1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾNG VIỆT TUẦN 17 18

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 146,38 KB

Nội dung

TUẦN 17 : Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt Đọc : BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS sẽ: - Đọc tiếng, từ khó Biết cách đọc lời thoại, độc thoại nhân vật Nhận biết tình u thương, lịng hiếu thảo mẹ - Hiểu nội dung bài: Vì cậu bé Ê – – xơn nảy sáng kiến giúp mẹ phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ khởi thần chết - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết việc chuyện - Qua đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, Tranh ảnh chăm sóc người thân lúc người thân bị mệt Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trao đổi với câu hỏi: Nếu người thân bị mệt, em làm để giúp đỡ, động viên? + Người thân ai? + Người ốm mệt nào? + Em làm để giúp đỡ người thân? + Em nói để động viên người thân? + Em cảm thấy làm việc đó? - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chung dẫn sang đọc - GV ghi bảng tên Hoạt động hình thành kiến thức a Luyện đọc *GV đọc mẫu - GV hướng dẫn lớp: quan sát tranh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh - GV giới thiệu: Tranh vẽ cảnh mẹ Êđi-xơn đau ruột thừa đữ dội Tuy nhiên, phịng khơng đủ ánh sáng nên bác sĩ phẫu thuật Thương mẹ, Ê-đi-xơn nảy sáng kiến khiến phòng ngập tràn ánh sáng Sáng kiến Ê-đi-xơn gì, lớp - HS chia sẻ với bạn lời theo trải nghiệm riêng VD: Những việc giúp đỡ, động viên: lấy nước cho mẹ, đọc truyện cho bà nghe, đưa thuốc cho bố uổng, đấm lưng cho ông, nói lời động viên người thân, - HS chia sẻ trước lớp (có thể kết hợp với tranh ảnh chuẩn bị) - HS lắng nghe - HS mở ghi tên - HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh - HS ý lắng nghe theo dõi cô đọc nhé! - GV đọc mẫu toàn Chú ý đọc lởi người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ *HS luyện đọc đoạn thơ, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - Hỏi: Bài thơ chia làm đoạn? - HDHS đọc nối đoạn (lần 1) - Hỏi: Trong có từ ngữ em cảm thấy khó phát âm ? - GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc - HDHS đọc nối đoạn (lần 2) - HS ý lắng nghe đọc thầm theo - HSTL: Bài thơ chia làm đoạn - Từng tốp HS đọc nối đoạn (2 lượt) sửa lỗi phát âm - HS nêu Ê-đi-xơn, ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên,… - HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cách đọc - HS luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc lời Êđi-xơn (giọng buổn thấy mẹ đau đớn; khẩn khoản cầu cứu bác sĩ, ) - GV hỏi: Trong có từ ngữ em - HS đọc phần giải em chưa hiểu nghĩa? - GV đưa thêm từ ngữ - HS giải nghĩa: khó HS VD: ruột thừa, tù mù, (GV giúp HS hiểu nghĩa HS lúng túng) -Chọn từ đặt câu với từ - – HS đặt câu - GV nhận xét, tuyên dương * HS luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm bốn - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV HS nhận xét phần thi đọc nhóm - GV mời HS đọc toàn - GV đánh giá, biểu dương * Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn - GV gọi 2, HS đọc tồn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc - HS luyện đọc theo nhóm góp ý cho - – nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc toàn - HS ý - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi bài, tuyên dương HS đọc tiến b Đọc hiểu – Trả lời câu hỏi * Câu 1: Khi thấy mẹ đau bụng dội, Ê-đi-xơn làm gì? - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn đầu - HS làm việc chung lớp tiên quan sát tranh minh họa để tìm + HS đọc thầm đoạn câu trả lời quan sát tranh minh họa + Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - – HS trả lời câu hỏi trước lớp + GV HS thống câu trả lời Khi thấy mẹ đau bụng dội, Ê-đi- GV đưa câu hỏi liên hệ: xơn chạy mời bác sĩ đến khám + Mẹ em bị mệt/ốm chưa? bệnh cho mẹ + Những lúc đó, em làm gì? - HS trả lời theo trải nghiệm riêng - GV mở rộng: Khi thấy có - HS phát biểu VD: Cần báo cho người đau ốm bất thường, em phải