Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG Sự SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU NÚI (Plukenetia volubilis L.) TRỒNG TẠI KHU vực ĐỒNG NAI Sinh viên thực : Phan Minh Tiến Mã số sinh viên : 1411528497 Lớp : 14DSH01 Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dần : ThS ĐỖ Tiến Vinh TP.HCM, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Tóm tắt vi Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục hình ix Danh mục bảng X ĐẶT VÁN ĐÈ 1 Tính cấp thiết đề tài Nội dung đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TÒNG QUANG 1.1 Giới thiệu Đậu núi 1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Đặc điếm thực vật học .3 1.1.4 Điều kiện sống 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng 1.1.6 Hiệu kinh tế 1.1.7 Tình hình trồng Đậu núi nước ta 1.1.8 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.1.8.1 Cơng trình nghiên cứu nước 1.1.8.2 Cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nảy mầm hạt 1.2.1 Nước 1.2.2 Khơng khí 10 1.2.3 Nhiệt độ 12 1.2.4 Độ ẩm 13 1.2.5 Ánh sáng 13 1.3 Các thành phần dinh dưỡng có giá thể 14 1.3.1 Mụn dừa 14 iii 1.3.2 Tro trấu 14 1.3.3 Phân bò 15 1.4 Quy trình kỹ thuật trồng Đậu núi 16 1.4.1 Chuẩn bị giống 16 1.4.2 Đất trồng chuẩn bị đất trước trồng 16 1.4.3 Đóng cọc làm giàn .16 1.4.4 Phân bón 16 1.4.5 Trồng 17 1.4.6 Chăm sóc 17 1.4.7 Thu hoạch bảo quản 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 18 2.1 Nơi thực 18 2.1.1 Địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Điều kiện trồng Đậu núi 18 2.1.3 Thiết kế thí nghiệm 18 2.2 Vật liệu - thiết bị - dụng cụ 18 2.2.1 Vật liệu 18 2.2.2 Thiết bị 18 2.2.3 Dụng cụ 18 2.3 Nội dung, phương pháp bước nghiên cứu 19 2.3.1 Sơ đồ bố tríthí nghiệm 19 2.3.2 Nội dungnghiên cứu 19 2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng cùa thời gian ngâm hạt nước đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu núi gieo môi trường cát 19 2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá thể đến sinh trưởng phát triển 20 2.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển đậu núi trồng khu vực Đồng Nai 21 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập 22 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 iv 2.4.3 Xử lý kết 22 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Ket thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh huởng thời gian ngâm hạt nước đến tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát 23 3.2 Ket thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá the đen sinh trưởng phát trien 26 3.3 Ket thí nghiệm 3: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát trien đậu núi trồng khu vực Đồng Nai 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 Kết luận 36 Đe nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHAO 37 PHỤ LỤC 39 V TÓM TẮT Đe tài: “Khảo sát sinh trưởng phát triển ciia đậu núi (Plukenetia volubilis L.) trồng khu vực Đồng Nai” thực từ tháng 02/2018 đến 08/2018 ấp 5, xã Suối Nho, huyện Định Quán, tình Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu: Khảo xác sinh trưởng phát triển đậu núi (Plukenetia volubilis L.) trồng khu vực Đong Nai Đe tài có nội dung chính: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm nước đến tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá đến sinh trưởng phát triển Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng khu vực Đồng Nai Ket đạt được: Thời gian ngâm hạt 12h tốt cho nảy mẩm hạt Đậu núi Tỉ lệ phối trộn giá thế: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bò 25% tốt cho sinh trưởng phát trien Đậu núi sau nảy mầm Đánh giá sơ hình thái bên ngồi cho thấy kết quả: Cây Đậu núi trồng khu vực ấp 