớc khác với nớc mà hàng hoá đó đợctồn trữ hoặc sản xuất ra khi hợp đồng đợc ký kết.
Thứ ba: Đồng tiền thanh toán phải là ngoại tệ hay có gốc ngoại tệ
Thứ t: Đợc coi là hợp đồng mua bán quốc tế khi:
Trang 3+ Có sự vận chuyển hàng hoá là đối tợng của hợp đồng từ lãnh thổ củaquốc gia này sang lãnh thổ của quốc gia khác.
+ Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận không đợcthực hiện trên lãnh thổ của cùng một quốc gia.
+ Sự giao hàng đợc thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác vớiquốc gia mà ở đó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận đã đợchoàn thành Quan điểm trên đã đợc đề nghị trong dự thảo luật ROMA 1956.
Công ớc Vienne ngày 11/04/1980 đã không chấp nhận quan điểm trongdự thảo luật Roma và chấp thuận tiêu chuẩn thứ nhất: Hợp đồng mua bán cótính chất quốc tế khi hai bên có trụ sở tại hai quốc gia khác nhau Dấu hiệuquốc tịch của các bên không phải là yếu tố để phân biệt.
Ngoài ra, bên ký kết hợp đồng cấn phải tôn trọng các điều ớc quốctế(nh Công ớc Bruxelles ngày 24-4-1924 về vận đơn đờng biển; Công ớc vậnchuyển đờng biển của Liên hợp quốc; Luật về hối phiếu của Công ớc Geneve1930 ) Khi lựa chọn luật quốc gia khác để đIều chỉnh quan hệ ngoại thơngcần chú ý các nguyên tắc:
- Hoàn toàn tự nguyện.
- Không trái luật pháp của nớc bán, nớc mua hàng luật quốc tế.
- Không hạn chế năng lực pháp lý và năng lực hành vi của các chủthể(của các bên mua và bán).
- Không làm phơng hại đến lợi ích của nhà nớc bên bán, bên mua
1.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng của nớcta.
(Điều 50 và 81 Luật Thơng mại Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày10-5-1997)
Muốn hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực phải có đủ ba điềukiện sau:
- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán có đủ t cách pháp lý
Trang 4- Đối tợng của hợp đồng là háng hóa, hàng hóa theo hợp đồng là hànghóa đợc phép mua bán theo quy định của pháp luật của nớc bên muavà nớc bên bán.
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng phải gồm các nội dung chủ yếu sau:Tên hàng, Số lợng, Quy cách,Phẩm chất, Giá cả, Phơng thức thanhtoán, Địa chỉ và thời gian giao nhận hàng
Ngoài ra các bên còn có thể thỏa thuận các nội dung khác trong hợpđồng.
1.3 Các loại hợp đồng mua bán ngoại thơng:
- Hợp đồng giao hàng một lần(là loại phổ biến nhất trong ngoại thơng).- Hợp đồng giao hàng định kỳ(thờng là hàng tháng hay nửa năm, giao
đều đặn).
- Hợp đồng thanh toán bằng tiền.
- Hợp đồng thanh toán bằng hàng đổi hàng.- Hợp đồng giao hàng chậm.
- Hợp đồng mẫu(theo tiêu chuẩn quy định ).
Trang 5Chơng II : Hợp đồng ngoại thơng – Nội dung và cách thứcsoạn thảo.
2.1 Nội dung của hợp đồng ngoại thơng
Là một doanh nghiệp hợp tác với nứớc ngoài thì việc nắm vững cáchthức soạn thảo và nội dung của hợp đồng ngoại thơng là cực kỳ quan trọng.Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc chia thành ba phần:
2.1.1 Phần mởi đầu(Preamble)
- Tên và số hợp đồng.- Ngày và nơi ký hợp đồng.
- Các bên ký hợp đồng(Bên mua,bên bán):Tên đơn vị, địa chỉ th, Tênđiện tín, số điện thoại, fax, tên và chức vụ ngời ký hợp đồng.