ngưòi nhà biết, hay gọi điện thoại làm gì? tìm bác sĩ - HS đọc thầm đoạn trả lời - GV đưa số câu hỏi phụ: + Mẹ Ê-đi-xơn bị đau ruột thừa, phải + Bác sĩ nói mẹ Ê-đi-xơn bị mổ gấp cần phải làm lúc này? + Bác sĩ ngại chưa làm phẫu thuật + Vì bác sĩ ngại chưa làm phẫu trời tối dần, ánh đèn dầu tù mù thuật? không đủ ánh sáng để phẫu thuật => GV dẫn dắt vào câu hỏi * Câu 2, câu 3: - Gọi HS đọc câu hỏi câu hỏi - HS nối tiếp đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp quan sát tranh - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lại minh hoạ, đọc thầm lại đoạn đoạn đoạn - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn - HS làm việc nhóm, chia sẻ hồn thành câu trả lời vào phiếu học nhóm, thống câu trả lời tập hoàn thành vào phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Đại diện số nhóm báo cáo - Tổ chức cho HS chia sẻ kết câu Nhóm khác nhận xét, - GV chốt kết góp ý, bố sung - GV nhận xét, biểu dương nhóm * Câu Trong câu chuyện trên, em thích nhân vật nhất? Vì sao? - Gọi HS đọc câu hỏi - HS nối tiếp đọc câu hỏi - GV tổ chức HS nêu ý kiến GV - HS chia sẻ trước lớp nhân vật mà khuyến khích HS nêu ý kiến riêng thích, giải thích lí Trong câu chuyện trên, em thích nhân vật Ê-đi-xơn Vì Ê-đi-xơn hiếu thảo/ yêu thương mẹ/ nhanh nhẹn/ thơng minh/ có óc quan sát, Hoặc: Trong câu chuyện trên, em - GV nhận xét, khen ngợi Hs mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân - Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì? (về tình cảm mẹ kì diệu ánh sáng) - GV chốt lại ND đọc: Câu chuyện cho ta thấy lòng hiếu thảo cậu bé dành cho mẹ Con cần biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ hàng ngày; đặc biệt cha mẹ bị ốm -Em có tình cảm cha mẹ? Em nên làm hàng ngày đề thể lịng hiếu thảo với mẹ ? Hoạt động luyện tập, thực hành a Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi -2 HS đọc to toàn trước lớp - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn - GV nhận xét, biểu dương b Luyện tập theo văn đọc Câu Những chi tiết cho thấy Êđi-xơn lo cho sức khoẻ mẹ? - HS đọc xác định yêu cầu - GV lưu ý câu trả lời câu hỏi có VB đọc - GV cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Thấy mẹ đau bụng, việc Êđi-xơn làm gì? + Từ cho thấy Ê-đi-xơn khẩn trương tìm bác sĩ? + Khi không đủ ánh sáng, thấy bác sĩ phẫu thuật cho mẹ, tâm trạng Ê-đi-xơn sao? + Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn nói với bác sĩ? + Ê-đi-xơn nghĩ đó? - GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm - GV ghi nhận câu trả lời hợp lí nhất, thích nhân vật bác sĩ Vì bác sĩ nhanh nhẹn/ làm việc khẩn trương/ tình cảm/ cẩn thận/ tay nghề giỏi, - HS lắng nghe ghi nhớ - -3 HS trả lời: VD: + Lòng hiếu thảo dành cho mẹ/ Sự phản quang ánh sáng - HS ý ghi nhớ + HS nêu theo suy nghĩ cá nhân - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại HS khác đọc thầm theo - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời + Thấy mẹ đau bụng, Ê-đi-xơn khẩn trương tìm bác sĩ + Từ ngữ: liền chạy + Khi mẹ chưa phẫu thuật, Êđi-xơn lo lắng + Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn mếu máo xin bác sĩ cứu mẹ + Ê-đi-xơn ôm đầu suy nghĩ, tìm cách cứu mẹ; Tìm cách tạo ánh sáng, Ê-đi-xơn khẩn trương sang mượn gương nhà hàng xóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến đầy đủ Câu Tìm câu văn phù hợp với tranh - GV hướng dẫn HS xem lại đoạn văn quan sát tranh minh hoạ, tìm câu văn phù hợp - GV gọi HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét, thống câu trả lời  GV nêu câu hỏi liên hệ: Khi ba mẹ bị ốm, em cảm thấy nào? - GV nhắc nhở HS cần biết quan tâm, chăm sóc có việc làm phù hợp đề thể lòng hiếu thảo với ba mẹ Củng cố: - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS ghi nhớ thời khóa biểu thân chuẩn bị cho sau HS góp ý - HS ý - HS đọc thầm, quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi - - HS trả lời câu hỏi - Dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Đáp án: + Câu Thương mẹ, Ê-đi-xơn ôm