5, xã Suối Nho, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Cây sinh trưởng phát triển thích hợp tho nhưỡng, khí hậu Tỉ lệ sống Đậu núi chiếm 92% tổng số ban đầu trồng, Sau tháng trồng, hoa tỉ lệ 66% tổng số trồng sau tháng xuất với tỉ lệ 42%, tỉ lệ hoa chùm hoa chiếm 1,18%, tỉ lệ hoa đực chiếm 98,82% VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT Nghiệm thức h Giờ CRD Complete Randomized Design TN Thí nghiệm Cs Cộng Ctv Cộng tác viên NXB Nhà xuất Ppm Một phần triệu VUI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Đậu núi (Plukenetia Volubilis L.) Hình 1.2 Vườn Đậu núi tạ Đồng Nai Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 3.1 Sau ngày tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát Hình 3.2 Các loại giá thể sau phối trộn Hình 3.3 Cây Đậu núi sau vơ bầu ươm Hình 3.4 Sau tuần bầu ươm Hình 3.5 Sau tuần bầu ươm Hình 3.6 Sau tuần bầu ươm Hình 3.7 Quá trình phát trien Đậu núi trồng Đồng Nai Hình 3.8 Đặc điểm Đậu núi Đồng Nai Hình 3.9 Đặc điểm hoa Đậu núi Đồng Nai Hình 3.10 Đặc điểm Đậu núi Đồng Nai ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh dinh dưỡng dầu Đậu núi so với số loại dầu khác Bảng 2.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm hạt nước đến tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát Bảng 2.2 Tỉ lệ phối trộn giá thể Bảng 3.1 Ket khảo sát ảnh thời gian ngâm nước đen tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát Bảng 3.2 Ket khảo sát thành phần giá thể ảnh hưởng đen sinh trưởng phát triển Bảng 3.3 Ket theo dõi phát triển Đậu núi Đồng Nai Bảng 3.4 Ket khảo sát hoa Đậu núi Đồng Nai X ĐẶT • VẤN ĐÈ Tính cấp thiết đề tài Việt nam biết đến đất nước có nơng nghiệp phát triến mạnh Q trình chuyển đổi giống trồng có nhiều thay đổi, để thúc đẩy nông nghiệp phát triển hơn, năm trở lại nhà nước mạnh dạng cho nhập nhiều giống trồng ngoại nhập đem lại hiểu kinh tế cao chất lượng, suất tốt cho người nông dân, nối bật số giong Đậu núi đem năm 2012 Cây Đậu núi (Plukenetìa volubilỉs L.) cơng nghiệp, thuộc loại họ thầu dầu, có xuất xứ từ rừng mưa nhiệt đới Amazon, thực phẩm chiến lược có giá trị đoi với đời sống người, có giá trị kinh tế cao Trong lồi họ đậu giới đậu núi lồi có chứa nhiều hàm lượng Omega 3, 6, hàm lượng Axit Omega - chứa hạt Đậu núi cho có 48% - 54%, Omega (35 - 37%), Omega (6 - 9%), nhiều so với loại đậu khác Ngoài hàm lượng Omega hạt đậu chứa nhiều chất dinh dường thiết khác yếu như: Protein, iod, vitamin A, vitamin E Sản phấm từ hạt Đậu núi có tác dụng nhiều mặt đời sống như: Thực phàm cho người, cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp, dược liệu Đây loại nguyên liệu quan trọng để sản xuất loại thuốc thực phẩm chức phịng, chống oxy hóa thể người Nhờ ưu điểm bật mà Đậu núi trở thành trồng quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội, dầu từ hạt Đậu núi mặt hàng xuất quan trọng đem lại giá trị kinh tế cao nhiều nước giới Cây Đậu núi lâu năm có giá trị kinh tế cao, thu hoạch rải vụ quanh năm, từ lúc trồng đến trưởng thành cho thu hoạch khoảng đến tháng, có the xen canh với loại khác thời kỳ chưa khép tán Trong việc thu hoạch chưa áp dụng giới hóa mà chủ yếu thu hoạch thủ cơng, qua tạo hội việc làm đem lại thu nhập cho người dân địa phương Đó coi hội vàng mở cho nước nghèo phát triển nông nghiệp Việt Nam Ngoài ra, việc phát triến quy mơ lớn diện tích trồng Đậu núi cịn góp phần cải tạo mơi trường sinh thái, phù xanh đất trống, đồi trọc, đa dạng hóa sản phẩm cho nông nghiệp, tái cấu nông nghiệp theo hướng hữu gia tăng tỷ trọng mang lại chuồi giá trị lớn, phát triến bền vừng Tuy nhiên Việt Nam người biết, trồng phát triển loại giống Xuất phát từ u cầu thực tiền đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng phát triển Đậu núi (Plukenetia voỉubiỉis L.) trồng khu vực Đồng Nai Nội dung đề tài Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm hạt nước đến tỉ lệ nảy mầm hạt Đậu núi gieo môi trường cát Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá the đến sinh trưởng, phát triển Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng khu vực Đồng Nai Mục tiêu đề tài Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Đậu núi (Pỉukenetia volubiỉis L.) trồng khu vực Đồng Nai Kết thúc thí nghiệm xác định tỉ lệ phối trộn: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bị 25% giá thể có tỉ lệ phối trộn tốt sinh trưởng phát triển Đậu núi bầu ươm, đặc điểm hình thái bên ngồi cho thấy: Thân vươn cao, to khỏe, phát triển đều, phiến dày màu xanh đậm, dây tua phát triển dài bắt đầu tìm chồ bám đe leo Hình 3.3 Cây Đậu núi sau vơ bầu ươm A: Đất 25%, tro trấu 10%, mụn dừa 40%, phân bò 25% B: Đất 50%, tro trấu 10%, mụn dừa 25%, phân bò 15% C: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bò 25% D: Đất 100% 28 Hình 3.4 Sau tuần Đậu núi bầu uơm A: Đất 25%, tro trấu 10%, mụn dừa 40%, phân bò 25% B: Đất 50%, tro trấu 10%, mụn dừa 25%, phân bò 15% C: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bò 25% D: Đất 100% 29 Hình 3.5 Sau tuần Đậu núi bầu uơm A: Đất 25%, tro trấu 10%, mụn dừa 40%, phân bò 25% B: Đất 50%, tro trấu 10%, mụn dừa 25%, phân bò 15% C: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bò 25% D: Đất 100% 30 Hình 3.6 Sau tuần đậu núi bầu uơm A: Đất 25%, tro trấu 10%, mụn dừa 40%, phân bò 25% B: Tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bò 25% 3.3 Kết quả: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng khu vực Đồng Nai Trong trình theo dõi từ trồng 30 ngày tuổi (thí nghiệm 2) đến trưởng thành Đồng nai cho thấy số kết sau Sau tháng Đậu núi bắt đầu phân cành lúc rễ ăn sâu vào đất, hút chất dinh dường đe nuôi cây, sau tháng xuất hoa, sau tháng xuất quả, tỉ lệ sống Đậu núi chiếm 92% tổng số ban đầu trồng Bảng 3.3 Ket theo dõi sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng Đồng Nai Chiều cao (cm) Số (lá) Số cành (cành) Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 162,1 207,6 258,3 68,1 89,4 143,7 6,2 11,1 18,3 31 Kết trình bày bảng 3.3, sau tháng trồng chiều cao trung bình Đậu núi 162,1 cm, số trung bình mồi 68,1, số cành trung bình mồi 6,2 Sau tháng chiều cao trung bình mồi 207,6 cm, số trung bình đạt 89,4, số cành trung bình mồi 11,1, giai đoạn chù yếu phát triển chiều cao, cành vươn lên, tua phát triển mạnh đe bắt đầu bám vào giàn Sau tháng đạt chiều cao trung bình 258,3 cm, số trung bình mồi đạt 143,7, số cành trung bình đạt 18,3 giai đoạn cành vươn phát triển tốt, số tăng cao, bắt đầu xuất hoa số Hình 3.7 Quá trình phát triển Đậu núi trồng Đồng Nai A: Cây sau trồng B: Sau tháng C: Sau tháng D: Sau tháng 32 Cây đậu núi trồng Đồng Nai chủ yếu đơn, phiến to mỏng dẹt Lá có hình trái tim, mép có hình cưa xẻ sâu, có màu xanh đậm, Đậu núi mọc nách cây, xếp so le, gân hình lơng chim Hình 3.8 Đặc điểm Đậu núi Đồng Nai B: Mặt sau A: Mặt trước Sau tháng trồng Đậu núi xuất hoa với tỉ lệ 66% tống số trồng, đặc điểm hoa dạng chùm, hoa đực nhỏ kết thành chùm hoa trắng ngà mọc nách lá, trục hoa đực dài từ - 16 cm tùy vào vị trí hoa cây, hoa đực có cánh bao phấn nhỏ hạt vừng chứa phấn hình tam giác, góc trục hoa đực thường mọc đến hoa Nhụy gom bầu nhụy nàm sát đế hoa, đầu nhụy phân thành 4-5 thùy, màu vàng chanh Tiến hành theo dõi, quan sát đếm 10 chùm hoa ngầu nhiên đậu núi cho ta kết Bảng 3.4 Ket khảo sát hoa Đậu núi Đồng Nai Số hoa Số hoa đực chùm (hoa) chùm (hoa) 84,7 Tổng số hoa Tỉ lệ hoa Tỉ lệ• hoa Chiều dài chùm (%) (chùm) đực (%) hoa (cm) 1,18 85,7 33 98,82 13,9 Qua theo dõi đặc điểm hoa Cây Đậu núi Đồng Nai cho ta kết trình bày bảng 3.4 cho ta thấy Cây Đậu núi có hoa hoa đơn tính gốc, có hoa đực hoa mọc chùm hoa số lượng hoa trung bình chùm hoa hoa, Số hoa đực trung bình chùm hoa 84,7 hoa, tổng số hoa trung bình chùm hoa 85,7 Tỉ lệ hoa trung bình chùm hoa 1,18%, tỉ lệ hoa đực trung bình chùm hoa 98,82%, chiều dài trang bình hoa 13,9 cm Tỉ lệ trang bình hoa đực, hoa chùm hoa Đậu núi cho ta thấy rõ khác biệt số hoa đực chiếm nhiều số hoa hình thành mộtchùm ít, mồi hoa chùm định hình thành quả, phần đơng Đậu núi trồng Đồng Nai hoa đậu quả, số chùm hoa đậu tỉ lệ so với vùng nơi khác Hình 3.9 Đặc điếm hoa Đậu núi Đồng Nai Sau tháng trồng Đậu núi xuất với tỉ lệ 42% so với tổng trồng, sau hoa đến kết tạo thành khoảng 6-8 ngày, Đậu núi chủ yếu có hình ngơi sao, phân thùy nông sâu, thùy, thùy chủ yếu, mồi thùy chứa hạt Vở màu xanh đậm, nhụy chưa rụng tươi 34 Hình 3.10 Đặc điểm Đậu núi Đồng Nai A: Quả thùy B: Quả thùy Do thời gian thực khóa luận tốt nghiệp có hạn nên kết luận kết luận cho Đậu núi sau tháng quan sát, theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển Chúng nhận thấy Đậu núi thích nghi tốt với tho nhưỡng, khí hậu tại ấp 5, xà Suối Nho, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, tiêu chiều cao, số lá, số cành, tỉ lệ hoa đực, hoa cái, cùa Đậu núi tăng tỉ lệ thuận theo thời gian đồng cá the khảo sát, nhiên tỉ lệ hoa 1,18% vần thấp so với hoa đực 98,82%, có the ảnh hưởng đến suất trồng thấp Do cần cải thiện tăng cường số lượng cái, biện pháp phun thuốc bảo vệ thực vật, chế độ phân bón đe giúp gia tăng so đậu chùm, tăng suất, chất lượng Đậu núi 35 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Ket luận Ket thúc q trình nghiên cứu chúng tơi đưa số kết luận sau Ngâm nước hạt Đậu núi 12 khoảng thời gian thích hợp cho nảy mầm hạt, tỉ lệ hạt nảy mầm 97,31% cao sau ngày Giá thể phối trộn với tỉ lệ tro trấu 25%, mụn dừa 50%, phân bị 25% thích họp cho sinh trưởng phát triển bầu ươm, sau tuần chiều cao 31,1 cm, số 8,63 sinh trưởng phát trien tốt Đánh giá sơ hình thái cho chúng tơi thấy kết quả: Cây Đậu núi trồng khu vực ấp 5, xã Suối Nho, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Bước đầu nhận thấy Đậu núi sinh trưởng phát triển thích hợp thơ dưỡng, khí hậu đây, tỉ lệ sống Đậu núi chiếm 92% tổng số ban đầu trồng Qua giai đoạn theo dõi sau tháng trồng Đậu núi hoa tỉ lệ 66%, sau tháng xuất với tỉ lệ 42%, đặc điếm hình thái bên ngồi Lá có hình trái tim, mép có hình cưa xẻ sâu, có màu xanh đậm, tỉ lệ hoa trung bình chùm hoa chiếm 1,18%, tỉ lệ hoa đực trung bình chùm hoa chiếm 98,82%, có hình sao, màu xanh đậm, 4-5 thùy chủ yếu, mồi thùy chứa hạt, nhụy hoa chưa rụng tươi Đe nghị Tiếp tục nghiên cứu, so sánh sinh trưởng phát triển giống Đậu núi khác trồng khu vực Đồng Nai 36 PHỤ LỤC Xử lý số liệu TN 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm hạt nước đen tỉ lệ nảy mầm hạt đậu núi gieo môi trường cát Ti le mam sau The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 V5 Number of Observations Read 15 Number of Observations Used 15 The ANOVA Procedure Sum of DF Pr > F Source Squares Mean Square F Value 5338.680707 1334.670177 Model 100.85 < 0001 Error 10 132.347867 13 .234787 Corrected Total 14 5471.028573 N Mean R-Square Coeff Var Root MSE 23.34867 0.975809 15.58104 3.637965 DF Source Anova ss Mean Square F Value Pr > F T 5338.680707 1334.670177 100.85 < 0001 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 13.23479 Critical Value of t 3.16927 Least Significant Difference 9.414 Means with the same letter are not significantly different Mean T t Grouping N A 58.820 V2 B 22.550 VI