- Cam kết ký hợp đồng.
2.1.2 Các điều khoản của hợp đồng
Có hai loại điều khoản:
2.1.2.1 Điều khoản chủ yếu (condition): là những đIều khoản nếu một
bên trong hợp đồng không thực hiên đợc, bên kia có quyền hủy hợp đồngvàbắt phạt bên gây thiệt hại Các điều khoản chủ yếu là(Điều 50 luật Thơngmại, Việt Nam): Tên hàng, Số lợng, Quy cách,Phẩm chất, Giá cả, Phơng thứcthanh toán, Địa chỉ và thời gian giao nhận hàng
Ngoài ra các bên còn có thể thỏa thuận các nội dung khác trong hợpđồng.
2.1.2.2 Điều khoản không chủ yếu (warranty): nếu một bên vi phạm,
bên kia không có quyền hủy hợp đồng mà chỉ có quyền đòi hỏi bên kia thựchiện và bắt phạt.
2.1.3 Phần ký kết
- Hợp đồng làm thành máy bản bằng tiếng nớc nào, mỗi bên giữ mấybản, hiệu lực nh nhau.
- Hiệu lực hợp đồng từ lúc nào.
Trang 6- Ghi tên thơng mại của hàng hoá kèm theo tên thông thờng và tên khoahọc.
- Ghi tên hàng hoá kèm theo xuất xứ của hàng hoá.
- Ghi tên hàng hoá kèm theo tên nhà sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá.
2.2.2 Số lợng hàng hoá.
Bao gồm các thoả thuận về định lợng đơn vị tính, phơng pháp xác địnhtrọng lợng, độ dung sai cho phù hợp với đặc trng của hàng hoá và tập quánbuôn bán quốc tế.
2.2.3 Chất lợng hàng hoá.
Đó là thoả thuận của các bên liên quan đến việc xác định chất lợng hànghoá kiểm tra chất lợng, bảo hành, quyền và nghĩa vụ của các bên khi hànghoá không đảm bảo chất lợng đã thoả thuận tuy nhiên sự thoả thuận phải phùhợp với pháp luật của các bên và tập quán quốc tế.
2.2.4 Giá cả hàng hoá.
Đó là các thoả thuận có liên quan đến đồng tiền thanh toán, cách quyđịnh phơng pháp tính và đơn vị tính giá về đồng tiền thanh toán : đồng tiềnthanh toán là đồng tiền của nớc bên mua, bên bán hoặc của một nớc thứ ba docác bên thoả thuận.
Về cách định giá, các bên có thể thoả thuận một giá cố định hoặc thoảthuận một giá di động theo từng đợt hàng.
Trang 72.2.5 Điều khoản về phơng thức thanh toán
Các phơng thức thanh toán trong thực tiễn rất đa dạng, các bên có thểthoả thuận thanh toán bằng trao đổi hàng hoá, bằng tiền mặt, thông qua tíndụng, chuyển khoản trong đó thông qua tín dụng (L/c) đợc áp dụng rộng rãinhất trong mua bán quốc tế.
2.2.6 Địa điểm thời hạn giao hàng.
Đây là điều khoản quan trọng trong mua bán quốc tế, có ảnh hởng trựctiếp tới giá cả, về việc xác định quyền sở hữu và trách nhiệm gánh chịu nhữngrủi ro khi thực hiện hợp đồng.
Địa điểm giao hàng có thể là nơi sản xuất, cảng biển, ga hoặc tại bất kỳnơi nào do các bên thoả thuận Còn thời điểm giao hàng có thể là một thờigian nhất định hoặc một khoảng thời gian mà các bên phải hoàn tất việc giaonhận hàng.