đầu suy nghĩ + Hoặc Thương mẹ, Ê-đi-xơn ôm đẩu suy nghĩ Làm để cứu mẹ bây giờ? - HS chia sẻ trải nghiệm - HS lắng nghe ghi nhớ thực …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt Viết : CHỮ HOA P I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS sẽ: - Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực góc sân trường - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên Mẫu chữ hoa P câu ứng dụng Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi “Đếm ngược” - HS tích cực tham gia trị chơi + GV đưa âm, vần xếp không theo thứ tự định: trời, đỏ, nở, góc, Phượng, một, rực, - HS nêu từ khóa: + GV hô bắt đầu đếm ngược thời Phượng nở đỏ rực góc trời gian thời gian 30 giây (hoặc 60 giây), yêu cầu HS xếp lại trật từ từ khóa - GV kết nối, dẫn dắt vào mới: Từ khóa mà em vừa xếp nội dung học - HS lắng nghe hôm nay… - GV ghi bảng tên Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa P - HS mở ghi tên - GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa P: nêu độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa P - HS quan sát mẫu - HS nêu: Chữ P viết hoa cỡ - GV giới thiệu cách viết chữ mẫu - GV viết mẫu bảng lớp (lần 1) Sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa P hình (nếu có) - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết hợp nêu quy trình viết vừa có độ cao li, độ rộng li (cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng li) • Chữ viết hoa P gồm nét: nét móc ngược trái, phía lượn, đẩu móc cong vào phía (giống nét chữ viết hoa B) nét cong (2 đẩu nét lượn vào không đểu nhau) - HS quan sát lắng nghe - HS theo dõi cách viết mẫu sau tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút đường kẻ ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, kết thúc nét móc trịn đường kẻ Tiếp tục lia bút đến đường kẻ ngang để viết nét cong, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần đưòng kẻ ngang - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa P không, bảng (hoặc nháp) - GV HS nhận xét HĐ2 HD viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: “Phượng nở đỏ rực góc trời.” - GV hỏi: Hoa phượng báo hiệu mùa - HS thực hành viết (trên không, năm? bảng nháp) theo hướng - GV chiếu mẫu câu ứng dụng dẫn - GV hướng dẫn HS nhận xét lưu ý viết câu ứng dụng sau chia sẻ với bạn: + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời được, GV nêu) + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu bao nhiêu? + Những chữ cao 2,5 li ? Những chữ cao li? Con chữ t cao bao nhiêu? + Cách đặt dấu chữ cái? - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - HS đọc câu ứng dụng - HS trả lời: Hoa phượng báo hiệu mùa hạ (hè) - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ tìm điểm cần lưu ý viết câu ứng dụng: + Chữ P viết hoa đứng đầu câu +Cách nối chữ hoa với chữ viết thường + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: chữ hoa P, h, g cao 2,5 li (chữ g cao 1,5 li + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu? đường kẻ ngang); chữ đ cao li; chữ t - GV viết mẫu tiếng có chứa chữ hoa cao 1,5 li; chữ r cao 1,25 li; chữ P lại cao li + Cách đặt dấu chữ cái: - HDHS viết bảng tiếng có chứa dấu nặng đặt chữ (Phượng), chữ hoa P (rực), ô (một), dấu sắc đặt chữ - GV HS nhận xét o (góc), dấu hỏi đặt chữ Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ3 HD viết tập viết (nở), dấu huyền đặt chữ - GV nêu yêu cầu viết vở: (trời) + dòng chữ hoa P cỡ vừa … + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: - Lưu ý HS tư ngồi viết sau chữ i tiếng trời - GV chiếu viết mẫu lên bảng/ viết - HS quan sát GV viết mẫu tiếng mẫu “Phượng” bảng lớp - Tổ chức cho HS viết GV quan - HS luyện viết tiếng “Phượng” sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn bảng HĐ4 Sốt lỗi, chữa - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - GV chữa số lớp, nhận - HS lắng nghe yêu cầu xét, động viên khen ngợi em + Nhận xét chỗ số + Thu 2, viết đẹp cho HS quan sát + Thống kê viết HS theo mức độ khác  Liên hệ: Em nhìn thấy chữ hoa P đâu? Vì cần phải viết hoa?  