B B 20.670 V3 c 8.280 V4 c c 6.423 39 V5 TN 2: Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá đến sinh trưởng phát triển Chieu cao cay sau tuan The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 11.20250000 3.73416667 1.12 Error 26.72666667 3.34083333 11 37.92916667 Corrected Total R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.295353 13.18914 1.827795 13.85833 Source DF Anova ss Mean Square F Value T 11.20250000 3.73416667 1.12 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 3.340833 Critical Value of t 3.35539 Least Significant Difference 5.0075 t Grouping Mean N T A 14.767 V3 A A 14.467 V2 A A 13.933 V4 A A 12.267 VI 42 Pr > F 3975 Pr > F 3975 So la cay sau tuan The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 6.87156667 2.29052222 1.64 Error 11.19173333 1.39896667 Corrected Total 11 18.06330000 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.380416 35.25422 1.182779 3.355000 Source DF Anova ss Mean Square F Value T 6.87156667 2.29052222 1.64 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 1.398967 Critical Value of t 3.35539 Least Significant Difference 3.2404 t Grouping Mean N T A 4.3000 V3 A A 3.8667 V4 A A 2.8200 V2 A A 2.4333 VI 43 Pr > F 2563 Pr > F 2563 Chieu cao cay sau tuan The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value 3.27 Model 66.6491667 22.2163889 Error 54.2933333 6.7866667 Corrected Total 11 120.9425000 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.551081 12.33194 2.605123 21 12500 Source DF Anova ss Mean Square F Value T 66.64916667 22.21638889 3.27 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 6.786667 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 4.905 t Grouping Mean N T A 23.100 V3 A A 22.700 V2 A B A 21.533 V4 B B 17.167 VI 44 Pr > F 0.0799 Pr > F 0.0799 So la cay sau tuan The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 The ANOVA Procedure Source Model Error Corrected Total DF R-Square 0.483193 DF Source T The ANOVA Procedure Sum of Squares Mean Square F Value 3.06666667 1.02222222 2.49 3.28000000 0.41000000 11 6.34666667 Coeff Var Root MSE N Mean 11.57191 0.640312 5.533333 Anova ss Mean Square F Value 3.06666667 1.02222222 2.49 t Tests (LSD) for N Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.41 Critical Value of t 30600 Least Significant Difference 1.2056 t Grouping Mean N T A 6.4000 V3 A B A 5.3333 VI B A A 5.2667 B V2 B V4 B 5.1333 45 Pr > F 0.1341 Pr > F 0.1341 Chieu cao cay sau tuan The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T VI V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value 74.85583333 24.95194444 8.54 Model Error 23.37333333 2.92166667 Corrected Total 11 98.22916667 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.762053 6.259219 1.709288 27.30833 Source DF Anova ss Mean Square F Value 74.85583333 24.95194444 8.54 T The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 2.921667 Critical Value of t 3.35539 Least Significant Difference 4.6829 t Grouping Mean N T A 31.100 V3 A A 27.867 B V2 B V4 B 25.767 B B 24.500 VI 46 Pr > F 0.0071 Pr > F 0.0071 ... phần giá the đến sinh trưởng, phát triển Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng khu vực Đồng Nai Mục tiêu đề tài Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Đậu núi (Pỉukenetia... hạt Đậu núi gieo môi trường cát Bảng 3.2 Ket khảo sát thành phần giá thể ảnh hưởng đen sinh trưởng phát triển Bảng 3.3 Ket theo dõi phát triển Đậu núi Đồng Nai Bảng 3.4 Ket khảo sát hoa Đậu núi. .. Khảo sát ảnh hưởng thành phần giá đến sinh trưởng phát triển Khảo sát đặc điểm sinh trưởng phát triển Đậu núi trồng khu vực Đồng Nai Ket đạt được: Thời gian ngâm hạt 12h tốt cho nảy mẩm hạt Đậu