2.2.7 Điều khoản về bao bì, đóng gói,ký hiệu,mã hiệu:
Đây là một điều kiện chính của hợp đồng mua bán Đóng gói là biệnpháp bảo đảm hàng hóa tốt về chất lợng và đủ về số lợng để lu thông Cải tiếnbao bì là biện pháp tăng cạnh tranh, bao bì ngoài bảo vệ hàng hóa tránh h hại,mất mát Bao bì trong bảo vệ hàng hóa vừa thúc đẩy tiêu thụ Mã vạch trênbao bì là loại ngôn ngữ ký hiệu đặc biệt sử dụng kỹ thuật điện nhập số quéttrong máy tính điện tử Chỉ cần đa mã vạch vào máy tính sẽ nhận biết đợc cácthông tin quy hợp trong mã vạch: tên sản phẩm, chủng loại, số lợng, ngàytháng sản xuất, nơi sản xuất
2.2.8 Điều kiện cơ sở giao hàng (theo Incoterms 2003)
Điều kiện cơ sở giao hàng xác định chi phí về vận tải từ ngời bán đến
ngời mua và phân định rủ ro tổn thất giữa các bên 2.2.9 Điều khoản về giao nhận hàng
Điều khoản giao hàng các bên cần xác định chính xác thời gian, địađiểm, phơng thức giao hàng điều kiện giao hàng có liên quan đến điều kiệnvận tải hàng.
Trang 82.2.9 Điều khoản về vận tải, bảo hiểm hàng hóa
Về vận tải thờng nói về cảng hoặc nơi giao hàng nhận hàng bốc, dỡhàng; địa điểm chuyển hàng, thủ tục cấp vận đơn; thủ tục thông báo cho nhauvề chuẩn bị giao hàng, tàu đến,tàu rời cảng Về bảo hiểm tùy theo điều kiệncơ sở giao hàng (theo Incoterms 2000) hai bên xác định ai phải mua bảohiểm Cần thỏa thuận điều kiện bảo hiểm nào.
2.2.10 Điều khoản về trờng hợp bất khả kháng
Là trờng hợp xảy ra với lý do khách quan, bên đơng sự đợc miễn tráchhoàn toàn, đợc miễn hay hoãn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Những trờng hợpcó tên là “ trờng hợp bất khả kháng” các bên có thể liệt kê các “trờng hợpmiễn trách” cụ thể trong hợp đồng.
2.2.11 Điều khoản về khiếu nại
Khi thực hiện hợp đồng, nếu một bên gây thiệt hại, khó khăn cho bên kiathì bên bị thiệt yêu cầu sửa chữa Khiếu nại là yêu sách của bên mua gửi bênbán khi chất lợng hàng hóa giao không đúng theo hợp đồng hoặc khi bên muakhông thực hiện nghĩa vụ nh cam kết trong hợp đồng, thì bên bán có quyềnyêu cầu giải quyết để không bị thiệt.
2.2.12 Điều khoản bảo hành
Điều khoản này quy định ngời bán nhận trách nhiệm về chất lợng hàngtrong thời hạn nhất định Điều khoản bảo hành quy định: phạm vi ngời bánbảo hành; thời hạn bảo hành; trách nhiệm của ngời bán nếu phát hiện thấykhuyết tật của hàng hoặc không phú hợp với hợp đồng Phạm vi bảo hành phụthuộc vào tính chất hàng hóa và điều kiện kỹ thuật của hợp đồng.
2.2.13 Điều khoản trọng tài
Điều khoản này của hợp đồng thờng quy định trình tự giải quyết tranhchấp có thể phát sinh giữa các bên mà không thể tự thu xếp với nhau đợc.
2.2.14 Điều khoản về pháp lý
Các bên thờng quy định các hình thức chế tài áp dụng đối với việc viphạp hợp đồng Quy định các trờng hợp phạt và mức phạt Thỏa thuận sau khiký hợp đồng thì các văn bản th từ giao dịch trớc đó đều hết hiệu lực Các phụ
Trang 9lục là phần không tác rời hợp đồng thờng là các tàI liệu kỹ thuật bắt buợctrích dẫn và nội dung chính của hợp đồng.