GV mở rộng: Em tìm thêm số câu chứa tiếng có chữ hoa P HĐ vận dụng, trải nghiệm - GV gợi ý cho HS viết chữ hoa P chất liệu khác bì thư, bìa sách, nhãn (nếu có)…; dùng chữ hoa P để viết tên riêng, viết tên học… cho đẹp (nếu có)… - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau: ôn lại chữ viết hoa học - Nhắc lại tư ngồi viết - HS quan sát - HS viết vào tập viết - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - HS ý, tự sửa sai (nếu có) - HS trao đổi chia sẻ - HS phát biểu - HS lắng nghe để thực - HS ý lắng nghe …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Nói nghe : Kể chuyện ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: - Nhận biết việc tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng yêu thương - Nói việc tranh - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên Tranh minh họa phần kể chuyện Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS nghe/hát vận động theo hát “Bàn tay mẹ” - GV dẫn dắt, giới thiệu vào - GV ghi tên Hoạt động Hình thành kiến thức BT1: Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện Ánh sáng yêu thương, nói việc tranh - GV hướng dẫn HS làm việc chung lớp: + GV chiếu tranh minh họa + GV hướng dẫn HS quan sát tranh đọc lại toàn đọc - Tranh vẽ ai, vẽ gì? Vẽ cảnh đâu? Chuyện xảy ra? … - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm nói việc tranh - GV quan sát, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn - Mời số nhóm HS trình bày trước lớp + Em nghĩ vể tình cảm Ê-đi-xơn dành cho mẹ? - GV nhận xét, khen ngợi ý kiến thể phán đốn có vào tranh minh họa nắm vững nội dung câu chuyện - GV khuyến khích học sinh ghi nhớ nội dung tranh BT2: Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện - GV cho HS đọc đề - GV hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi: Dựa vào kết tập 1, xếp tranh cho với trình tự câu chuyện đọc Hoạt động HS - HS hát vận động theo nhịp hát - HS lắng nghe, nhắc lại tên - HS ghi vào - HS lắng nghe quan sát tranh - HS đọc nối tiếp câu hỏi gợi ý - HS ý - HS trao đổi nhóm để nói việc tranh (dựa vào đọc hình ảnh tranh) + Từng HS nhóm nêu ý kiến, bạn góp ý, bổ sung để có đáp án hồn chỉnh: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: HS nêu việc tranh (kết hợp tranh minh họa) - Dưới lớp theo dõi, nhận xét - HS ý - HS trả lời: Ê-đi-xơn yêu thương hiếu thảo với mẹ - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2, xếp tranh cho với trình tự câu chuyện đọc 10 - GV gọi đại diện số nhóm trình bày cách xếp - GV chốt trật tự - GV khen ngợi HS nắm vững nội dung câu chuyện Hoạt động thực hành, luyện tập BT3 Chọn kể lại - đoạn câu chuyện theo tranh vừa xếp - GV hướng dẫn cách thực hiện: + Bước 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1-2 đoạn nhớ thích để tập kể, kể câu chữ mà GV kể + Bước 2: GV tổ chức cho HS tập kể chuyện theo nhóm bốn (một bạn kể, bạn khác lắng nghe để góp ý sau đổi vai người kể, người nghe) Lưu ý: Với HS chưa thể kể đoạn, GV yêu cầu kể đoạn em thích em nhớ Khích lệ em kể nhiều đoạn - GV mời HS xung phong kể trước lớp(mỗi em kể đoạn - kể nối tiếp đến hết câu chuyện) - Tổ chức cho HS đóng vai kể lại toàn câu chuyện (tuỳ vào khả HS lớp) - GV động viên, khen ngợi - GV nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện Hoạt động vận dụng, trải nghiệm BT3 Kể cậu bé Ê-đi-xơn câu chuyện Ánh sáng yêu thương cho người thân nghe - GV nêu yêu cầu kể cho người thân nghe câu chuyện Bà cháu (hoặc kể 1, đoạn em thích câu chuyện theo lời kể mình) - GV hướng dẫn HS cách thực hoạt động vận dụng: + Trước kể, em đọc nhanh lại - Đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Sắp xếp thứ tự đúng: tranh - tranh - tranh - tranh - HS ý, thực hiện: + HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1, đoạn nhớ thích để tập kể + HS tập kể chuyện theo nhóm - HS xung phong kể trước lớp (mỗi em kể đoạn – kể nối tiếp đến hết câu chuyện) - HS đóng vai, kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét, góp ý cho bạn - HS lắng nghe - HS ghi nhớ: Cần biết yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ… - HS lắng nghe vận dụng kể lại cho người thân nghe câu chuyện 35 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày -Phát triển phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức hợp tác nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS vận động theo trị - HS tích cực tham gia trị chơi: chơi Thụt thò Thời gian: phút + Khi quản trò hơ “thị” – HS hơ “ra” đồng thời đưa thẳng cánh tay phải trước ngực + Khi quản trị hơ “thụt” – HS hơ “vào” đồng thời co cánh tay phải trước ngực + Cứ tiếp tục - GV kết nối, dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 5: Thực hành luyện nói theo tình - HS đọc to yêu cầu trước lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu HS đọc tình Cả lớp đọc thầm theo - HS ý lắng nghe - HS xem nhớ lại học đầu năm (Giới thiệu tên, tuổi, sở thích…) - GV hướng dẫn HS thực hành nói lời chào, lời tự giới thiệu theo nhóm dựa - HS làm việc nhóm Nhóm trưởng cách giới thiệu học đầu điều hành bạn thực yêu cầu năm học lẩn lượt tình huống: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm a Tình a để thực yêu cầu cảu Thời gian: + Nhóm trưởng đọc tình a, tất - 10 phút bạn nhóm suy nghĩ - GV quan sát, hướng dẫn số nhóm chuẩn bị lời giới thiệu thân (có cịn gặp khó khăn GV hướng dẫn HS thể viết nhanh lời giới thiệu 36 đặt vào tình để giới thiệu tự trước nói) + Nhóm trưởng mời bạn nói lời nhiên giới thiệu Cả nhóm góp ý VD: • Chào bạn! Tơi tên Tôi từ trường / lớp chuyển đến Rất mong bạn giúp đỡ • Chào bạn! Tồi là, chuyển đến từ Tơi thích học mơn Sở thích tơi Rất vui học bạn b Tình b + Từng em đọc thầm tình b, chuẩn bị lời nói tình b + Nhóm trưởng mời bạn phát biểu ý kiến chuẩn bị Cả nhóm góp ý bình chọn ý kiến thể thân thiện, đón chào bạn chuyển đến VD: Chào bạn Rất vui lớp có thêm bạn./ - Đại diện HS chia sẻ trước lớp - Dưới lớp theo dõi, góp ý cho bạn - HS trả lời : Khi giới thiệu hay đáp lời giới thiệu, ta cần thể thái độ thân thiện, lịch sự, cởi mở, - GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương ý thức hoạt động nhóm, khen ngợi bạn đưa - HS ý lắng nghe ghi nhớ lời giới thiệu hay - GV hỏi thêm: Khi giới thiệu hay đáp lời giới thiệu, ta cần thể thái độ nào? - GV chốt: Khi giới thiệu thân em cần nói, rõ ràng, tự nhiên, thân thiện… Khi lớp có bạn đến cần thể thân thiện, cởi mở… đón chào bạn - HS thực hành liên hệ thân  Mở rộng, liên hệ: chia sẻ - Đã em gặp bạn quen chưa? 37 - Khi đó, em biết tự giới thiệu thân chưa? Em giới thiệu nào? - GV nhận xét, khen ngợi HS Củng cố - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau - HS ý học - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS - HS chia sẻ cảm nhận - Khuyến khích HS vận dụng học vào sống - HS ý - HS ghi nhớ để thực …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………….……………………………………… Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2022 Tiếng Việt ƠN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ (Tiết + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ ngữ người, vật, hoạt động - Viết 2-3 câu nói nhân vật tranh, - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ người, vật; kĩ viết đoạn văn - Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập., Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV tổ chức trò chơi: “Bắn tên” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS tích cực tham gia trị chơi: + Khi quản trị hơ “Bắn tên, Bắn 38 chơi + GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Thời gian: phút Lưu ý HS: Cần đặt câu hỏi liên quan đén kiến thức học - GV nhận xét, dẫn dắt vào học tên” – lớp đáp lại “Tên gì? tên gì?” + Sau đó, quản trị gọi tên bạn học sinh lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời + Nếu trả lời đúng, lớp vỗ tay hoan hô + Cứ tiếp tục - HS ý lắng nghe Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 6: Dựa vào tranh tìm từ ngữ: a Chỉ người, vât b