Chơng III: Hợp đồng mua bán ngoại thơng đối với hoạtđộng kinh doanh XNK.
3.1 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nớc nhà.3.1.1 Vai trò của xuất khẩu.
Xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, làphơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ chotài chính Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển cơsở hạ tầng.
Thứ nhất: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp làcon đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nạn lạc hậu của nớc ta Côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có một số ngoại tệ lớn để nhậpkhẩu các máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhanh tốc độ xuấtkhẩu để đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp phát triểnkinh tế nớc nhà.
Thứ hai: Xuất khẩu góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu hớngphát triển của nền kinh tế thế giới là một đòi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế n-ớc ta.
Thứ ba: xuất khẩu không những thúc đẩy sự phát triển của chính ngành
nghề xuất khẩu mà còn tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triểnthuận lợi.
Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho… phát triển … … phát triển …
Trang 10Thứ t: Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, nói cách khác xuất khẩu tạo ra vốn, kỹthuật công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, hiện đại hoá nền sản xuất trongnớc tạo ra năng lực sản xuất mới.
Xuất khẩu còn là cơ sở đề mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩycác quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển.
Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thúcđẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế… phát triển … ngợc lại chính các quan hệkinh tế đối ngoại này sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng các hoạt động xuấtkhẩu.
3.1.2 Vai trò của nhập khẩu.
Nhập khẩu là hoạt động quan trọng có tác dụng (trực tiếp) tới hoạt độngsản xuất và đời sống trong nớc nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá màtrong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng nhu cầu trongnớc Cụ thể nh sau:
Thứ nhất: Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Thứ hai: Nhập khẩu bổ sung kịp thời các mặt mất cân đối của nền kinh
tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định.
Thứ ba: Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân
dân Thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngời tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sảnxuất tạo việc làm cho ngời lao động.
Thứ t: Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu thể hiện: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo môi ờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài.
tr-ở Việt Nam do việc mtr-ở rộng hợp đồng ngoại thơng nên nguồn thu từthuế XNK cũng tăng lên qua các năm và đóng góp phần đáng kể vào nguồnthu của ngân sách nhà nớc.
3.2 Vai trò của hợp đồng mua bán ngoại thơng trong hoạt động kinhdoanh XNK.
Trang 11Do đặc điểm về tự nhiên mỗi quốc gia có lợi thế riêng về sản xuất Chínhnhững lợi thế riêng biệt khác nhau này giữa các quốc gia là tiền đề dẫn tớiphân công lao động quốc tế và dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tếhoá đời sống kinh tế ngày càng cao, nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầukhông thể thiếu và ngày càng phải đợc mở rộng Các quốc gia sẽ không thểphát triển, không thể theo kịp sự phát triển của thế giới và sẽ bị tụt hậu nếuthực hiện chính sách cô lập Các quốc gia đều có ý thức đợc giá trị to lớn củaviệc hội nhập kinh tế toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốctế đang ngày càng đợc phát triển sâu rộng hơn.
Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá đợc diễn ra bình thờng ổn định vàbảo vệ đợc quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định,trong đó có các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau đồng thờicũng là cơ sở để các nớc hữu quan thực hiện (nhiệm vụ) quyền quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động XNK hàng hoá.
Hợp đồng ngoại thơng có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động traođổi hàng hoá Cụ thể nh sau:
- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở pháp lý quy định quyền và nhiệm vụcủa các bên trong quan hệ trao đổi hàng hoá.
- Hợp đồng ngoại thơng là căn cứ để bảo vệ các nguồn và lợi ích hợppháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra.
- Hợp đồng ngoại thơng là công cụ pháp lý trung tâm của hoạt động kinhdoanh XNK đồng thời là cơ sở để các bên ký kết các hợp đồng khác Hợpđồng vận chuyển, hợp đồng Bảo hiểm, hợp đồng bảo lãnh.
- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nớc: Hảiquan, cơ quan thuế thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc trong các lĩnhvực liên quan.