Chỉ hoạt động - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu to yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm theo - HS quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ từ ngữ theo yêu cầu - GV chiếu tranh cho HS quan sát - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ném bóng nói từ ngữ tìm Lưu ý: GV tiến hành cho HS nêu từ người, đến từ vật; cuối từ hoạt động - GV bạn lớp làm trọng tài để xác định từ ngữ bạn tìm có đảm bảo u cầu hay khơng, hay sai? có - GV HS chốt đáp án - HS tích cực tham gia trị chơi + HS1 nói từ ngữ (VD: người bán hàng) ném bóng cho HS2 -> HS2 nói từ + HS2 nói từ ngữ (VD: người chợ) ném bóng cho HS3 Cứ tiếp tục tìm hết từ - Dưới lớp theo dõi, nhận xét, góp ý - Từ ngữ người: người bán hàng, người bán chậu quất, người bán cảnh, người bán cành đào, người đàn ông, người mua cảnh, người mua chậu quất, người mua cành đào, người chợ, người phụ nữ, người nặn đồ chơi, bạn nhỏ, bạn nam, bạn nữ, trẻ em, - Từ ngữ vật: cành đào, chậu quất, quất, chậu cảnh, cảnh, túi, đổ chơi, - Từ ngữ hoạt động: bán hàng, mua hàng, nặn đổ chơi, xem, nhìn, 39 chợ, chơi, mởi mua cảnh, - HS ý - GV nhận xét chung, khen ngợi HS tìm từ nhanh - HS đọc thầm yêu cầu - HS ý - HS đọc to phần gợi ý SGK - Một số cặp HS thực hành mẫu trước lớp VD: - Vừa rồi, em củng cố từ ngữ người, vật, hoạt động - GV chuyển ý sang + Người ai? Người bác bán cảnh + Người làm gì? Bác bán cành đào Bài 7: Nói 2- câu nhân vật + Em có nhận xét cử chỉ, hành động, người đó? Bác tranh niềm nở với người mua hàng - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu - HS làm việc cá nhân: Đọc yêu cầu tập 7, chọn nhân vật tranh chuẩn bị nói – cầu Lưu ý: Để nêu việc người nhân vật theo gợi ý SHS lảm nhận xét đặc điểm bật (HS chuẩn bị cách viết ngưịi đó, em cần quan sát kĩ nét câu nhân vật chọn mặt, cử chỉ, điệu bộ, , người trước nói) - GV hướng dẫn HS làm mẫu: cho em vào nhân vật vẽ - HS làm việc nhóm: Nhóm trưởng mời bạn nói – câu tranh, em khác trả lời với giúp chuẩn bị, nhóm góp ý, nhận đỡ GV HS lớp 40 xét - Một số HS thực hành nói trước lớp (kết hợp tranh) Dưới lớp ý, nhận xét - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV tổ chức cho HS thực hành nhóm VD: Đây bác bán đồ chơi cho trẻ em Bác nặn đồ chơi Bác nặn đồ chơi rấí đẹp nên bạn nhỏ xúm quanh để xem./ Đây người bán cảnh Bác mời người mua Bác tươi cười chào đón người./ Đây bạn nam Bạn chăm xem bác thợ nặn tò he (cùng nhiểu bạn nhỏ khác) Bạn thích đổ chơi tị he Bạn thán phục tài nặn tò he bác thợ - GV quan sát HS làm việc nhóm mời số HS nói trước lớp GV HS nhận xét, khen ngợi, động viên - 2, HS đọc trước lớp Dưới lớp đọc thầm - HS làm việc theo cặp: + Từng HS đọc lời trò chuyện chị em, suy nghĩ để chọn dấu thích hợp thay cho ô vuông + Trao đổi với để thống phương án hoàn thành phiếu học tập Bài Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết dấu chấm than thay cho vng Chị: - Em viết đấy? - GV chiếu tập lên bảng, cho HS đọc yêu cầu tập Em: - Em viết thư cho em 41 - GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo cặp GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng Chị: - Hay đấy! Trong thư nói gì? Em: - Ngày mai, nhận thư em biết - Từng HS giải thích: + Câu thứ nhất: Em viết câu hỏi đặt dấu chấm hỏi cuối câu - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét chốt đáp án + Câu thứ hai: Em viết thư cho em câu trả lời câu nêu hoạt động (kể việc) đặt dấu chấm + Câu thứ ba: Hay câu bộc lộ cảm xúc, lời khen đặt dấu chấm than + Câu thứ tự: Trong thư nói câu hỏi đặt dấu chấm hỏi  Khắc sâu kiến thức: + GV yêu cầu HS giải thích lí em chọn điền dấu câu đó? + Câu thứ năm: Ngày mai, nhận thư em biết câu trả lời, câu nêu việc đặt dấu chấm - HS lắng nghe - HS thực hành đặt câu chia sẻ trước lớp Dưới lớp nhận xét, góp ý cho bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt lại - HS giải thích + Dấu chấm dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu + Trong bài, câu câu hỏi cần chọn dấu chấm hỏi thay cho ô vuông; câu bộc lộ cảm xúc cần chọn dấu chấm than; câu - HS lắng nghe ghi nhớ thực 42 trả lời, câu nêu việc, câu nêu hoạt động… chọn dấu chấm Mở rộng: Em đặt 1, câu có sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than cuối câu - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chu ý sử dụng từ câu cho phù hợp, vận dụng vào sống hàng ngày - Chuẩn bị cho tiết sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ (Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS sẽ: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Kể vật tranh theo gợi ý - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập cho tập tả Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu 43 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Đếm ngược” + GV đưa âm, vần xếp không theo thứ tự định: vui, là, Niềm, gì, ? + GV hô bắt đầu đếm ngược thời gian thời gian 30 giây (hoặc 60 giây), yêu cầu HS xếp lại trật từ từ khóa Hoạt động HS - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi - HS tích cực tham gia trị chơi - HS nêu từ khóa: Niềm vui gì? - HS lắng nghe - GV kết nối, dẫn dắt vào mới: Từ khóa mà em vừa xếp tên tả hơm - HS mở ghi tên nay… - GV ghi bảng tên Hoạt động khám phá kiến thức Bài Nghe – viết a HD nghe – viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết Niềm vui gì? - GV đọc đoạn tả (Lưu ý đọc tiếng HS dễ viết sai) - HS ý + Gấu nhận câu trả lời bạn nào? - HS trả lời: + Viết hoa tên viết hoa chữ đầu câu + HS nêu dấu câu có đoạn - HS lắng nghe đọc thầm đoạn viết SGK - 2, HS đọc lại - HS trả lời: + Trong câu chuyện có nhân vật: gấu, sóc kiến - Gọi HS đọc lại + Gấu hỏi bạn: Niềm vui gì? + HS đọc câu nói niềm vui sóc - GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết: kiến - HS lắng nghe + Trong câu chuyện có nhân vật - HS liên hệ thân, sau đó, chia nào? sẻ niềm vui + Gấu hỏi bạn điều gì? - GV nói thêm với HS: người bạn trả lời gấu theo suy nghĩ cảm 44 nhận riêng mình, gắn với niềm vui riêng bạn Vậy, niềm vui gì? + Đoạn văn có chữ viết hoa? văn + HS ý ghi nhớ + HS phát chữ dễ viết sai + Trong đoạn văn em cần ý đến dấu câu nào? + GV giới thiệu: Trong đoạn văn có dấu + HS viết nháp/bảng số chữ hai chấm (xuất lần), có dấu dễ viết sai gạch ngang đặt trước lời nói - 1-2 HS đọc lại trước lớp nhân vật + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HS nghe GV đọc, viết vào GV chủ động đưa chữ dễ viết sai HS chưa phát VD: niềm vui, tạnh ráo, … + Yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ - HS nghe soát lỗi: viết sai - GV mời 1-2 HS đọc lại trước lớp; nhắc HS quan sát lần trước nghe - viết + Lần 1: HS nghe soát lỗi, dùng bút mực bổ sung dấu thanh, dấu câu (nếu có) - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), cụm từ/mỗi câu đọc – lần để HS nghe – viết + Lần 2: HS đổi sốt lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có) - HS ý lắng nghe b HD soát lỗi, sửa lỗi - GV đọc soát lỗi tả - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm từ phù hợp 45 - HS lên bảng chữa Cả lớp theo dõi, đối chiếu kết - GV nhận xét viết HS + Biển rộng mênh mông Hoạt động thực hành, luyện tập + Xóm làng bình n BT10 Tìm từ ngữ có tiếng chứa iên yên + Miền núi có ruộng bậc thang./ Triền núi có ruộng bậc thang - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS ý, tự hoàn thành vào - HS đọc lại câu sau điền (cá nhân, đồng thanh) - HD HS làm việc cá nhân, tìm viết vào tiếng tìm theo yêu cầu phù hợp với tranh - HS ghi nhớ vận dụng - GV mời HS lên bảng chữa - GV HS nhận xét, chữa - GV thống đáp án Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Vận dụng tìm thêm từ/đặt câu chứa tiếng có vần iên/yên; thi đố người thân đọc viết lại từ/ câu - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - HS chia sẻ cảm nhận sau học - HS lắng nghe ghi nhớ thực 46 - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt ƠN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ (Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: - Kể việc tranh dựa vào gợi ý + Tự chủ tự học (tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.) + Biết lắng nghe, trao đổi để nhận biết việc câu chuyện Sáng tạo kể câu chuyện - Phát triển phẩm chất nhân (có tình cảm yêu thương, kính trọng bố mẹ ngưởi thân gia đình), chăm (chăm học, chăm làm) trách nhiệm (có tinh thần hợp tác làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh minh họa phần kể chuyện Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động mở đầu Hoạt động HS - HS hát vận động theo nhịp hát - GV tổ chức cho HS nghe/hát vận động theo hát “Gà gáy” - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV dẫn dắt, giới thiệu vào - HS ghi vào - GV ghi tên Hoạt động thực hành, luyện tập BT 11: Nói tiếp câu kể lại việc tranh - GV hướng dẫn HS làm việc chung lớp: - HS lắng nghe quan sát tranh 47 + GV chiếu tranh minh họa + GV hướng dẫn HS quan sát tranh 1, Tranh vẽ gà trống gáy lúc mặt trời đọc lời tranh vả trả lởi câu hỏi: mọc, gà mẹ gọi dậy Tranh vẽ gì? khỏi chuồng - GV tổ chức cho HS làm theo - HS trao đổi nhóm để nói nhóm sau: việc tranh (dựa vào hình ảnh tranh câu hỏi gợi ý) + Quan sát tranh, đọc lời tranh đoán xem tranh cho biết + Từng HS nhóm nêu ý kiến, điều gà mẹ Nhóm bạn thảo luận để thống nội dung trưởng mời bạn nêu ý kiến, thảo tranh luận để thống nội dung tranh VD: Tranh Sáng sớm, gà mẹ gọi dậy khỏi chuổng Tranh Gà mẹ cho chạy nhảy, tắm nắng + Mỗi bạn nhóm nói tiếp câu Tranh Gà mẹ dẫn kiếm giun/ kiếm ăn tranh GV quan sát, gợi ý cho nhóm Tranh Buổi trưa, gà mẹ cho nghỉ ngơi bóng mát gặp khó khăn - GV tổ chức chữa trước lớp + Lần lượt thành viên nhóm nói tiếp câu tranh; nhóm nhận xét, góp ý GV lớp nhận xét, khích lệ, - Đại diện nhómxung phong lên trình động viên bạn xung phong nói bày: nối tiếp HS nhóm kể lại trước lớp việc tranh (kết hợp - Mời khuyến khích số HS kể lại tranh minh họa) - toàn việc tranh - Dưới lớp theo dõi, nhận xét - GV hỏi: Qua câu chuyện, em cảm - HS lắng nghe nhận tình cảm gà mẹ dành cho mình? - HS xung phong thực hành trước lớp Dưới lớp nhận xét, khen ngợi  Liên hệ: - HS chia sẻ + Bố mẹ em người - HS lắng nghe ghi nhớ yêu thương em Vậy hàng ngày bố mẹ quan tâm, chăm sóc em nào? 48 + Để đền đáp công lao vất vả - HS liên hệ thân chia sẻ trước bố mẹ em cần làm gì? lớp - GV nhận xét, khen ngợi, động viên học sinh cần chăm ngoan, học giỏi… Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV nêu yêu cầu kể cho người thân - HS lắng nghe ghi nhớ nghe việc tranh việc mà em thích - HS lắng nghe ghi nhớ thực + Kể cho người thân nghe suy nghĩ, cảm xúc em sau câu chuyện - HS chia sẻ cảm nhận + Lắng nghe ý kiến người thân Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nhắc lại - HS chia sẻ cảm nhận - HS ý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt ƠN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ (Tiết 9+10) GVgiới thiệu đề kiểm tra để HS tập làm để HS làm quen với cách làm kiểm tra cuối học kì GV giới thiệu cấu trúc phiếu kiểm tra, gồm: - Bài kiểm tra đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (trả lời miệng) - Bài kiểm tra đọc hiểu (đọc trả lời câu hỏi hình thức viết) 49 - Nghe – viết tả làm tập tả - Viết – câu kể việc HS tự làm kiểm tra vào phiếu GV hướng dẫn thực hiện, tuỳ theo lực HS điều kiện lớp ... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 18 : 28 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2022 Tiếng Việt ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tiếng Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu... …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021 12 Tiếng Việt Đọc : BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG.( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS sẽ: - Đọc tiếng bài, đọc rõ ràng câu chuyện ngắn Biết cách... tư ngồi viết sau chữ i tiếng trời - GV chiếu viết mẫu lên bảng/ viết - HS quan sát GV viết mẫu tiếng mẫu “Phượng” bảng lớp - Tổ chức cho HS viết GV quan - HS luyện viết tiếng “Phượng” sát, hướng

Ngày đăng: 03/11/2022, 00:39

w